Giáo án Ngữ văn 8 tiết 111: Hội thoại (tiết theo)

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 111: Hội thoại (tiết theo)

I-MỤC TIẾU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: - Khái niệm lượt lời.

- Việc lựa chọn lượt lời góp phần thể hiện thái độ và phép lịch sự trong giao tiếp.

2. Kỹ năng

- Xác định được các lượt lời trong các cuộc thoại.

- Sử dụng đúng lượt lời trong giao tiếp.

 * Kĩ năng sống:

- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng sự luân phiên lượt lời để giao tiếp đạt hiệu quả.

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách lựa chọn các lượt lời trong hội thoại.

3. Thái độ: Giáo dục h.s ý thức sử dụng từ ngữ cho phù hợp trong giao tiếp.

III. CHUẨN BỊ:

1. Thầy: §äc kÜ bµi häc vµ so¹n bµi chu ®¸o. Bảng phụ

2. Trò: §äc kÜ bµi häc vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái trong SGK.

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 442Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tiết 111: Hội thoại (tiết theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỘI THOẠI
(Tiết theo)
Tiết 111-Tuần: 30
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
I-MỤC TIẾU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: - Khái niệm lượt lời.
- Việc lựa chọn lượt lời góp phần thể hiện thái độ và phép lịch sự trong giao tiếp.
2. Kỹ năng
- Xác định được các lượt lời trong các cuộc thoại.
- Sử dụng đúng lượt lời trong giao tiếp.
 * Kĩ năng sống:
- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng sự luân phiên lượt lời để giao tiếp đạt hiệu quả.
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách lựa chọn các lượt lời trong hội thoại.
3. Thái độ: Giáo dục h.s ý thức sử dụng từ ngữ cho phù hợp trong giao tiếp.
III. CHUẨN BỊ:
1. Thầy: §äc kÜ bµi häc vµ so¹n bµi chu ®¸o. Bảng phụ
2. Trò: §äc kÜ bµi häc vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái trong SGK.
IV.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
Nội dung bài 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: khởi động
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Giới thiệu bài mới:
-Kiểm diện.
Cho đoạn văn: 
-Dạo này, bố thấy điểm môn văn của con hình như chưa được tốt lắm. Sắp thi rồi, con cần cố gắng hơn nữa. Hay là con sang nhờ bạn... Ông Nam chưa nói hết câu, Hoà đã vùng vằng đứng dậy và làu bàu :
-Thôi, bố đừng nói đến chuyện học hành của con nữa ! 
Em hãy xác định vai xã hội trong đoạn hội thoại trên ? Nhận xét về cách cư sử của người con ?
Trong khi nói ta cần chú ý tới điều gì ? Để tránh mắc phải như bạn trong đoạn văn trên. Vào bài mới...
-Lớp trưởng báo cáo.
-Trả lời.
-Lắng nghe.
Hoạt động 2: tìm hiểu bài mới 
I..Lượt lời trong hội thoại
1. Ví dụ: SGK
2. Nhận xét:
- Bà cô: 5 lượt.
- Bé Hồng:2 lượt.
- Hai lần Hồng được nói nhưng lại không nói.
- Sự im lặng thể hiện thái độ bất bình của Hồng trước những lời lẽ thiếu thiện chí của bà cô.
- Hồng không ngắt lời bà cô vì luôn phải cố gắng kìm chế để giữ thái độ lễ phép của người dưới đối với người trên.
* Lưu ý : Cần tránh trong hội thoại:
- Cần tôn trọng lượt lời :
+ Không nói tranh, cắt lời.
+ Không được nói xen, nói chêm.
Im lặng cũng là 1 việc thể hiện thái độ trong giao tiếp.
Ghi nhớ: sgk/ 102
Hướng dẫn tìm hiểu lượt lời trong hội thoại
GV treo bảng phụ và gọi h.s đọc ví dụ.
H.Trong cuộc hội thoại đó, mỗi nhân vật nói bao nhiêu lượt?
H. Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng được nói nhưng Hồng không nói ?
H. Sự im lặng đó thể hiện thái độ của Hồng đối với người cô như thế nào ?
H.Vì sao Hồng không cắt lời người cô khi bà nói những điều Hồng không muốn nghe?
H. Qua phân tích em hiểu lượt lời là gì?
Yêu cầu thảo luận nhóm bàn điền các cụm từ :nói leo, nói tranh lượt lời, nói cắt lời vào các tình huống sau cho phù hợp .
* TH 1 :- Dạo này, bố thấy điểm môn văn của con hình như chưa được tốt lắm. Sắp thi rồi, con cần cố gắng hơn nữa. Hay là con sang nhờ bạn...
 Ông Nam chưa nói hết câu, Hoà đã vùng vằng đứng dậy và làu bàu :
 - Thôi, bố đừng nói đến chuyện học hành của con nữa ! 
* TH 2: Cha mẹ đang bàn bạc với nhau về vấn đề kinh tế gia đình. Minh đang đứng gần đó nói xen vào câu chuyện của cha mẹ, khiến cha mẹ rất bực mình.
* TH 3: Trong 1 buổi thảo luận ở lớp, cô giáo yêu cầu HS A phát biểu ý kiến về 1 vấn đề, bạn A chưa kịp trình bày thì HS B đã trình bày ý kiến của mình về lĩnh vực đó.
H.Qua các tình huống trên em cần lưu ý điều gì khi tham gia hội 
thoại ?
HD đánh giá, khái quát
H.Từ tìm hiểu bài hãy khái quát lại nội dung bài học?
Gäi h.s ®äc ghi nhí
Tìm hiểu lượt lời trong hội thoại
Đọc ví dụ
HS:- Bà cô: 5 lượt lời .
- Chú bé Hồng : 2 lượt (cả lượt tôi cúi đầu không đáp)
- 2 lần Hồng định nói
- Thái độ bất bình trước những lời nói của cô.
- Vì em phải kiềm chế giữ thái độ lễ phép của người dưới đối với người trên.
-Sự thay đổi luân phiên lần nói giữa những người đối thoại với nhau
- HS thảo luận bàn vào phiếu học tập -> trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Không nên nói xen, nói chêm vào câu chuyện của người khác khi chưa được phép.Không nên cắt lời của người đang nói. Lượt lời phải dùng đúng lúc để đảm bảo cho cuộc đối thoại diễn ra trong không khí lịch sự.
-Khái quát lại phần ghi nhớ.
-§äc ghi nhí
Hoạt động 3: Kiểm tra- đánh giá:
II-Luyện tập:
Bài tập 1.
Bài tập 1/102
* Tính cách của mỗi n/v thể hiện qua lượt lời:
- Chị Dậu: Nhún nhường -> kháng cự -> đe doạ ( Bản lĩnh, thông minh, sẵn sàng nhẫn nhịn, song khi cần sẵn sàng chống trả)
- Cai lệ: Hống hách, thô bạo -> không tính người.
- Người nhà Lý trưởng: Thái độ mỉa mai biết điều, vào hùa vơi cai lệ -> "theo đóm ăn tàn"
- Anh Dậu:Yếu đuối, nhut nhát, cam chịu
Bài tập 2/103
a) Cuộc hội thoại của chị Dậu với cái Tí PT ngược chiều nhau ntn?
- Lúc đầu, cái Tý nói rất nhiều, rất hồn nhiên, còn chị Dậu chỉ im lặng. Về sau cái Tý nói ít hẳn đi, còn chị Dậu nói nhiều hơn.
b) Tác giả miêu tả diễn biến của cuộc đối thoại ấy là hợp lý.
Vì:+Thoạt đầu cái Tý rất vô tư, vì nó chưa bết mình sắp bị bán. Còn chi Dậu thì đau lòng vì buộc phải bán con nên chỉ im lặng.
 + Về sau: Cái Tý biết mình sắp bị bán , nó sợ hãi, buồn nên nói ít hẳn, còn chị Dậu phải nói nhiều để thuyết phục con nghe theo lời mình.
c) Việc tác giả tô đậm sự hồn nhiên và hiếu thảo của cái Tý ở phần đầu cuộc đối thoại đã làm tăng kịch tính của câu chuyện vì:
- Chị Dậu càng đau đớn hơn khi buộc phải bán đứa con hiếu thảo, đảm đang và càng tô đậm nỗi bất hạnh sắp giáng xuống đầu cái Tý.b.+ Lóc ®Çu 
- C¸i TÝ rÊt v« t v× cha biÕt lµ s¾p bÞ b¸n ®i
- ChÞ DËu ®au lßng v× buéc ph¶i b¸n con nªn chØ im lÆng.
+ VÒ sau ;
- C¸i TÝ biÕt bÞ b¸n nªn sî h·i, ®au buån nªn chØ im lÆng.
- ChÞ DËu ph¶i thuyÕt phôc ®Ó hai ®øa con ph¶i nghe mÑ.
=> Miªu t¶ rÊt phï hîp víi diÔn biÕn t©m lÝ nh©n vËt.
c.T¸c gi¶ miªu t¶ c¸i TÝ hån nhiªn kÓ lÓ vãi mÑ nh÷ng viÖc nã ®· lµm, khuyªn b¶o th»ng DÇn, hái th¨m mÑ....cµng lµm cho chÞ DËu ®au lßng khi buéc ph¶i b¸n ®øa con hiÕu th¶o, ®¶m ®ang nh vËy ®i cµng t« ®Ëm nçi bÊt h¹nh s¾p gi¸ng xuèng ®Çu c¸i TÝ. 
Bài tập 3/107
- Sự im lặng
Lần 1 của n/v tôi: Vì ngỡ ngàng, hãnh diện, sau đó là xấu hổ
Lần 2: Xúc động, trước tâm hồn và lòng nhân hậu của cô em gái.
Cho 2 tình huống:
1. Một chiến sĩ cách mạng bị bắt. Giặc tra tấn dã man nhưng anh vẫn không nói nửa lời.
2. Một bạn HS nhìn thấy kẻ xấu lấy trộm xe đạp của bạn mình. Khi được hỏi bạn HS ấy im lặng không nói nửa lời.
Gọi h.s đọc bài tập 1
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1
Yêu cầu HS xem lại đoạn trích trong sgk ngữ văn 8 tập I.
Đọc yêu cầu bài 
tập 2 ?
- Cho HS hoạt động nhóm bàn. Điền vào phiếu học tập theo các câu hỏi sgk.
GV chốt và chiếu kết quả bài.
Đọc yêu cầu bài tập 3
GV gọi hs n/xét, sửa ...
H. Sự im lặng trong 2 t/ huống trên thể hiện điều gì ? Sự im lặng nào đáng quí, đáng ca ngợi? Vì sao?
Đọc bài tập 1.
- Đọc y/c bài.
Đọc thầm và làm bài dựa sgk NV8 T1/ 28.
- Đọc y/c bài.
- Làm vào phiếu theo bàn -> trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Đọc yêu cầu bài. Trả lời cá nhân.HS khác n/xét, bổ sung.
-
 Tự trả lời // n/xét, bổ sung
Hoạt động 4: Củng cố-dặn dò:
1.Hướng dẫn học bài cũ:
-Học phần ghi nhớ, nắm nội dung bài học.
- Hoàn chỉnh bài tập 4 và các bài tập trong vở BT.
* Gợi ý bài tập 4/107
- Trường hợp cần giữ bí mật, thể hiện sự tôn trọng của người đối thoại thì "Im lặng là vàng"
- Trường hợp cần đối thoại -> phát biểu chính kiến để ủng hộ cái đúng, phê phán cái sai thì im lặng đồng nghĩa với sự hèn nhát, dại khờ.
* Phân tích một cuộc thoại mà bản thân em đã tham gia hoặc chứng kiến theo yêu cầu sau:
+ Xác định đúng vai xã hội của bản thân và của người tham gia hội thoại.
+ Lựa chọn ngôn ngữ hội thoại phù hợp với vai xã hội và hoàn cảnh giao tiếp.
+ Xác định được lượt lời hội thoại của bản thân trong hội thoại.
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
Đọc kĩ bài Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận và trả lời các câu hỏi trong SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • doc111.doc