Tuần 7
Tiết 27 :MÔN TIẾNG VIÊT
Bài : TÌNH THÁI TỪ
I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh:
-Hiểu được thế nào là tình thái từ.
-Biết sử dụng hợp lý trong giao tiếp.
II/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định :KTSS
2.KTBC:
Thế nào là trợ từ,thán từ?Cho ví dụ?
Phân tích ý nghĩa trợ từ trong các câu sau:
-Nam được những hai điểm mười.
-Truyện ấy ngắn thôi nhưng giàu ý nghĩa.
3.Bài mới:Ngoài trợ từ,thán từ,còn có một loại từ khác biểu thị sắc thái tình cảm,thái độ của người nói.Đó chính là tình thái từ.Tình thái từ có gì khác so với trợ từ và thán từ?Chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay.
Tuần 7 Tiết 27 :MÔN TIẾNG VIÊT Bài : TÌNH THÁI TỪ I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: -Hiểu được thế nào là tình thái từ. -Biết sử dụng hợp lý trong giao tiếp. II/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định :KTSS 2.KTBC: Thế nào là trợ từ,thán từ?Cho ví dụ? Phân tích ý nghĩa trợ từ trong các câu sau: -Nam được những hai điểm mười. -Truyện ấy ngắn thôi nhưng giàu ý nghĩa. 3.Bài mới:Ngoài trợ từ,thán từ,còn có một loại từ khác biểu thị sắc thái tình cảm,thái độ của người nói.Đó chính là tình thái từ.Tình thái từ có gì khác so với trợ từ và thán từ?Chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 H/s đọc 3 ví dụ sách giáo khoa. Vd1:Mẹ đi làm rồi à ? Vd2:Con nín đi. Vd3:Thương thay cũng một kiếp người. Vd4:Em chào cô ạ ! ?Trong các ví dụ trên,nếu ta bỏ các từ à,đi,thay,ạ thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi không ? Vd1:mất ý nghĩa nghi vấn. Vd2:mất ý nghĩa cầu khiến Vd3:không tạo lập được câu cảm. Vd4:thiếu tính lễ phép. =>ta gọi những từ trên là tình thái từ,vậy tình thái từ là gì?Công dụng của lớp từ này như thế nào? (ghi nhớ 1) h/s đặt câu có tình thái từ. Hoạt động 2 H/s đọc ví dụ phần II ?Những tình thái từ trong các câu trên được dùng trong những tình huống giao tiếp khác nhau như hế nào? -Vd 1,3:người nói và người nghe có quan hệ ngang hành nhau =>à,nhé -Vd 2,4:Người nói nhỏ hơn người nghe =>ạ ?Như vậy khi sử dụng tình thái từ cần lưu ý điều gì> (ghi nhớ 2) Hoạt động 3 Gv hướng dẫn h.s làm bài tập I.TÌNHH THÁI TỪ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ. II.SỬ DỤNG TÌNH THÁI TỪ III.LUYỆN TẬP 4.Củng cố:Thế nào là tình thái từ?Khi sử dụng tình thái từ cần lưu ý điều gì? 5.Dặn dò:Học bài,làm các bài tập còn lại.Chuẩn bị bài:Chương trình địa phương(phần tiếng Việt)
Tài liệu đính kèm: