Giáo án dạy Ngữ văn 8 Tiết 81: Tức cảnh Pác Bó (Hồ Chí Minh)

Giáo án dạy Ngữ văn 8 Tiết 81: Tức cảnh Pác Bó (Hồ Chí Minh)

Tuần 22

 Tiết 81

 TỨC CẢNH PÁC BÓ

 ( Hồ Chí Minh )

I- Mục tiêu bài học:

 1, Kiến thức :

 - Một đặc điểm thơ của Hồ Chí Minh: sử sụng thể loại thơ tứ tuyệt để thể hiện

Tinh thần hiện đại của ngời chiến sĩ cách mạng.

 - Cuộc sống vật chất và tinh thần của Hồ Chí Minh trong những năm hoạt độngcách mạng đày khó khăn, gian khổ qua một bài thơ đợc sáng tác trong những ngày cách mạng cha thành công.

 2, Kĩ năng :

 - Đọc- hiểu thơ tứ tuyệt của HCM.

 - Phân tích đợc những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.

 3, Thái độ : Yêu kính, trân trọng Bác Hồ và di sản văn hóa do Ngời để lại.

 II- Chuẩn bị:

1, Đồ dùng : Tranh ảnh và t liệu về Bác Hồ ở Pác Bó

 2, Lu ý : Cần nhấn mạnh hoàn cảnh sáng tác bài thơ

 

doc 5 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 798Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Ngữ văn 8 Tiết 81: Tức cảnh Pác Bó (Hồ Chí Minh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn : 13 / 01 / 2011 Tuần 22
 Tiết 81 
 Tức cảnh pác bó 
 ( Hồ Chí Minh )
I- Mục tiêu bài học:
 1, Kiến thức : 
 - Một đặc điểm thơ của Hồ Chí Minh: sử sụng thể loại thơ tứ tuyệt để thể hiện
Tinh thần hiện đại của ngời chiến sĩ cách mạng.
 - Cuộc sống vật chất và tinh thần của Hồ Chí Minh trong những năm hoạt độngcách mạng đày khó khăn, gian khổ qua một bài thơ đợc sáng tác trong những ngày cách mạng cha thành công.
 2, Kĩ năng : 
 - Đọc- hiểu thơ tứ tuyệt của HCM.
 - Phân tích đợc những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
 3, Thái độ : Yêu kính, trân trọng Bác Hồ và di sản văn hóa do Ngời để lại.
 II- Chuẩn bị:
1, Đồ dùng : Tranh ảnh và t liệu về Bác Hồ ở Pác Bó
 2, Lu ý : Cần nhấn mạnh hoàn cảnh sáng tác bài thơ
 III- Hoạt động dạy và học:
 HĐ1. Khởi động ( 5’ ) 
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra : Đọc thuộc lòng bài thơ : Khi con tu hú và nêu cảm nhận của em sau khi học bài thơ.
3, Bài mới :
 ở lớp 7, các em đã đợc học 2 bài thơ rất hay của Bác Hồ. Hãy nhớ lại tên, hoàn cảnh sáng tác và thể loại của 2 bài thơ đó. (Cảnh khuya- Ng tiêu) - Tứ tuyệt
 GV: Đó là những bài thơ nổi tiếng của CT HCM viết vào hồi đầu kháng chiến chống pháp ở Việt Bắc. Còn hôm nay, chúng ta lại rất sung sớng đợc gặp lại ngời ở suối Lê Nin, hang Pác Bó ( Huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng) vào mùa xuân năm 1942, qua bài thơ tứ tuyệt đờng luật - Tức Cảnh Pác Bó. 
HĐ2. Đọc, hiểu văn bản ( 25’)
- HS đọc phần chú thích dấu *
- Cho HS xem tranh
 GV khái quát: Mùa xuân 2/1941, sau 30 năm trời bôn ba hoạt động CM cứu nớckhắp năm châu 4 biển, lãnh tụ NAQ đã bí mật về nớc để trực tiếp lãnh đạo CMVN. Ngời sống và làm việc trong hang Pác Bó( Cốc Bó, tiếng tày là đầu nguồn) trong hoàn cảnh vô cùng thiếu thốn gian khổ. Mặc dù vậy Bác vẫn rất vui.
 GV nêu y/c đọc, đọc mẫu -> gọi HS đọc
H: Nêu cảm nhận về bài thơ
H: Bài thơ TT có bố cục ntn? Em có nhận xét gì về TTN
H: Em đồng ý với nhận xét nào dới đây về giọng điệu của bài thơ này.
G: Gọi HS đọc câu khai
H: Cấu tạo của câu thơ này có gì đặc biệt?
H:Chỉ ra cấu tạo đặc biệt đó?
(Câu thơ ngắt nhịp 4/3 tạo thành 2 vế sóng đôi)
H:Theo em phép đối này có tác dụng gì?( diễn tả sự việc và con ngời ntn) .
H: Hãy cắt nghĩa hành động ra suối, vào hang của ngời CM HCM.
Ra suối: Tức là ra nơi làm việc mà bàn là một phiến đá bên bờ suối để dịch sử Đảng.
Vào hang Vào hang Pác Bó - nơi sinh hoạt hàng ngày sau buổi làm việc.
H: Từ đó câu thơ “ Sáng...hang”, cho ta hiểu gì về cuộc sống của Bác khi ở Pác Bó?
G: Gọi HS đọc câu thừa.
H: Dựa vào chú thích trong SGK, hãy giải nghĩa lời bài thơ “Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng”.
- Cháo bẹ: Cháo ngô.
- Rau măng: Rau là măng rừng.
H: Đặt từ “sẵn sàng” vào trong câu thơ và cả bài thơ, em hiểu từ “Sẵn sàng” ở đây theo nghĩa nào?
a. Thực phẩm đầy đủ, d thừa “ Cháo bẹ rau măng luôn có sẵn”
b. Dù phải ăn chỉ có cháo bẹ, rau măng rất khổ nhng T2 vẫn sẵn sàng
G: Câu thơ thứ nhất nói về việc ở, câu thơ thứ 2 về ăn.
H: Câu thơ thứ 3 nói về việc gì?
H:Trong câu này đối ý đối thanh đợc sử dụng NTN? 
G: Có thể hiểu đợc ý nghĩa của phép đối này nh sau:
H: Tác dụng
G: Nh vậy 3 CT đều thuật tả sinh hoạt của NV trữ tình ở Pác Bó, đều toát lên cảm giác thích thú bằng lòng.
G: Nh vậy 3 CT ( và cả BT) làm gợi nhớ mạch cảm xúc trong bài thơ Cảnh rừng việt Bắc (1947) của Bác Hồ.
H: Hãy đọc cho cả lớp nghe những câu thơ diễn tả niềm vui thích, sảng khoái của ngời trong cuộc sống ở rừng nhiều gian khổ đó.
“ Cảnh rừng Việt Bắc...
 Non xanh nớc biếc tha hồ dạo
 Rợu ngọt chè tơi mặc sức say”
G: Với Bác, đợc sống giữa núi rừng, có suối, có hang, có “ vợn hót chim kêu”, “ non xanh nớc biếc” thật là thích thú, mọi thứ cần gì có nấy “ cháo bẹ rau măng”, hay “rợu ngọt chè tơi” đều “ vẫn sẵn sàng”, “ tha hồ”, “mặc sức” hởng thụ.
Nhng sự thật hoàn cảnh sinh hoạt của Bác Hồ ở Pác Bó hết sức gian khổ (ngủ trong hang tối, ăn nhiều khi chỉ có rau măng cháo bẹ, bàn làm việc chỉ là tảng đá chông chênh) nhng đã biến thành sự thật khác hẳn, không phải là nghèo khổ thiếu thốn mà là giàu có d thừa quan trọng. Những câu thơ có giọng khẩu khí nói cho vui phần nào khoa trơng, nhng niềm vui thích của bác ở đây là rất thật, không chút gợng gạo “ lên gân”.
G: Gọi HS lên đọc câu hợp.
H: Ngời CM ở Pác Bosau bao nhiêu gian khổ vẫn cảm thấy cuộc đời CM thật là sang.
Em hiểu cái sang của cuộc đời CM trong bài thơ này ntn? 
G: ở đây là sự sang trọng giàu có về mặt T2 của những cuộc đời làm CM, lấy lí tởng cứu nớc làm lẽ sống không hề bị khó khăn gian khổ thiếu thốn khuất phục. ở đây còn là cái sang trọng, giàu có của một nhà thơ luôn tìm thấy sự hoà hợp với thiên nhiên, với quê hơng đất nớc.
H: Bài thơ nói với chúng ta điều gì về những ngày Bác sống và làm việc ở Pác Bó.
H: Theo em có gì mới trong hình thức thơ TNTT của Bác ở BT.
H: Bài thơ giúp em hiểu thêm điều cao quý nào ở con ngời HCM?
< - Tâm hồn hoà hợp với thiên nhiên.
 - T2 CM kiên trì
 - Lạc quan trong cách sống>
I. Đọc, hiểu văn bản.
1. Tác giả
2. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ
II.Đọc, hiểu văn bản
 *Đọc
 *Tìm hiểu chú thích
 *Bố cục: Khai, thừa, chuyển, hợp.
-> Giọng điệu nhẹ nhàng, vui tơi.
1.Phân tích bài thơ
 “ Sáng ra bờ suối tối vào hang”
-> Phép đối: đối vế câu: Sáng ra bờ suối/Tối vào hang.
 Đối t: Sáng/ tối
 Đối k0g: Suối/ hang 
 Đối hđộng: Ra/ vào.
-> Diễn tả hoạt động đều đặn nhịp nhàng của con ngời và diễn tả quan hệ gắn bó hoà hợp giữa con ngời và TN Pác Bó.
=> C/s hài hoà th thái và có ý nghĩa của ngời CM luôn làm chủ hoàn cảnh.
- “Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng”.
-> Câu thơ có thêm nét đùa vui: Lơng thực, thực phẩm ở đây thật đầy đủ, đầy đủ tới d thừa.
-“Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng”.
-> Đối ý: Điều kiện làm việc tạm bợ/ nd công việc quan trọng.
-> Đối thanh bằng (chông chênh)/ trắc(dịch sử đảng)
=> Trong bất kì hoàn cảnh nào ngời cách mạng cũng có thể hoà hợp với thiên nhiên.
- “Cuộc đời cách mạng thật là sang”.
=> Chữ “sang” là chữ thần, là “nhãn tự” đã kết tinh toả sáng tinh thần toàn bài (lạc quan, tin tởng vào sự nghiệp CM)
2. Tổng kết
*ND: - Cảnh sinh hoạt và làm việc đơn sơ nhng mang nhiều ý nghĩa.
 - Niềm vui CM, niềm vui đợc sống hoà hợp với thiên nhiên.
*NT: 
 - Lời thơ thuần việt, giản dị, dễ hiểu.
 - Giọng thơ tự nhiên nhẹ nhàng.
 - Tình cảm tơi vui, phấn chấn 
 4. Hớng dẫn học ở nhà
- PT tính chất cổ điển – hiện đại thể hiện trong bài thơ ( viết thành văn bản ).
- Học thuộc lòng bài thơ
- Soạn : Ngắm trăng
- Su tầm, chép những câu thơ nói về cái nghèo, thú lâm tuyền trong thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm
 _______________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN 8 TIET81.doc