Giáo án Ngữ văn 8 tiết 41 đến 46

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 41 đến 46

Lớp:8E-Tiết 41: KIỂM TRA VĂN HỌC

A. Mục tiờu: Kiểm tra và củng cố nhận thức của học sinh sau học xong truyện kí Việt Nam hiện đại. Rèn luyện và củng cố các kỹ năng khái quát, tổng hợp phân tích và so sánh lựa chọn, viết đoạn văn.

B.Chuẩn bị 1. Giỏo viờn: Ra đề- đáp án

 2. Học sinh: Ôn tập kỹ 4 văn bản truyện kí Việt Nam.

C. Tiến trình hoạt động.

 *Ổn định:

 *Bài cũ:

 *Bài mới:

 I-Đề bài:

 1, Phần trắc nghiệm: 10 câu mỗi câu 0.5 điểm.

2, Phần tự luận : 5 điểm

 II - Biểu diễn :

 1-Phần trắc nghiệm:

 

doc 11 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 641Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tiết 41 đến 46", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:01/11/09	
Lớp:8E-Tiết 41:	kiểm tra văn học
A. Mục tiờu: Kiểm tra và củng cố nhận thức của học sinh sau học xong truyện kí Việt Nam hiện đại. Rèn luyện và củng cố các kỹ năng khái quát, tổng hợp phân tích và so sánh lựa chọn, viết đoạn văn.
B.Chuẩn bị 	1. Giỏo viờn: Ra đề- đáp án
 	 2. Học sinh: Ôn tập kỹ 4 văn bản truyện kí Việt Nam.
C. Tiến trình hoạt động.
	*ổn định:
	*Bài cũ:
	*Bài mới: 
 I-Đề bài:	
	1, Phần trắc nghiệm: 10 câu mỗi câu 0.5 điểm.
2, Phần tự luận : 5 điểm
 II - Biểu diễn :
	1-Phần trắc nghiệm:
Câu1
Câu2
Câu3
Câu4
Câu5
Câu6
Câu7
Câu8
A3;b4;c2;d1
	2 - Phần tự luận
Học sinh trình bày các ý cơ bản sau : 
Cuộc đời: Bất hạnh.nghèo khổ.
Phẩm chất: Giàu lòng thương chồng,thương con.có sức mạnh tiềm tàng;Chất phác,đôn hậuvà lòng tự trọng.
* Biết viết đủ ý , văn mạch lạc có cảm xúc đầy đủ 3 phần ; sai không quá 1 lỗi chính tả (Điểm 5 )
* Bài viết có 2 ý trở lên . Biết cách làm bài , trình bày rõ ràng , sạch sẽ (4) . Sai không qúa 3-5 lỗi chính tả 
* Những bài còn lại ( Điểm 3-1) 
 *Củng cố dặn dò :	
 	 - Nhận xét giờ học :
	 - Thu bài kiểm tra
	 - Xem lại nội dung ôn tập 
 	 - Soạn bài : Ôn dịch thuốc lá
 	 - Sưu tầm tranh ảnh , báo chí thể hiện nội dung trên
Ngày soạn:2/11/09	
Lớp 8/4 -Tiết 42:	luyện nói kể chuyện theo ngôi kể 
 kết hợp với miêu tả và biểu cảm
A. Mục tiờu: Giúp học sinh biết trình bày miệng trước tập thể một cách rõ ràng gãy gọn sinh động về một câu chuyện có kết hợp với miêu tả và biểu cảm, ôn tập về ngôi kể.
B.Chuẩn bị 	1. Giỏo viờn: Chuẩn bị các nội dung ở SGK
 	 2. Học sinh: Xem lại ngôi kể, đọc lại SGK
C. Tiến trình hoạt động.
	*ổn định:
	*Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
	*Bài mới:
Kể theo ngôi kể thứ nhất là kể như thế nào? Ngôi kể thứ ba?
Cho ví dụ về các ngôi kể trên.
Tại sao người ta phải thay đổi ngôi kể?
Sự việc, nhân vật chính trong đoạn văn như thế nào?
Các yếu tố biểu cảm nổi bật trong đoạn văn nào?
Các yếu tố miêu tả nổi bật trong đoạn nào?
Tác dụng của các yếu tố miêu tả?
I. Ôn tập về ngôi kể
* Là người kể xưng tôi; có thể trực tiếp những gì mình nghe thấy, trải qua
* Người kể dấu mình đi, gọi tên các nhân vật bằng tên gọi của chúng.
*Ngôi kể thứ nhât: Tôi đi học;Lão Hạc
* Ngôi kể thứ ba: Tắt đèn, Cô bé bán diêm, Chiếc lá cuối cùng.
* Thay đổi điểm nhìn đối với sự việc và nhân vật. Thay đổi thái độ miêu tả biểu cảm. 
II Lập dàn ý kể chuyện.
*. Đoạn văn : Tức nước vỡ bờ
*Sự việc: Cuộc đối đầu của những kẻ đi thúc sưu với người xin khuất.
- Nhân vật: Chị Dậu, cai lệ. người nhà Lí trưởng.
* Cách xưng hô: Van xin, nín nhịn, bị ức hiếp, phẩn nộ, căm thù và vùng lên.
*Chị Dậu xám mặt; Sức lẻo khẻo của anh chàng nghiện; Người đàn bà lực điền, ngã chổng quèo, nham nhảm .
Nêu bật sức mệnh của lòng căm thù đã khiến người đàn bà lực điền đã chiến thắng anh chàng nghiện: Chị chàng con mọn chiến thắng anh chàng hậu cần.
 * Củng cố, dặn dò - Đóng vai chị Dậu kể lại đoạn văn trên.
	- Học sinh nhận xét, giáo viên bổ sung.
	- Kể lại đoạn trích “Tức nước vở bờ” theo lời kể của tên người 	nhà Lí trưởng
 - Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh.
Ngày soạn:9/11/09	
Lớp:8/4-Tiết 43:	câu ghép
A. Mục tiờu: Giúp học sinh nắm được đặc điểm của câu ghép.
 Nắm được hai cách nối các vế trong câu ghép.
B.Chuẩn bị 	1. Giỏo viờn: 
	 Soạn bài, bảng phụ, phấn màu.
 	 2. Học sinh: 
	Chuẩn bị theo yêu cầu SGK.
C. Tiến trình hoạt động.
 	*ổn định:
	*Bài cũ: Thế nào là nói giảm,nói tránh?Cho ví dụ? 
	*Bài mới:
Học sinh đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: Tìm những cụm chủ vị trong các từ in đậm?
Câu nào trong những câu trên làcâuđơn,câu nào là câu ghép?
Câu ghép có đặc điểm gì?
 (HS đọc ghi nhớ)
Tìm thêm các câu ghép trong đoạn trích ở mục I ?
Trong mỗi câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?
Tìm trong SGK ngữ văn 8 một số ví dụ về cách nối các vế câu trong câu ghép?
Có mấy cách nối các vế câu ghép
1/113: Cho biết các vế nối với nhau bằng cách:
I.Đặc điểm của câu ghép:
*Tôi quên, những cảm giác...nảy nở; - -Mấy cánh hoa...mỉn cười.
- Buổi mai hôm ấy... dài và hẹp.
* Câu này có ba cụm chủ vị. Cụm cuối cùng giải thích cho cụm chủ vị thứ hai.
*Câu có cụm chủ vị nhỏ nằm trong câu có cụm chủ vị lớn: Tôi quên... quang đãng.
* Ghi nhớ:SGK/112 
II Cách nối các vế câu.
Hằng năm...tựu trường; Những ý ... không nhớ hết.
Các câu ghép trên nối với nhau bằng quan hệ từ: Và.
- Hắn vấn...bởi và lão lương thiện quá.
Bằng quan hệ : Bởi và
- Mẹ tôi...vẫy tôi, vài giây sau tôi đuổi kịp (Bằng dấu phẩy)
- Khi hai người ... thì Giôn xi đang ngủ(Cặp quan hệ từ: Khi...Thì)
* Ghi nhớ: SGK/112.
III-Luyện tập:
a, Bằng dấu phẩy.
b, Bằng dấu phẩy và quan hệ từ thì.
c, Bằng dấu hai chấm
d, Bằng quan hệ từ : Bởi vì
*2/113: Đặt câu ghép với mỗi cặp quan hệ từ sau
 a, Vì tròi mưa nên đường lầy lội.
 b, Nếu Nam chăm học thì nó sẽ thi đổ.
 c, Tuy nhà ở quá xa nhưng em vẫn đi học đúng giờ.
 d, Không những Mai học giỏi mà em còn khéo tay.
 *3/113: Chuyển các câu ghép bằng hai cách.
 a, Trời mưa to nên đường lầy lội.
 Đường lầy lội vì trời mưa to.
 b, Nam chăm học thì nó sẽ thi đổ.
 Nó thi đổ nếuNam chăm học.
 c, Nhà ở qúa xa nhưng em vẫn đi học đúng giờ.
 Em vẫn đi học đúng gìơ tuy nhà qúa xa.
*Củng cố, dặn dò
	- Học sinh đọc lại các ghi nhớ.
	- Giáo viên nhận xét giờ học.
	- Nắm vững nội dung bài học.
	- Làm các bài tập còn lại
	- Chuẩn bị bài: Câu ghép(Tiếp theo)
Ngày soạn:10/11/09	
Lớp:8/4-Tiết 44:	Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
A. Mục tiờu: Giúp học sinh hiểu được vai trò, vị trí và đặc diểm của 	văn bản thuyết minh trong đời sống con người.
B.Chuẩn bị 	1. Giỏo viờn: 
	Soạn bài,đọc kỉ phần những điều cần lưu ý
 	 2. Học sinh: 
	Đọc bài và chuẩn bị theo yêu cầu SGK.
C. Tiến trình hoạt động.
	*ổn định:
	*Bài cũ: 	Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
	*Bài mới:
Học sinh đọc lần lược từng văn bản
Văn bản trình bày vấn đề gì?
Văn bản Huế giới thiệu vấn đề gì?
Các văn bản trên có thể xem là văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận không? Tại sao?
Các văn bản trên có những đặc điểm chung nào?
Các văn bản trên đã thuyết minh đối tượng bằng phương thức?
Ngôn ngữ của các văn bản trên cónhữngđặc điểm gì?
I. Vai trò và đặc điểm chung của văn bản thuyết minh
 1, Văn bản thuyết minh trong đời sống con người.
* Văn bản:
Cây dừa Bình Định:
- Trình bày về lọi ích của cây dừa.
*Tại sao lá cây có màu xanh lục
- Giải thích về tác dụng của chất diệp lục làm cho con người thấy lá có màu xanh.
*Huế
- Giới thiệu Huế như là một trung tâm văn hoá nghệ thuất lớn của Việt Nam với những đặc điểm riêng của Huế
 2, Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh.
- Không thể xem các văn bản đó là văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luậnở đây không có diển biến, nhân vật, trình bày để cho người ta hiểu và không có luận điểm.
- Cung cấp tri thức khách quan về sự vật một cách đầy đủ, đúng đắn.
- Thuyết minh đối tưọng bằng các phương thức: Trình bày, giói thiệu và giải thích.
- Ngôn ngữ khách quan, chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn
* Ghi nhớ:SGK-117 
II Luyện tập
Số:1-117: Các văn bản đó đều là văn bản thuyết minh 
	a, Cung cấp kiến thức về lịch sử về một khởi nghĩa Nông Văn Vân	.
	b,Cung cấp kiến thức khoa học sinh vật: Con giun đất.
Số:2-118: Thông tin về Ngày trái đất về năm 2000 thuộc loại văn 	bản thực dụng, thuộc kiểu văn nghị luận. Có sử dụng thuyết minh khi nói về 	tác hại của bao mi lông
Số:3-118: Các văn bản cũng cần phải sử dụng các yếu tố của văn bản thuyết minh.
	- Tự sự giới thiệu sự việc, nhân vật.
	- Miêu tả giới thiệu nhân vật, con người.
 *Củng cố, dặn dò. 	
 - Hệ thống kiến thức cơ bản.
	- Nhận xét giờ học.
	- Học thuộc lòng ghi nhớ.
	- Chuẩn bị bài: Phương pháp thuyết minh.	
Ngày soạn:10/11/09	
Lớp8E-Tiết 45:	ôn dịch thuốc lá
A. Mục tiờu: Giúp học sinh xác định được quyết tâm phòng chống thuốc lá, trên cơ sở nhận thức được tác hại to lớn nhiều mặt của thuốc lá đối với đời sống cá nhân và cộng đồng. Thấy được sự kết hợp chặt chẽ giữa hai phương thức lập luận và thuyết minh trong văn bản.
B.Chuẩn bị	 1. Giỏo viờn: 
	Tài liệu tham khảo, tranh cổ động
 	 2. Học sinh: 
	 Đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.
C.Tiến trình hoạt động.
	*ổn định:
	*Bài cũ: Trong bài “ Thông tin về ngày trái đất năm 2000” kêu gọi vấn đề gì? Vấn đề đó có tầm quan trọng như thế nào?
	*Bài mới:
Cho 2 học sinh đọc văn bản- Kiểm tra việc đọc phần chú thích.
Hãy tách văn bản theo ba phần và nêu những ý chính cảu mỗi đoạn?
Em hiểu gì về đầu đề của văn bản: Ôn dịch thuốc lá?
Dấu phẩy ngăn cách giừa hai từ ôn dịch và thuốc lá có tác dụng như thế nào?
Những tin tức nào được thông báo trong phần mở bài của văn bản? Trong đó thông tin nào được nêu thành chủ đề của văn bản?
I.Tìm hiểuchung
1/Đọc-Hiểu chú thích:
- Đọc thông thả chú ý dừng lâu hơn ở cuối mỗi phần.
- Chú ý các chú thích:1,2,5,6.9.	
2/ Bố cục:	
- Từ đầu....AIDS: Thông báo về nạn dịch thuốc lá?
- Tiếp...phạm pháp: Tác hại của thuốc lá
- Còn lại: Kiến nghị chống thuốc lá.
II, Đọc- Tìm hiểu văn bản
	1/ ý nghĩa của tên gọi văn bản.
- Ôn dịch: Chỉ chung các loại bệnh nguy hiểm, lây lan rộng làm chết người hàng loạt trong một thời gian nhất địnhTiếng chửa rủa
Sử dụng theo lối tu từ để nhấn mạnh sắc thái biểu cảm vừa căm tức vừa ghê tởm.
2/Thông báo về nạn dịch thuốc lá.
Xuất hiện vào cuối thế kỉ 20
- Nạn AIDS
- Ôn dịch thuốc lá
Quan trọng nhất là 
ôn dịch thuốc lá đang đe doạ sức khoẻ và tính mạng loài người.
 * Củng cố, dặn dò. 	 - Thảo luận về lời dẫn của Trần Hưng Đạo. 
	 - Nắm nội dung tìm hiểu.
	 - Làm bài tập ở phần luyện tập
	 - Đọc và trả lời bài: soạn phần còn lại.
Ngày soạn:10/11/09	
Lớp8/4-Tiết 46:	ôn dịch thuốc lá
A. Mục tiờu: Giúp học sinh xác định được quyết tâm phòng chống thuốc lá, trên cơ sở nhận thức được tác hại to lớn nhiều mặt của thuốc lá đối với đời sống cá nhân và cộng đồng. Thấy được sự kết hợp chặt chẽ giữa hai phương thức lập luận và thuyết minh trong văn bản.
B.Chuẩn bị	 1. Giỏo viờn: 
	Tài liệu tham khảo, tranh cổ động
 	 2. Học sinh: 
	 Đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.
C.Tiến trình hoạt động.
	*ổn định:
	*Bài cũ: Nhan đề của tác phẩm có ý nghĩa gì?	*Bài mới:
Em hiểu gì về đầu đề của văn bản: Ôn dịch thuốc lá?
Dấu phẩy ngăn cách giừa hai từ ôn dịch và thuốc lá có tác dụng như thế nào?
Những tin tức nào được thông báo trong phần mở bài của văn bản? Trong đó thông tin nào được nêu thành chủ đề của văn bản?
Nhận xét về đặc điểm lời văn thuyết minh trong các thông tin trên?
Em đón nhận thông tin nầy với thái độ thế nào?
Tác hại của thuốc lá được thuyết minh trên những phương diện. Sự huỷ hoại của thuốc lá đến sức khoẻ của con người được phân tích trên các chứng cớ nào?
Những thông tin nổi bật nào nói về ảnh hưởng của thuốc lá đến đạo đức của con người?
Tác giả sử dụng nghệ thuật như thế nào? Dụng ý của nó?
Phần cuối văn bản cung cấp thông tin về vấn đề gì?
Em hiểu thế nào là chiến dịch?
Chỉ ra các ví dụ, thống kê và so sánh?
Tác dụng của phương pháp thuyết minh này như thế nào? Thái độ của tác giả như thế nào?
	1/ ý nghĩa của tên gọi văn bản.
- Ôn dịch: Chỉ chung các loại bệnh nguy hiểm, lây lan rộng làm chết người hàng loạt trong một thời gian nhất địnhTiếng chửa rủa
Sử dụng theo lối tu từ để nhấn mạnh sắc thái biểu cảm vừa căm tức vừa ghê tởm.
2/Thông báo về nạn dịch thuốc lá.
Xuất hiện vào cuối thế kỉ 20
- Nạn AIDS
- Ôn dịch thuốc lá
Quan trọng nhất là 
ôn dịch thuốc lá đang đe doạ sức khoẻ và tính mạng loài người.
- Sử dụng các từ thông dụng của ngành y tế; Phép so sánh ( Ôn dịch thuốc lá ... còn nặng hơn cả AIDS)Thông báo ngắn gọn, chính xác.
- Ngạc nhiên vì bất ngờ?
- Không ngạc nhiên?
- Mới? Không mới?	
3/ Tác hại của thuốc lá:
- Sức khoẻ: Ngày trước...tội ác.
- Lối sống đaọ đức của con người: Bố và anh...phạm pháp.
- Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc thấm vào cơ thể người chết, đâừ độc những người xung quanh
- Tỉ lệ thanh thiếu niên hút thuốc ngang với các thành phố Âu- Mĩ.
- Để có tiền hút thuốc sangTrộm cắp.
- Từ nghiện thuốcNghiện ma tuý.
So sánh: Cảnh báo nạn đòi hút thuốc ở nước nghèo, từ đó nảy sinh ra các tệ nạn khác.
4/ Kiến nghị chống thuốc lá.
* Chiến dịch chống thuốc lá.
- Các hoạt động thống nhất rộng khắp nhằm chống lại một cách hiệu quả ôn dịch thuốc lá.
- Bỉ từ năm 1987...500 đô la.
- Chỉ trong vài năm....Một châu Âu không còn thuốc lá.
- Nước ta nghèo hơn...thuốc lá.ư
- Thuyết phục bạn đọc tin ở tính khách quan của chiến dịch chống thuốc lá. Tin ở sự chiến thắng của chiến dịch này
*Ghi nhớ: SGK
 * Củng cố, dặn dò. 	 - Thảo luận về lời dẫn của Trần Hưng Đạo. 
	 - Nắm nội dung tìm hiểu.
	 - Làm bài tập ở phần luyện tập
	 - Đọc và trả lời bài: Bài toán dân số.
Ngày soạn: 15/11/07	Ngày giảng22/11/07
Lớp8E-Tiết 46:	 câu ghép	(Tiếp theo)
A. Mục tiờu: Giúp học sinh nắm được mối quan hệ và ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép. Rèn luyện kỹ năng sử dụng các cặp quan hệ từ tao lập câu ghép
B.Chuẩn bị 
	1. Giỏo viờn: Bảng phụ, soạn bài.
 	2. Học sinh: Đọc kỹ và chuẩn bị theo yêu cầu SGK. C.Tiến trình hoạt động.
 	* ổn định: 
	*Bài cũ: Câu ghép có đặc điểm gì? Có mấy cách nối các vế 	 câu? Cho ví dụ? (Phúc-Trang)
	*Bài mới
Xác định và gọi tên quan hệ về ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép? Mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì?
Nêu thêm những quan hệ ý nghĩa có thể có giữa các vế câu? Cho ví dụ minh hoạ?
Giáo viên hệ thống kiến thứcHọc sinh đọc ghi nhớ SGK
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu.
* Câu ghép có quan hệ nguyên nhân- kết quả hay còn gọi là quan hệ nguyên nhân.
- Vế A: Kết quả; Vế B: Nguyên nhân.
- Vế C: Giải thích cho vế B.
* Các vế có quan hệ mục đích.
- Các em phải cố gắng học tập để cha mẹ....
* Các vế có quan hệ điều kiện- Kết quả.
- Mặc dù nhà nó ở xa nhưng nó vẫn...
* Các vế có quan hệ tương phản.
- Nếu tôi đến muộn thì anh cứ đi trước.
 	 II. Luyện tập
Bài 1: a, Vế 1 và vế 2: Nguyên nhân- kết quả.
	 	 Vế 2 và vế 3: Giải thích.
 	 b. Quan hệ điều kiện- kết quả.
	c, Quan hệ tăng tiến.
	d, Quan hệ tương phản.
	e, Câu 1 chỉ quan hệ từ rồi nối hai vế chỉ quan hệ thời gian; 
	 Câu 2 có quan hệ 	nguyên nhân- kết quả.
Bài 2: Có thể giải thích các câu ghép: Cặp quan hệ Nếu ...thì...
	- Các vế câu trong câu ghép đều có quan hệ nguyên nhân- kết quả.
	- Không nên tách các vế câu trên thành những câu riêng vì chúng có quan hệ về ý nghĩa chặt chẽ và tinh tế.
 * Củng cố, dặn dò. 	
	- Giáo viên hệ thống lại kiến thức.
	- Nhận xét giờ học.
	- Học thuộc lòng ghi nhớ.
	- Làm bài tập 3, 4
	- Chuẩn bị bài: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm

Tài liệu đính kèm:

  • docga nv tiet 41 den 46.doc