Giáo án Ngữ văn 8 tiết 28 đến 72

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 28 đến 72

Tiết 28: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ

 KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.

A. Mục đích: Giúp HS.

I. Chuẩn:

1. Kiến thức:

- Củng cố lại kiến thức về văn tự sự,miêu tả và biểu cảm.

- Sự kết hợp các yếu tố miêu tả, kể và biểu cảm đoạn viết đoạn văn tự sự

2. Kĩ năng:

- Thực hành sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.

- Viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dại khoảng 90 chữ.

3. Thái độ:

- Giáo dục tính tự lập viết bài của HS.

II. Nâng cao và mở rộng:

 Tìm một số đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.

B.Chuẩn bị:

- GV: soạn bài, bảng phụ,chuẩn bị các đoạn văn mẫu.

-HS: Đọc bài, thực đúng các yêu cầu của GV,trả lời câu hỏi sgk.

C. Phương pháp/ KTDH:

 Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, viết tích cực, động não.

D. Tiến trình:

1. Ổn định.

2. Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.

 

doc 140 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 881Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tiết 28 đến 72", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 28: Luyện tập viết đoạn văn tự sự
 Kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
 Ngày soạn:...../....../ 2010
 Ngày dạy:....../....../ 2010 
A. Mục đích: Giúp HS.
I. Chuẩn:
1. Kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức về văn tự sự,miêu tả và biểu cảm.
- Sự kết hợp các yếu tố miêu tả, kể và biểu cảm đoạn viết đoạn văn tự sự
2. Kĩ năng:
- Thực hành sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.
- Viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dại khoảng 90 chữ.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính tự lập viết bài của HS.
II. Nâng cao và mở rộng:
 Tìm một số đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. 
B.Chuẩn bị:	
- GV: soạn bài, bảng phụ,chuẩn bị các đoạn văn mẫu.
-HS: Đọc bài, thực đúng các yêu cầu của GV,trả lời câu hỏi sgk.
C. Phương pháp/ KTDH: 
 Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, viết tích cực, động não.
D. Tiến trình:
1. ổn định.
2. Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1:Tìm hiểu qui trình xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
 *GV gọi 3 HS đọc 3 đoạn văn (đánh vỡ lọ hoa, giúp bà cụ trên đường, nhận được quà sinh nhật).
1. Những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự sự?
GV vận dụng KT thảo luận nhóm nhỏ để giải quyết bài tập này.
 2. Vai trò của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn tự sự?
GV vận dụng KT động não để giải quyết bài tập này.
(Các nhóm trao đổi và trình bày dự định xây dựng đoạn văn tự sự theo yêu cầu của đề ra).
3.Qui trình xây dựng đoạn văn tự sự gồm mấy bước? Nhiệm vụ của mỗi bước là gì?
 *GV lưu ý HS các bước xây dựng đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm (HS ghi ý chính vào vở).
Hoạt động2: Hướng dẫn HS luyện tập.
 *GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 1. GV gợi ý thêm để HS tự làm bài tập tại lớp (đóng vai ông giáo viết đoạn văn kể lại giây phút lão Hạc sang báo tin bán chó với vẻ mặt và tâm trạng đau khổ).
GV vận dụng KT viết tích cực để giải quyết bài tập này.
 *GV gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- GV cho HS phân tích đoạn văn của Nam Cao với đoạn văn của các em vừa viết để so sánh (thiếu, thừa, không kết hợp giữa miêu tả và biểu cảm...?).
I. Từ sự việc và nhân vật đến đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
Ví dụ: sgk/83.
- Tự sự: sự việc được kể một cách rõ ràng, ngôi kể, trình tự kể... 
- Miêu tả: hình ảnh, hình dáng, màu sắc, kích thước, âm thanh ...được sử dụng để làm cho tự sự được sinh động hơn.
- Biểu cảm: trực tiếp hay gián tiếp được sử dụng để làm cho lời văn trở nên gợi cảm hơn. 
=> Làm cho đoạn văn,bài văn thêm hấp dẫn,sinh động. 	
* .Các bước xây dựng đoạn văn tự sự,
-Lựa chọn sự việc chính,
-Lựa chọn ngôi kể.
-Xác định thứ tự kể.
-Xác định các yếu tố miêu tả và biểu cảmdụng trong đoạn văn tự sẽ viết.
-Viết thành đoạn văn.
II.Luyện tập.
Học sinh tự viết-đọc.
GV nhận xét cho điểm.
E. Tổng kết - Rút kinh nghiệm:
- Củng cố phần kiến thức kĩ năng:
+ Nêu các bước viết đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
+ Đọc đoạn văn đã hình thành,lớp nhận xét góp ý.
- Hướng dẫn về nhà:
+ Học bài, hoàn thành các bài tập còn lại.
+ Viết một đoạn văn tự sự kể lại một sự việc trong một câu chuyện đã học, trong một đoạn văn có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Chuẩn bị bài mới cho tiết sau: Chương trình địa phương	
+ Xác định bố cục 3 phần của bài văn.
+ Tìm các yếu tố miêu tả và biểu cảm và tự sự trong bài văn.
- Đỏnh giỏ chung về buổi học:
...............................................................................................................................
* Rút kinh nghiệm bài dạy:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 8: Bài 8
Tiết 29: Chiếc lá cuối cùng. 
 - O. Hen-ri-
 Ngày soạn:......./....../ 2010
 Ngày dạy:......./....../ 2010
 A.Mục tiêu: Giúp HS.
 I. Theo chuẩn:
1. Kiến thức: 
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngắn hiện đại
- Hiểu rõ sức mạnh của tình yêu thương con người, sự sẽ chia giữa những nghệ sĩ nghèo.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để đọc - hiểu tác phẩm.
-Rèn luyện kỹ năng đọc, kể chuyện diễn cảm, phân tích nhân vật.
3. Thái độ:
- Giáo dục cho HS sống có tình thương yêu và trách nhiệm đối với mọi người xung quanh.
II. Nâng cao và mở rộng:
 Rèn luyện kỹ năng phân tích nhân vật và cảm thụ văn học
B. Chuẩn bị:
- GV: Đọc văn bản,soạn bài,tranh ảnh về nhà văn O.Hen-ri.
-HS: Đọc, tóm tắt tác phẩm,chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV.
C. Phương pháp/ KTDH: 
Phân tích, nêu vấn đề,thảo luận, động não.
D. Tiến trình:
1. ổn định lớp.
2. Bài cũ:
 ? Tóm tắt lại đoạn trích “Đánh nhau với cối xay gió” và cho biết nội dung đoạn trích.
 ? Đôn Ki-hô-tê là người như thế nào? Vì sao?
3. Bài mới.
	Mỗi đất nước đều cú những tỏc phẩm phản ỏnh con người và cuộc sống của nước mỡnh. Truyện “Chiếc lỏ cuối cựng” của nhà văn Mỹ O. Hen-ri được đỏnh giỏ là một trong những truyện ngắn hay nhất thế giới. Đõy là cõu chuyện cảm động về tỡnh thương yờu cao cả giữa những con người nghốo khổ với nhau. Đoạn trớch chỳng ta học hụm nay là phần cuối của truyện ngắn “Chiếc lỏ cuối cựng”.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung.
 * Gọi HS đọc chú thích * sgk/ 89.
1.Nêu vài nét ngắn gọn về tác giả O.Hen-ri và tác phẩm Chiếc lá cuối cùng?
GV vận dụng KT hỏi chuyên gia về tác giả để rèn kĩ năng giao tiếp , trình bày.
 * HS trả lời-GV nhận xét, bổ sung vài nét về tác giả, tác phẩm.
 * GV hướng dẫn HS đọc: 
 - Chú ý phân biệt lời kể và tả của tác giả.
 - Đoạn cuối, lời kể của Xiu về cái chết của cụ Bơ men với giọng cảm động.
 - GV đọc mẫu- gọi HS đọc.
 _Yêu cầu HS tóm tắt.
 * GV kiểm tra việc đọc chú thích của HS.
 2.Văn bản này có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng đoạn?
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS phân tích tác phẩm.
 1. Em biết gì về nhân vật Giôn-xi?
GV vận dụng KT động não để rèn cho HS KN giao tiếp, KN biết cảm thông với số phận của nhân vật.
2. Những chi tiết mà các em liệt kê ra nói lên điều gì về nhân vật Giôn -xi?(GV ghi đề mục phân tích)
3. Cảnh ngộ của Giôn-xi như thế nào?
4. Trước cảnh ngộ như vậy tâm trạng của Giôn-xi ra sao?
 ?. Giôn-xy có suy nghĩ : “Khi chiếc lá cuối cùng rụng thì cùng lúc đó cô sẽ chết” nói lên điều gì?
5. Nếu em là Giôn xi em có suy nghĩ như thế nào?
GV vận dụng KT động não để rèn cho HS KN xác định giá trị bản thân, KN tự tin và KN ứng phó với căng thẳng.
HS trả lời - GV chốt: 
 3. Tại sao tác giả lại viết: “Khi trời vừa hửng sáng....mành lên? Hành động này thể hiện tâm trạng gì của Giôn-xi?
 *Gợi ý:
 -Thái độ,lời nói và tâm trạng của cô sau đó như thế nào?
4.Vậy nguyên nhân nào làm cho Giôn-xi khỏi bệnh?
 *Gợi ý:
 - Từ chiếc lá cuối cùng không chịu rụng?
 - Từ sự chăm sóc tận tình của Xiu?
 - Từ tác dụng của thuốc?
HS thảo luận cặp đôi - trả lời. 
GV bổ sung.
5.Việc Giôn-xi khỏi bệnh nói lên điều gì? 
6.Tai sao khi nghe Xiu kể chuyện về cái chết của cụ Bơ men tác giả không để cho Giôn-xi có thái độ gì?
GV vận dụng KT động não để rèn cho HS KN suy nghĩ sáng tạo.
*Gợi ý:( câu chuyện thêm gợi mở,dư ba để người đọc thêm bâng khuâng,tiếc nhớ cảm phụcmột lão nghệ sỹ,một con người.Đặc biệt sự cảm độngthật sâu xa,thấm thía,thấm vào tâm hồn Giôn-xi và cả tâm hồn người đọc).
I.Tìm hiểu chung.
1.Tác giả:
- O. Hen-ri (1862-1910) là nhà văn Mĩ chuyên viết truyện ngắn.
- Từng sống lang thang, trải nhiều nghề để kiếm sống.
- Truyện ngắn của ông nhẹ nhàng, toát lên tinh thần nhân đạo cao cả.
2.Tác phẩm: 
- Trích trong tác phẩm cùng tên.
3. Đọc,tìm hiểu chú thích.
-Vịnh Na-plơ.
4. Bố cục:
Có thể chia làm 3 phần:
- Phần đầu: Khi hai người lên gác...tảng đá”.
->Cụ Bơ men lên gác thăm Giôn xi và lo sợ nhìn những chiếc lá cuối cùng trên dây leo thường xuân ngoài cửa sổ.
- Phần 2: Tiếp đó....Thế thôi”.
->Lá không rụng và Giôn xi khỏi bệnh.
- Phần 3: Còn lại
-> Xiu kể cho Giôn xi nghe về cái chết của cụ Bơ men.
II.Phân tích.
1. Cảnh ngộ và tâm trạng của Giôn - xi.
- Họa sĩ nghèo
- Bị bệnh viêm phổi nặng
-> Chán nản, tuyệt vọng, nghĩ đến cái chết.
- Gắn sự sống của mình với những chiếc lá rụng trên dây thường xuân.
->Tàn nhẫn, lạnh lùng, thờ ơ với chính bản thân; sẵn sàng đón nhận cái chết.
- Ngạc nhiên vì chết lá cuối cùng vẫn còn đó->lấy lại nghị lực: muốn ăn cháo,uống rượu vẽ tranh.
* Nguyên nhân: 
- Là sự gan góc của chiếc lá chống
chọi kiên cường với thiên nhiên khắc nghiệt,bám lấy cuộc sống.
=> Chiếc lá là một phương thuốc nhiệm màu, kì diệu đối với Giôn - xi, đồng thời ở một phương diện khác chiếc lá là một cái hích một lực đẩy cần thiết và kịp thời. Còn nội lực tự sinh phải từ chính con người.
E. Tổng kết - Rút kinh nghiệm: 
- Củng cố phần kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Tóm tắt lại truyện ngắn : “Chiếc lá cuối cùng”..
+ Tâm trạng của Giôn xi.
- Hướng dẫn về nhà:
+ Học bài: Đọc tóm tắt phần đầu của truyện để nắm được cốt truyện.
+ Làm bài tập : Cảm nghĩ của em về nhân vật Giôn xi?
- Chuẩn bị tiết 2: Chiếc lá cuối cùng.
+ Tình yêu thương của Xiu.
+ Kiệt tác của cụ Bơ men.
+ Nghệ thuật đảo ngược tình huống.
- Đỏnh giỏ chung về buổi học:
.............................................................................................................................................
 *Rút kinh nghiêm bài dạy:
.............................................................................................................................................
Tiết 30: Chiếc lá cuối cùng. 
 - O. Hen-ri-
 Ngày soạn:......./......./ 2010
 Ngày dạy:......./......./ 2010
A.Mục tiêu:Giúp HS:
I. Theo chuẩn:
1. Kiến thức:
- Lòng cảm thông, sự sẻ chia giữa những nghệ sĩ nghèo.
- ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật vì cuộc sống của con người.
2. Kĩ năng:
- Phát hiện, phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn.
- Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện.
3. Thái độ:
-Bồi dưỡng cho HS lòng thương yêu con người, nhất là con người nghèo khổ.
II. Nõng cao và mở rộng:
 Hiểu rõ sức mạnh của tình yêu thương con người,thương yêu những người nghèo khổ, sức mạnh của cái đẹp,của tình yêu cuộc sống đã kết thành một tác phẩm hội hoạ kiệt tác.
B. Chuẩn bị: 
-GV:+ Soạn bài, tranh minh hoạ.
 + Hướng dẫn HS phân tích nhân vật cụ Bơ-men và tác phẩm kiệt tác “Chiếc lá cuối cùng”.
- HS: Đọc, tóm tắt văn bản,chuẩn bị bài theo yêu cầu.
C. Phương ...  Chương trỡnh địa phương (phần văn).
. Sưu tầm tranh ảnh, tỏc phẩm của nhà thơ, nhà văn địa phương Quảng trị
. Chọn học thuộc lũng một đoạn thơ hoặc một đoạn văn.
. Làm bài văn , thơ viết về quờ hương.
- Đỏnh giỏ chung về buổi học:
.....................................................................................................................................................................
* Rút kinh nghiệm bài dạy:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 52: Chương trình địa phương 
 Ngày soạn: ......../......./ 2010
 Ngày dạy:......../........./ 2010 
A. Mục tiờu: 
I. Theo chuẩn:
1. Kiến thức:
- Sự hiểu biết về cỏc nhà văn, nhà thơ ở địa phương.
- Sự hiểu biết về tỏc phẩm văn thơ viết về địa phương.
- Những biến chuyến của văn học địa phương sau 1975.
2. Kĩ năng:
- Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương.
- Đọc hiểu và thẩm bỡnh thơ văn viết về địa phương.
- So sỏnh đặc điểm văn học địa phương giữa cỏc giai đoạn.
3. Thỏi độ:
Giỏo dục lũng yờu quờ hương
II. Nõng cao và mở rộng:
Giới thiệu một số tỏc phẩm truyện, thơ của cỏc nhà văn địa phương
B. Chuẩn bị:
- GV : Soạn giỏo ỏn, tạp chớ Cửa việt
- HS : Sưu tầm theo hướng dẫn của gv
C. Phương phỏp: 
Thảo luận, trỡnh bày
D. Tiến trỡnh: 
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy , trũ
Nội dung 
Hoạt động 1: Tỡm hiểu về tỏc giả, tỏc phẩm dịa phương.
Hs làm việc theo tổ: Tổ trưởng tập hợp bảng thống kờ theo mẫu
Sau 5p đại diện cỏc tổ trỡnh bày
Gv bổ sung 1 số tỏc giả , tỏc phẩm tỡm được( Phần phụ lục)
Hoạt động 2: Sưu tầm và bỡnh một tác phẩm VH viết về địa phương em mà em thích.
Mỗi HS có thể sưu tầm nhiều tác phẩm ghi vào sổ tay VH và chọn một tác phẩm để phát biểu cảm nghĩ của mình.
GV nên thành lập một ban biên tập của lớp tập hợp một sổ tư liệu văn học được sưu tầm của lớp.
 Hoạt động 3: HS tập sỏng tỏc.
Gv cho hs chuẩn bị 3p. Sau đú gọi hs trỡnh bày (5-7em ) 
Hs cả lớp nhận xột về tỏc phẩm của cỏc bạn
Gv đọc 1 số sỏng tỏc hay về quờ hương QT trong tạp chớ “Cửa Việt”
Gọi hs phõn tớch cỏi hay từng văn bản
1.Tỏc giả , tỏc phẩm của địa phương
2. Sưu tầm và bỡnh một số TPVH địa phương:
Thức đợi vầng trăng.
Có những lúc chợt buồn vô cớ
Nhớ vầng trăng đã khuất dưới chân trời
Giữa muôn người bỗng nhớ một người
Dẫu người ấy đã về nơi xa lắm.
Có những lúc chợt buồn vô cớ
Ngồi một mình thức đợi vầng trăng
Trăng cuối tháng đã chợt nhoà sau đỉnh núi
Chỉ mong sao mai mốt lại rằm.
3. Tập sỏng tỏc 
 Hs tự làm
* Phụ lục (phần 1)
TT
Họ tờn
Quờ quỏn
Năm sinh
Tỏc phẩm
1
2
3
4
Lương An
Vĩnh Mai
Lờ Thị Mõy
Hoàng Phủ Ngọc Tường..
TPhong
Tphong
Tphong
TPhong
1920
1918-1988
1949
1937
Nắng Hiền Lương
Lờn đường, Tiếng hỏt, Từ mựa xuõn ấy...
Những mựa trăng mong chờ, Tuổi 13...
Người hỏi phự dung, Những dấu chõn qua thành phố
E. Tổng kết - Rỳt kinh nghiệm:
- Củng cố phần kiến thức, kĩ năng:
+ Nờu ý nghĩa của văn học địa phương trong sự phỏt triển chung của văn học nước nhà.
+ Nghệ thuật được sử dụng trong một số đoạn trớch .
- Hướng dẫn về nhà:
+ Sưu tầm tranh ảnh, tỏc phẩm của nhà thơ, nhà văn địa phương Quảng trị
+ Chọn học thuộc lũng một đoạn thơ hoặc một đoạn văn.
+ Làm bài văn , thơ viết về quờ hương.
+ Chuẩn bị bài cho tiết sau: ễn tập để kiểm tra học kỡ I.
. Tiếng Việt: Cỏc nội dung đó học trong chương trỡnh ngữ văn 8 tập 1
. Văn bản: Hệ thống cỏc văn bản đó học: nội dung, nghệ thuật, ý ngĩa văn bản...
. Tập làm văn: Tự sự và thuyết minh.
- Đỏnh giỏ chung về buổi học: 
.....................................................................................................................................................................* Rỳt kinh nghiệm:
Tiết 52: Chương trình địa phương 
 Ngày soạn: ......../......./ 2010
 Ngày dạy:......../........./ 2010 
A. Mục tiờu: 
I. Theo chuẩn:
1. Kiến thức:
- Sự hiểu biết về cỏc nhà văn, nhà thơ ở địa phương.
- Sự hiểu biết về tỏc phẩm văn thơ viết về địa phương.
- Những biến chuyến của văn học địa phương sau 1975.
2. Kĩ năng:
- Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương.
- Đọc hiểu và thẩm bỡnh thơ văn viết về địa phương.
- So sỏnh đặc điểm văn học địa phương giữa cỏc giai đoạn.
3. Thỏi độ:
Giỏo dục lũng yờu quờ hương
II. Nõng cao và mở rộng:
Giới thiệu một số tỏc phẩm truyện, thơ của cỏc nhà văn địa phương
B. Chuẩn bị:
- GV : Soạn giỏo ỏn, tạp chớ Cửa việt
- HS : Sưu tầm theo hướng dẫn của gv
C. Phương phỏp: 
Thảo luận, trỡnh bày
D. Tiến trỡnh: 
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Lập danh sách các tác giả VH địa phương.
Phần này GV cần yêu cầu HS chuẩn bị từ đầu năm.
HS chuẩn bị phần chuẩn bị của mình, các HS khác bổ sung.
 TT
 Họ và tên
 Bút danh
Năm sinh, năm mất
 Tác phẩm chính
 1
Nguyễn Xuân Đức
1947
Người không mang họ
 2
Tạ Nghi Lễ
 - 2008
 Quê mẹ yêu thương
 3
Đinh Ngọc Du
1949
 Miền đất đã đi qua
 4
Trần Đức Trực
 Hải Hiền
 Đón Bác về thăm
 5
Nguyễn Hữu Thắng
Nguyễn Hoài Chung
1957
 Thức đợi vầng trăng
 6
Chế Lan Viên
Điêu tàn, Người đi tìm hình của nước
 Hoạt động 2: Sưu tầm một tác phẩm VH viết về địa phương em mà em thích.
 Mỗi HS có thể sưu tầm nhiều tác phẩm ghi vào sổ tay VH và chọn một tác phẩm để phát biểu cảm nghĩ của mình.
GV nên thành lập một ban biên tập của lớp tập hợp một sổ tư liệu văn học được sưu tầm của lớp.
 Thức đợi vầng trăng.
 Có những lúc chợt buồn vô cớ
 Nhớ vầng trăng đã khuất dưới chân trời
 Giữa muôn người bỗng nhớ một người
 Dẫu người ấy đã về nơi xa lắm.
 Có những lúc chợt buồn vô cớ
 Ngồi một mình thức đợi vầng trăng
 Trăng cuối tháng đã chợt nhoà sau đỉnh núi
 Chỉ mong sao mai mốt lại rằm.
 4. Củng cố:
 5. Hướng dẫn về nhà:
 - Sưu tầm thêm một số bài thơ văn của quê hương.
 - Bình một số bài thơ mà em yêu thích.
 - Chuẩn bị bài mới: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.
 + Nắm tác giả, tác phẩm.
 + Đọc bài thơ, trả lời câu hỏi ở sgk.
 * Rút kinh nghiệm bài dạy
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Tiết 72: Trả bài kiểm tra học kì I
 Ngày soạn: ........../.........../ 2009
 Ngày dạy: .........../.........../ 2009
A. Mục tiêu: Giúp HS.
- Nhận xét, đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua một bài tổng hợp kiến thức về Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn để từ đó rút kinh nghiệm về kết quả của bài làm.
- Học sinh củng cố và cách làm bài kiểm tra viết theo hướng tích hợp, trắc nghiệm và tự luận. Hướng khắc phục những lỗi còn mắc.
- Ôn tập lại những kiến thức đã học.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài.
B. Phương pháp: 
C. Chuẩn bị:
- GV: Chấm bài, vào điểm.
- HS: Ôn lại những kiến thức đã học.
D. Tiến trình:
1. ổn định.
2. Trả bài.
1. Đặt vấn đề: Để giúp các em hệ thống lại toàn bộ kiến thức tiếng Việt đã học trong học kì I và rút ra được những ưu điểm, nhược điểm của bản thân. Chúng ta có tiết trả bài tiếng Việt.
 2. Triển khai bài: 
Hoạt đông 1: Sửa bài
 Theo đáp án của phòng
Hoạt động 2: Nhận xét bài làm
1. Kiến thức:	
 - Đa số HS nắm được kiến thức và vận dụng làm bài tốt.
 - Bên cạnh vẫn còn một số em chua chịu khó học bài nên làm bài chưa tốt.
2. Kĩ năng:
 - Kỹ năng vận dụng kiến thức Tiếng Việt khá tốt.
 - Kỹ năng làm văn có nhiều tiến bộ.
3. Trình bày:
 - Trình bày trau chuốt, sách đẹp, khoa học, tiêu biểu có: Loan, Điệp.
 - Tuy nhiên vẫn còn nhiều em trình bày cẩu thả, chính tả, ngữ pháp tùy tiện.
Hoạt động 3: Trả bài
* Giáo viên: Trả bài cho học sinh và yêu cầu học sinh chữa lỗi. Sau đó, học sinh đổi bài cho nhau để cùng sửa và rút kinh nghiệm.
 IV. Củng cố:
 - Đọc bài hay nhất.
 V. Dặn dò: 
 - Học bài chuẩn bị kiểm tra học kì.

Tài liệu đính kèm:

  • docNG8 HKI LANHVC.doc