Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 25 đến 28 - Trường TH&THCS Húc Nghì

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 25 đến 28 - Trường TH&THCS Húc Nghì

ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ

 (Xéc-van-téc )

A/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa sâu xa của truyện, nghệ thuật xây dựng cặp nhân vật tương phản bất hủ.

2. Kĩ năng: Phân tích, đánh giá nhân vật.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự hoàn thiện và phê phán những thói xấu xa trong xã hội.

1. Giáo viên: Tranh ảnh minh họa.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I.Ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.

II. Bài cũ: Vai trò của yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự.

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Trong cuộc sống vẫn tồn tại những con người khiếm khuyết, những thói xấu xa đôi khi khoong chỉ ảnh hưởng đến mọi người mà còn tự chuốc lấy những thất bại nặng nề, chẵng hạn như nhân vật Đôn-ky-hô-tê.

 

doc 8 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 656Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 25 đến 28 - Trường TH&THCS Húc Nghì", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 25
	 Ngày soạn:......../......./..........
đánh nhau với cối xay gió
	(Xéc-van-téc )
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa sâu xa của truyện, nghệ thuật xây dựng cặp nhân vật tương phản bất hủ.
2. Kĩ năng: Phân tích, đánh giá nhân vật.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự hoàn thiện và phê phán những thói xấu xa trong xã hội.
1. Giáo viên: Tranh ảnh minh họa.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Vai trò của yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Trong cuộc sống vẫn tồn tại những con người khiếm khuyết, những thói xấu xa đôi khi khoong chỉ ảnh hưởng đến mọi người mà còn tự chuốc lấy những thất bại nặng nề, chẵng hạn như nhân vật Đôn-ky-hô-tê.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc chú thích sgk, trình bày hiểu biết của mình về tác giả, tác phẩm.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2:
Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu.
Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét.
Gv: Đánh giá, uốn nắn, hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích.
Hs: Xác định bố cục của văn bản.
Gv: Nhận xét, khái quát.
Hoạt động 3:
* Vì sao Đôn-ky-hô-tê quyết định đánh nhau với cối xay gió?
* Em nghĩ gì về hành động đó của nhân vật?
* Hậu quả của hành động điên rồ đó như thế nào?
* Sau khi đánh nhau với cối xay Đôn-ky-hô-tê có những hành động và ý nghĩ gì?
*Qua các hành động đó ta thấy Đôn-ky-hô-tê là người như thế nào?
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
* Xéc-van-téc là nhà văn Tây ban nha, vốn là một binh sĩ.
* Văn bản: trích từ tiểu thuyết Đôn-ky-hô-tê.
2. Đọc bài:
* Bố cục:
- Thầy trò Đôn-ky-hô-tê trước cuộc chiến đấu với cối xay.
- Hiệp sĩ Đôn-ky-hô-tê liều mình tấn công bọn khổng lồ và thảm bại.
- Hai thầy trò lại tiếp tụclên đường.
II. Phân tích:
1. Nhân vật Đôn-ky-hô-tê:
* Đôn-ky-hô-tê quyết định đnahs nhau với cối xay gió vì:
- Tưởng đó là những gã khổng lồ.
- Thấy đây là vận may.
g Hành động điên rồ, ngu muội.
* Hậu quả: giáo gảy, người và ngựa văng ra xa.
* Đôn-ky-hô-tê thức suốt đêm, không ăn để nhớ đến người trong mộng.
_ Con người mê muội, hoang tưởng.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về nội dung văn bản, nhân vật Đôn-ky-hô-tê.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại văn bản, phân tích các nội dung tiếp theo.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 26
	 Ngày soạn:......../......./..........
đánh nhau với cối xay gió
	(Xéc-van-téc )
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa sâu xa của truyện, nghệ thuật xây dựng cặp nhân vật tương phản bất hủ.
2. Kĩ năng: Phân tích, đánh giá nhân vật.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự hoàn thiện và phê phán những thói xấu xa trong xã hội.
1. Giáo viên: Tranh ảnh minh họa.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Tóm tắt khái quát nội dung văn bản Đánh nhau với cối xay gió.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
* ở Đôn-ky-hô-tê còn có những phẩm chất đáng phục. Trước hết là lòng dũng cảm được thể hiện qua các biểu hiện nào?
* Phẩm chất coi khinh cái tầm thường được biểu hiện ở chổ nào?
* Biểu hiện của tình yêu?
* Cảm nghĩ của em về nhân vật Đôn-ky-hô-tê?
Hoạt động 2:
* Hành động của Xan-chô khi Đôn-ky-hô-tê đánh nhau với cối xay gió? Vì sao Xan-chô có hành động đó?
* Trong khi Đôn-ky-hô-tê rên la thì Xan-chô sẽ như thế nào?
* Đôn-ky-hô-tê không ăn, không ngủ còn Xan-chô?
* So sánh Xan-chô với Đôn-ky-hô-tê?
Hoạt động 3:
* Từ hai nhân vật trên em rút ra bài hcj già cho bản thân?
Hs: Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
Gv: Nhận xét, khái quát.
Hs: Đọc ghi nhớ.
II. Phân tích:
1. Nhân Vật Đôn-ky-hô-tê:
* Lòng dũng cảm:
- Một mình đánh với cối xay gió.
- Chọn con đường khó khăn để đi.
- Chuẩn bị cho các cuộc phiêu lưu khác.
* Coi khinh cái tầm thường:
- Bị đau nhưng không rên rỉ.
- Không lấy việc ăn uống làm thích thú.
* Biểu hiện của tình yêu: Suốt đêm không ngủ để nghĩ đến người yêu.
_ Nhân vật đáng chê cười ở tính cách hoang tưởng, điên rồ; đáng khâm phục ở tính cách cao thượng, dũng cảm.
2. Nhân vật Xan-chô Pan-xa:
- Xan-chô can ngăn Đôn-ky-hô-tê vì biết đó không phải là những kẽ khổng lồ và rất nguy hiểm.
- Xan-chô sẽ rên nếu bị đau.
- Thích ăn, thích ngủ, lấy việc ăn, ngủ làm vui thú.
_ Xan-chô trái ngược hoàn toàn với Đôn-ky-hô-tê, là con người tỉnh táo nhưng thực dụng.
III. Tổng kết
Ghi nhớ sgk.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại văn bản, chuẩn bị bài Chiếc lá cuối cùng.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 27
	 Ngày soạn:......../......./........... 
Tình thái từ
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm của tình thái từ và chức năng của tình thái từ.
2. Kĩ năng: Sử dụng tình thái từ trong giao tiếp, tạo lập văn bản.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, ngữ liệu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Thế nào là trợ từ, thán từ? Cho ví dụ?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào nội dung bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc ví dụ, phân tích.
* So sánh ý nghĩa trong các câu a,b?
* Trong câu c, từ ạ biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói?
* Tình thái từ xuất hiện trong câu có tác dụng gì?
Hs: Đặt câu với các loại tình thái từ.
Gv: Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2:
Hs: Đọc phân tích các tình huống.
* Trong các câu trên, sử dụng câu nào là tốt nhất?
* Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý điều gì?
Hoạt động 3:
Hs: Hoạt động nhóm, đại diện trình bày trên bảng phụ.
Gv: Nhận xét, đánh giá.
Hs: Thảo luận, bàn bạc, trình bày.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
I. Chức năng:
1. Ví dụ:
- Câu a. câu trần thuật.
- Câu b. câu nghi vấn.
- Câu c. tôn trọng, lể phép.
2. Kết luận:
* Tình thái từ được thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và biểu thị sắc thái tình cảm.
* Các loại tình thái từ:
- Nghi vấn: à, ư, hả...
- Cầu khiến: đi, nào, với...
- Cảm thán: thay, sao..
- Biểu thị sắc thái biểu cảm: ạ, nhé, cơ, mà....
II. Sử dụng tình thái từ:
1. Ví dụ:
- Câu b. lể phép, tôn trọng.
2. Kết luận:
Chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
III. Luyện tập:

Bài tập 1:
b, c, e, i là các tình thái từ.
Bài tập 2:
a. Nghi vấn.
b. Khẵng định.
c. Nghi vấn.
d. Nghi vấn.
e. Động viên.
g. Cầu khiến.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về khái niệm, công dụng của tình thái từ.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, làm bài tập, chuẩn bị bài chương trình địa phương tiếng Việt.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 28
	 Ngày soạn:......../......./........... 
Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố lại kiến thức đã học về đoạn văn, cấu trúc, liên kết, chuênr đoạn.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn theo những yêu cầu cho trước.
3. Thái độ: Tích cực, sáng tạo, tự giác.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, đề văn.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại đặc điểm, cách viết đoạn văn và dẫn vào bài.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc kỉ các đoạn văn.
* Nêu những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn?
* Yếu tố miêu tả, biểu cảm có tác dụng gì trong đoạn văn tự sự?
* Quy trình viết đoạn văn tự sự gồm mấy bước? Nhiệm vụ của mổi bước?
Hoạt động 2:
Gv: Cho hs quan sát đề bài.
Hs: Viết đoạn văn theo các bước.
Gv: Nhận xét, đnahs giá, bổ sung.
I. Quy trình xây dựng đoạn văn kết hợp tự sự miêu tả:
1. Những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn:
- Sự việc gồm nhiều hành vi, hành động ... xãy ra. Được kể lại một cách rỏ ràng, rành mạch.
- Nhân vật chính: Chủ thể của hoạt động hoặc là một trong những người chứng kiến sự việc.
2. Vai trò:
- Làm cho sự việc trở nên dể hiểu, hấp dẫn, nhân vật chính trở nên gần gũi, sinh động.
- Vai trò bổ trợ cho sự việc, nhân vật chính.
3. Xây dựng đoạn văn tự sự: gồm năm bước.
B1: Lựa chọn sự việc chính.
B2: Lựa chọn ngôi kể.
B3: Xác định thứ tự kể.
B4: Xác định liều lượng, các yếu tố miêu tả, biểu cảm sẽ dùng để viết đoạn văn tự sự.
B5: Viết thành đoạn văn.
II. Thực hành:
 Đề bài: Chẵng may em đánh vỡ một bình hoa đẹp.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về cách viết đoạn văn tự sự kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm.
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct24-t28.doc