Tuần 33 Ngày soạn:
Tiết 121 Ngày dạy:
LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ
VÀ MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I. MỤC TIÊU
Củng cố và vận dụng những hiểu biết đó để tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào một đoạn, một bài văn nghị luận.
1. Kiến thức.
Hệ thống kiến thức đã học về văn nghị luận.
Tầm quan trọng của yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng.
Rèn kĩ năng viết văn nghị luận.
Xác định và lập hệ thống luận điểm cho bài văn nghị luận.
Biết chọn các yếu tố tự sự, miêu tả đưa vào bài văn nghị luận một cách thuần thục.
3. Thái độ
Có ý thức đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận của mình.
II. CHUẨN BỊ
- Gv: sgk, giáo án.
- Hs: sgk, chuẩn bị bài.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Chuyển đổi từ "nhẫn nại" trong câu "ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi.
- Hs trình bày (trong trường hợp này ông đốc có cần nhẫn nại không? Nếu đổi vị trí thì có phù hợp với nội dung câu chuyện không?) không cần chuyển.
Tuần 33 Ngày soạn: Tiết 121 Ngày dạy: LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I. MỤC TIÊU Củng cố và vận dụng những hiểu biết đó để tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào một đoạn, một bài văn nghị luận. 1. Kiến thức. Hệ thống kiến thức đã học về văn nghị luận. Tầm quan trọng của yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận. 2. Kĩ năng. Rèn kĩ năng viết văn nghị luận. Xác định và lập hệ thống luận điểm cho bài văn nghị luận. Biết chọn các yếu tố tự sự, miêu tả đưa vào bài văn nghị luận một cách thuần thục. 3. Thái độ Có ý thức đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận của mình. II. CHUẨN BỊ - Gv: sgk, giáo án. - Hs: sgk, chuẩn bị bài. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - Chuyển đổi từ "nhẫn nại" trong câu "ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi. - Hs trình bày (trong trường hợp này ông đốc có cần nhẫn nại không? Nếu đổi vị trí thì có phù hợp với nội dung câu chuyện không?) không cần chuyển. 3. bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1 (1’) - Giới thiệu bài - Nghe, ghi LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Hoạt động 2 (5’) - Gọi Hs đọc đề bài sgk. - Gv ghi đề bài (Trang phục và văn hoá) lên bảng, sau đó gợi ý để Hs cụ thể hoá theo các hướng khác nhau. - Gv định hướng chọn theo sgk. - Cho Hs xác lập luận điểm. - Cho Hs trao đổi nhóm. - Gọi Hs đọc đoạn văn (a). ? Các câu văn đó trình bày luận điểm nào? ? Những yếu tố miêu tả nào được đưa vào câu viết đó. Có yếu tố nào không phù hợp không? - Gọi Hs đọc đoạn văn, phát biểu ý kiến, nhận xét. - Cho Hs trình bày đoạn văn đã được chuẩn bị. => GV chữa bài. - Hs đọc - Hs lựa chọn, trình bày ý kiến. - Hs làm việc cá nhân, trình bày và nhận xét. - Hs làm việc theo nhóm, sau đó cử đại diện trình bày. - Hs đọc - Hs trả lời - Hs tìm, phát biểu - Hs đọc đoạn văn, phát biểu ý kiến, nhận xét. - Hs trình bày đoạn văn đã được chuẩn bị. Hs khác nhận xét, bổ sung. I. Chuẩn bị ở nhà * Đề bài: “Trang phục và văn hoá”. II. Luyện tập trên lớp 1. Định hướng làm bài * Cụ thể đề bài: Một số bạn em đang đua đòi theo những lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, với truyền thống văn hóa của dân tộc và hoàn cảnh của gia đình. Em hãy viết một bài văn nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng hơn 2. Xác lập luận điểm Đưa 7 luận điểm trừ luận điểm (d) là không phù hợp. 3. Sắp xếp luận điểm - Gần đây cách ăn mặc của các bạn đã thay đổi, không còn giản dị, lành mạnh như trước nữa. - Các bạn tưởng rằng mình ăn mặc như vậy sẽ trở thành người “văn minh”, “sành điệu”. - Việc ăn mặc cần phù hợp với thời đại, nhưng cũng cần phù hợp với truyền thống văn hóa như dân tộc, với lứa tuổi, hoàn cảnh sống và nói lên phẩm chất tốt đẹp của con người. - Có nhiều người ăn mặc giản dị mà vẫn đẹp, được quý trọng. - Việc ăn mặc chạy theo các mốt như vậy làm mất thời gian của các bạn, ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập của bạn gây tốn kém cho bố mẹ bạn. - Các bạn cần thay đổi lại trang phục cho lành mạnh, đúng đắn. 4. Vận dụng yếu tố tự sự và miêu tả. * Đoạn văn a: - Các câu văn trình bày luận điểm: Về một số cách ăn mặc không đẹp trong nhà trường. - Yếu tố miêu tả: Tả từng sự vật, hiện tượng “không đẹp”: áo phông loè loẹt, quần xé gấu, thủng gối, đôi giày cao to quá khổ... - Yếu tố không cần thiết: “Lại có bạn quên cả việc học tập, suốt ngày dán mắt vào máy vi tính”. Chi tiết này không liên quan đến chủ đề ăn mặc được trình bày ở đây. * Đoạn văn b: - Các yếu tố tự sự: Đặt lễ phục... trở thành trò cười.. đám thợ phụ lột... 5. Viết đoạn văn nghi luận Chọn một trong các luận điểm trên khi viết thành văn Khi đưa yếu tố miêu tả hoặc tự sự vào bài nghị luận thì phải hợp lý, thể hiện được ý định cụ thể. 4. Củng cố (3’) Vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận. 5. Hướng dẫn(2’) - Tự ôn tập kiến thức về văn tự sự, văn miêu tả, văn nghị luận. Xác định các yếu tố tự sự, miêu tả, nghị luận trong mỗi loại văn bản đó. - Lập dàn bài chi tiết cho bài văn nghị luận. - Tìm những yếu tố tự sự, miêu tả có thể đưa vào bài nghị luận. Xác định mục đích của việc sử dụng các yếu tố đó. - Xác định vai trò của các yếu tố miêu tả và tự sự trong bài văn nghị luận sẽ viết. Hoàn thành một đoạn văn nghị luận theo dàn bài. - Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương phần Văn. IV. RÚT KINH NGHIỆM Tiết 122 CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI PHƯƠNG (phần văn) I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: - Vận dụng kiến thức về các chủ đề văn bản nhật dụng ở lớp 8 để tìm hiểu những vấn đề tương ứng ở địa phương. - Bước đầu biết bày tỏ thái độ, cảm nghĩ của mình về những vấn đề đó bằng một văn bản ngắn. - Tích hợp giáo dục môi trường. II. CHUẨN BỊ - Gv: Sgk, giáo án. - Hs: sgk, chuẩn bị bài theo yêu cầu của Gv. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Hệ thống các văn bản nhật dụng ở lớp 8 gồm: Thông tin về ngày trái đất năm 2000 và Ôn dịch thuốc lá. 3.Day bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1 (2’) ? văn bản nhật dụng đề cập những vấn đề gì? Hoạt động 2 (32’) - Gv cho các tổ cử đại diện trình bày vấn đề (đề tài, bố cục, các ý). - Gv nhận xét và chọn ra một số bài khá tốt để biểu dương và đọc trước lớp. - Yêu cầu Hs chọn ra những bài viết tốt để ra một tập nội san hoặc một bài báo tường. - Hs dựa vào sgk trả lời. - Các nhóm cử đại diện nhóm trình bày sau đó lớp trao đổi thêm về nội dung, cách viết, sử dụng các yếu tố miêu tả, kể và biểu cảm trong bài nghị luận. - Hs đọc trước lớp. - Hs thống nhất và chọn ra những bài viết tốt để ra một tập nội san hoặc một bài báo tường. I. Chuẩn bị - Những vấn đề môi trường, tệ nạn xã hội ở địa phương. - Suy nghĩ các vấn đề trên qua bài nghị luận (sử dụng yếu tố kể, miêu tả, biểu cảm, cách diễn đạt, bố cục bài viết). II. Hoạt động trên lớp 4. Củng cố (3’) Qua việc tìm hiểu trên, bản thân em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường. 5. Hướng dẫn (2’) - Tiếp tục suy nghĩ về những vấn đề về môi trường ở địa phương em. - Chuẩn bị bài: Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lô-gíc). IV. RÚT KINH NGHIỆM Tiết 123 +124 VIẾT BÀI VIẾT SỐ 7 I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: - Vận dụng kĩ năng đưa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào việc viết bài văn chứng minh (hoặc giải thích) một vấn đề môi trường. - Tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài làm văn sau đạt kết quả tốt hơn. II. CHUẨN BỊ - Gv: Đề kiểm tra, đáp án. - Hs: Chuẩn bị bài. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (0’) 3. Tiến hành kiểm tra Hoạt động 1 - Gv ghi đề kiểm tra lên bảng. * Đề: Hãy viết bài nghị luận với đề tài : Bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của chúng ta - Hs ghi đề kiểm tra Hoạt động 2 - Gv theo dõi Hs làm bài. - Hs làm bài theo yêu cầu. Hoạt động 3 - Gv thu bài theo đơn vị bài. - Hs nộp bài. * Đáp án và thang điểm A. Mở bài :(1,5đ) Giới thiệu về môi trường thiên nhiên: không khí, nước, cây xanh B. Thân bài:(7đ) - Bảo vệ bầu không khí trong lành + Tác hại của khói xả xe máy, ô tô Tác hại của khí thải công nghiệp - Bảo vệ nguồn nước sạch + Tác hại của việc xả rác làm bẩn nguồn nước sạch .Tác hại của việc thải chất thải công nghiệp - Bảo vệ cây xanh Nếu rừng bị chặt phá thì : + Cây cối bị chết, chim thú bị huỷ diệt. Cây cối chết sông ngòi khô cạn + Khí hậu trái đất sẽ nóng lên ảnh hưởng đến sức khoẻ.Hiện tượng xói mòn lũ lụt thiệt hại đến sản xuất C. Kết bài :(1,5đ) Mỗi chúng ta hãy có ý thức trách nhiệm bảo vệ cuộc sống của chúng ta 4. Củng cố (1’) Nhận xét giờ kiểm tra. 5. Hướng dẫn (1’) - Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài: Tổng kết phần văn. Kí duyệt tuần 33 Ngày//2012 KiÒu ThÞ Phóc IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: