TUẦN 30
Tiết 117,118
Văn bản
ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC
MÔ-LI-E
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:SGV
II.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
a.Nội dung và nghệ thuật của đoạn trích “Đi bộ ngao du”?
b.Viết một đoạ văn về phong trào đi bộ ở địa phương em?
3.Bài mới:
I.GIỚI THIỆU :
1. Tác giả :Mô-li-e (1622 – 1673 ) nhà hài kịch Pháp .
2. Tác phẩm :
-Các tác phẩm chính : Lão hà tiện , trưởng giả học làm sang ,
-Đoạn trích : ông Giuốc-Đanh mặc lễ phục trích trong vở hài kịch “Trưởng giả học làm sang “.
TUẦN 30 Tiết 117,118 Văn bản ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC MÔ-LI-E I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:SGV II.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định: 2.Bài cũ: a.Nội dung và nghệ thuật của đoạn trích “Đi bộ ngao du”? b.Viết một đoạ văn về phong trào đi bộ ở địa phương em? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS PHẦN GHI BẢNG HĐ1 GV cho HS đọc phần chú thích(SGK) và nêu vài nét chính về tác giả và tác phẩm. GV bổ sung thêm mấy ý về tác giả, nội dung vở hài kịch và giới thiệu đoạn trích.HS chọn lọc ghi ý chính. HĐ2(Có thể cho HS tập diễn kịch) GV giới thiệu cách đọc của từng nhân vật.Sau đó cho HS đọc phân vai.(3 nam đóng vai ô.Giuốc-đanh,Phó may , thợ phu , 1 nữ đọc lời chuyển cảnh được in nghiên trong SGK) Xác định thể loại ?Tìm hiểu chú thích. Cho biết lớp kịch gồm mấy cảnh?Cảnh nào sôi động , vui vẻ và náo nhiệt hơn? HĐ3 Cuộc đối thoại giữa ông Giuốc-đanh và bác phó mác diễn ra xung quanh việc gì? Việc nào là quan trọng nhất? Ông Giuốc –đanh phát hiện ra điều gì tiến bộ qua bộ lễ phục mới may?Sự phát hiện này chứng to ûđiều gì trong nhận thức của ông? Nhưng tại sao ông lại dễ dàng chấp nhận nó? Bên cạnh bộ lễ phục may hoa ngược,ông Giuốc-đanh còn phát hiện ra điều gì nữa? Bác phó may đối phó bằng cách nào?Cách đối phó này có tác dụng gì? Qua đó ta biết bác phó may là người ntn? Kịch tính gây cười ở cảnh này là gì? HĐ4 Tay thợ phụ gọi ô.Giuốc-Đanh là gì ?Hắn thay đổi cách gọi này mấy lần ?Có phải hắn thật lòng kính trọng ông ta ?Thực chất của cách xưng hô này là gì ? Vì sao ông Giuốc-Đanh lại hỏi lại thợ phụ ? Việc thưởng tiền mấy lần của ông chứng tỏ lão đang khao khát điều gì ? Qua đó ta còn biết lão là người ntn ? Điều gì đã tạo nên tiếng cười cho khán giaả¬ đoạn này ? HĐ5 Em có thể hình dung những trận cười của tác giả trên sân khấu không ?Những trận cười đó xuất phát từ đâu ? Điều gì đã tạo nên sức lôi cuốn cho vở kịch ? Hướng HS tổng kết theo phần ghi nhớ. I.GIỚI THIỆU : 1. Tác giả :Mô-li-e (1622 – 1673 ) nhà hài kịch Pháp . 2. Tác phẩm : -Các tác phẩm chính : Lão hà tiện , trưởng giả học làm sang , -Đoạn trích : ông Giuốc-Đanh mặc lễ phục trích trong vở hài kịch “Trưởng giả học làm sang “. II.ĐỌC VĂN BẢN : 1.Thể loại : Hài kịch. 2.Bố cục : Có 2 cảnh -Ô.Giuốc-Đanh và phó may. -Ô. Giuốc-Đanh và tay thợ phụ. II.PHÂN TÍCH : 1.Cảnh 1 :Ông Giuốc-Đanh và bác phó may : -Đối thoại xung quanh bộ lễ phục , đôi bít tất , lông đính mũ và bộ tóc giả nhưng quan trọng là bộ lễ phục. -Ông Giuốc-Đanh tỉnh táo nhận ra bộ lễ phục may hoa ngược. -Phó may bịa chuyện người quí tộc điều mặc hoa ngược => ông Giuốc-Đanh tin ngay. -Ông Giuốc-Đanh phát hiện thợ may ăn bớt vải của mình nhưng cho qua vì muốn thử áo mới. *SK :Ông Giuốc-Đanh ngu dốt , cả tin nhưng thích danh giá , thích làm sang . Phó may láo lỉnh , ranh ma . 2. Ông Giuốc-Đanh và tay thợ phụ : -Thợ phụ gọi”ông lớn , đức ông “ hắn nịnh hót để moi tiền ông Giuốc-Đanh . -Ông Giuốc-đanh sung sướng tột cùng vì những lời tôn vinh ấy .lão sẵn sàng cho hết cả tiền để được làm sang . *Tiếng cười bật ra trước sự ngớ ngẩn vừa háo danh và ngu ngốc của ông Giuốc-đanh. 3.Nhân vật hài kịch bất hủ :Một lũ nhà giàu ngu dốt học làm sang . IV.TỔNG KẾT : SGK *Hướng dẫn học ở nhà : -Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của lớp hài kịch . -Chuẩn bị cho tiết sau : Luyện tập về lựa chọn trật tự từ trong câu .
Tài liệu đính kèm: