Giáo án Ngữ văn 8 tiết 32: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 32: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

Tuần 8

Tiết 32

LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ

KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM

I. Mục tiêu cần đạt :

 1.Kiến thức:

 - Cách lập dàn ý cho văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.

 2.Kĩ năng:

-Xây dựng bố cục, sắp xếp các ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.

-Viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 450 chữ

 3. Thái độ :

Hs có ý thức lập dàn ý để chuẩn bị tốt cho việc tạo lập văn bản biểu cảm.

 II. Chuẩn bị :

- Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ

- Học sinh: SGK, vở bài soạn.

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 901Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tiết 32: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nam Thái A
Ngày dạy 2 /10 /2012 
Tuần 8
Tiết 32
LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ
KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
I. Mục tiêu cần đạt : 
 1.Kiến thức:
 - Cách lập dàn ý cho văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
 2.Kĩ năng: 
-Xây dựng bố cục, sắp xếp các ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
-Viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 450 chữ
 3. Thái độ : 
Hs cã ý thøc lËp dµn ý ®Ó chuÈn bị tèt cho viÖc t¹o lËp v¨n b¶n biÓu c¶m.
 II. Chuẩn bị :
- Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ 
- Học sinh: SGK, vở bài soạn.
III Tiến trình tổ chức các hoạt động 
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới : 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1
Gv: hướng dẫn học sinh đọc vd trong sách . 
- Gv cho các em thảo luận các câu hỏi.
-Bài văn có thể chia mấy phần? Hãy chỉ ra cụ thể từng phần.
- Lần lượt tìm và chỉ ra các yếu tố sau:
- Truyện kể về việc gì? ai là người kể chuyện (ngôi thứ mấy)?.
- Truyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Trong hòan cảnh nào?
- Chuyện xảy ra với ai? Có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? 
- Tính cách của mỗi nhân vật ra sao?
- Câu chuyện diễn ra như thế nào?
GV bæ sung -> Chèt vÊn ®Ò.
- Yếu tố miêu tả, biểu cảm được kết hợp và thể hiện như thế nào trong truyện ? Tác dụng của nó?
Hoạt động 2
- GV hướng dẫn HS rút ra nhận xét bố cục và dàn ý văn bản tự sự kết hợp miêu tả và biêu cảm.
- GV cho HS tổng hợp lại các câu hỏi vửa tìm hiểu theo 3 phần Mở bài – thân bàn – kết bài.
GV bæ sung -> Chèt vÊn ®Ò.
Hoạt động 3
 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài tập trong SGK .
- Giáo viên gợi ý cho các em 
- Giáo viên tiến hành cho thảo luận nhóm 
GV bæ sung -> Chèt vÊn ®Ò.
 - hs đọc 
- HS: trả lời
Bố cục 3 phần
 - mở bài: từ đầu. . .la liệt trên bàn .
Thân bài.không nói .
- Kết bài: Còn lại
- Sự việc chính: Diễn biến buổi sinh nhật. Nôi kể thứ nhất (tôi = Trang) 
-Thời gian: buổi sáng, tời gian trong nhà Trang.Hoàn cảnh: sinh nhật TRang
- Sự việc xoay quanh nhân vật Trang (NV chính) Trinh, Thanh, . .
+ Trang: kín đáo đằm
+ Thắm: Chân thành
+ Thanh: hồn nhiên nhanh nhẹn, tinh ý. . . 
- mở đầu buổi sinh nhật vui vẻ sắp đến hồi kết. Trang sốt ruột vì người bạn thân nhất chưa đến.
- Diễn biến: Trinh đến và giải tỏa hững băn khoăn của Trang đỉnh điểm là món quà độc đáo: 1 chùm ổi được Trinh chăm sóc ừ khi còn nụ.
- Kết thúc: Cảm nghĩ của Trang về món quà sinh nhật độc đáo.
- yếu tố miêu tả – biểu cảm.
+Miêu tả: Suốt cả buổi sáng nhà tôi tấp nập kẻ ra người vào. . . 
- Tác dụng: giúp người đọc hình dung không khí của nó và cảm nhận được tình bạn thắm thiết
- Biểu cảm: tôi vẫn cứ bồn chồn không yên. . .
- Tác dụng: biểu lộ tình cảm bạn bè chân thành.
- Trình tự thời gian có dùng hồi ức
- Nêu nội dung chính của phần Mở bài. Thân bài, Kết bài
- học sinh suy nghĩ trả lời 
- hs đọc đề 
- hs theo dõi 
- thảo luận nhóm 10’
- đại diện nhóm trình bày .
- nhóm khác theo dõi và bổ sung thêm 
I. Dàn ý của bài văn tự sự:
1. Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự:
Bố cục 3 phần
+ mở bài: từ đầu. . .la liệt trên bàn . 
+ Thân bài.không nói .
- Kết bài: Còn lại
- Sự việc chính: Diễn biến buổi sinh nhật. Nôi kể thứ nhất (tôi = Trang) 
- Thời gian: buổi sáng, tời gian trong nhà Trang.Hoàn cảnh: sinh nhật Trang
- Sự việc xoay quanh nhân vật Trang (NV chính) Trinh, Thanh, . .
+ Trang: kín đáo đằm
+ Thắm: Chân thành
+ Thanh: hồn nhiên nhanh nhẹn, tinh ý. . . 
- mở đầu buổi sinh nhật vui vẻ sắp đến hồi kết. Trang sốt ruột vì người bạn thân nhất chưa đến.
- Diễn biến: Trinh đến và giải tỏa hững băn khoăn của Trang đỉnh điểm là món quà độc đáo: 1 chùm ổi được Trinh chăm sóc ừ khi còn nụ.
- Kết thúc: Cảm nghĩ của Trang về món quà sinh nhật độc đáo.
- yếu tố miêu tả – biểu cảm.
+ Miêu tả: Suốt cả buổi sáng nhà tôi tấp nập kẻ ra người vào. . . 
- Tác dụng: giúp người đọc hình dung không khí của nó và cảm nhận được tình bạn thắm thiết
- Biểu cảm: tôi vẫn cứ bồn chồn không yên. . .
- Tác dụng: biểu lộ tình cảm bạn bè chân thành.
- Trình tự thời gian có dùng hồi ức
- Nêu nội dung chính của phần Mở bài. Thân bài, Kết bài
2. Dàn ý một bài văn tự sự:
- Dàn ý của bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm chủ yếu vẫn là dàn ý của bài văn tự sự có bố cục 3 phần (Mở bài, thân bài. Kết bài)
- Tuy vậy, trong tường phần cần đưa vào nội dung ýêu tố miêu tả và biểu cảm
II. LuyÖn tËp.
 LËp dµn ‏‎ý víi ®Ò bµi: 'H·y kÓ vÒ mét kØ niÖm víi ng­êi b¹n tuæi th¬ mà em nhớ mãi '' .
- MB : Ng­êi b¹n cña em lµ ai? KØ niÖm khiÕn em xóc ®éng lµ ai kØ niÖm g×? ( Nªu kh¸i qu¸t)
- TB: 
+ KÓ vÒ kØ niÖm Êy.
- X¶y ra ë ®©u, lóc nµo, víi ai?
- ChuyÖn x¶y ra ntn? ( Më ®Çu, diÔn biÕn, kÕt qña ).
- §iÒu g× khiÕn em xóc ®éng? Xóc ®éng ntn? ( Miªu t¶ c¸c biÓu hiÖn cña sù xóc ®éng ).
- KB: Nªu c¶m nghÜ vÒ kØ niÖm ®ã
4. Cñng cè: 
- Hãy nêu dàn ý một văn bản tự sự 
- Quy tr×nh x©y dùng ®o¹n v¨n tù sù gåm mÊy b­íc? Nªu nhiÖm vô cña mçi b­íc lµ g×?
5. Hướng dẫn tự học .
- Rút ra được bài học trong việc viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố kể tả, biểu cảm : đoạn văn được sắp xếp nhằm mục đích tự sự ,các yếu tố miêu tả và biều cảm được đưa vào bào bài chỉ khi cần thiết và không ảnh hưởng tới việc kể chuyện .
- Viết một đoạn văn tự sự kể lại một sự việc trong một câu chuyện đã học, trong đoạn văn có sử dụng các yếu tố miêu tả , biểu cảm .
- Về nhà học bài : Học ghi nhớ (sgk)
Soạn bài Hai cây phong	
* Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • dochongle.doc