Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 109 + 110: Văn bản: Đi bộ ngao du (Trích Ê-Min hay về giáo dục) - Ru-xô

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 109 + 110: Văn bản: Đi bộ ngao du (Trích Ê-Min hay về giáo dục) - Ru-xô

TIẾT 109 + 110: VĂN BẢN:

Đi bộ ngao du

(Trích Ê-min hay về giáo dục)

 - Ru-xô -

A. Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh hiểu rõ được quan điểm đi bộ ngao du của tác giả. Đây là một văn bản mang tính chất nghị luận với cách lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, mang đậm sắc thái cá nhân của nhà văn Pháp Ru-xô.

 - Giáo dục lòng yêu quí tự do, khám phá những điều thú vị.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: ảnh chân dung Ru-xô, tác phẩm ''Ê-min hay về giáo dục''. Một số hình ảnh về thiên nhiên

- Máy chiếu đa năng, máy tính.

- Học sinh: soạn bài.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức lớp:

II. Kiểm tra bài cũ :

III. Bài mới:

Ở tiết học trước, ta đã làm quen với văn bản Đi bộ ngao du của nhà văn Ru-xô. Có lẽ điều tuyệt vời nhất của việc ngao du bằng đôi chân là ta được hoàn toàn tự do thoải mái theo ý thích của mình. Nhưng không chỉ có thế, con người còn nhận ra được nhiều điều lí thú khác qua hoạt động này. Để hiểu hơn về điều đó, hôm nay cô và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu phần còn lại.

 

doc 8 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1186Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 109 + 110: Văn bản: Đi bộ ngao du (Trích Ê-Min hay về giáo dục) - Ru-xô", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án ngữ văn 8
Tuần 30 - Bài 27
Soạn ngày 11 tháng 3năm 2011.
Tiết 109 + 110: văn bản:
Đi bộ ngao du
(Trích Ê-min hay về giáo dục)
 - Ru-xô -
A. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh hiểu rõ được quan điểm đi bộ ngao du của tác giả. Đây là một văn bản mang tính chất nghị luận với cách lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, mang đậm sắc thái cá nhân của nhà văn Pháp Ru-xô.
 - Giáo dục lòng yêu quí tự do, khám phá những điều thú vị.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: ảnh chân dung Ru-xô, tác phẩm ''Ê-min hay về giáo dục''. Một số hình ảnh về thiên nhiên
- Máy chiếu đa năng, máy tính.
- Học sinh: soạn bài.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ :
III. Bài mới: 
ở tiết học trước, ta đã làm quen với văn bản Đi bộ ngao du của nhà văn Ru-xô. Có lẽ điều tuyệt vời nhất của việc ngao du bằng đôi chân là ta được hoàn toàn tự do thoải mái theo ý thích của mình. Nhưng không chỉ có thế, con người còn nhận ra được nhiều điều lí thú khác qua hoạt động này. Để hiểu hơn về điều đó, hôm nay cô và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu phần còn lại.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV gọi 1 HS đọc đoạn 2
Talet, Platông, Pitago, là những nhà toán học, triết học thời cổ đại rất nổi tiếng. Họ luôn quan sát và nghiền ngẫm lúc dạo chơi.
? Mở đầu đoạn bằng những tên tuổi này, tác giả đã bàn đến lợi ích nào của việc đi bộ ngao du?
GV: Đây chính là luận điểm 2 của văn bản
? Nhà văn đưa ra những luận cứ nào để chứng tỏ dạo bước ngao du là một cách trau dồi tri thức?
GV đưa một số hình ảnh minh họa cho lí lẽ trên
? Quan sát các hình ảnh trên, em có cảm tưởng như thế nào về thiên nhiên?
? Theo em, dạo chơi bằng đi bộ, quan sát và nghiền ngẫm, ta có thể có kiến thức của một nhà nghiên cứu tự nhiên không? Có thể sưu tầm cho mình những mẫu vật lí thú không?
GV: Sưu tầm mẫu vật là một thú vui thanh cao và bổ ích. Không chỉ có các nhà nghiên cứu tự nhiên mới sưu tập mà cả các bậc vua chúa cũng có thú vui tao nhã này.
? Theo em hiểu phòng sưu tập của vua chúa thường là nơi lưu giữ và trưng bày các mẫu vật như thế nào?
GV đưa câu hỏi HĐN 
? Tại sao tác giả lại khẳng định: Phòng sưu tập cảu Ê-min thì phong phú hơn các phòng sưu tập của vua chúa
? Từ việc so sánh và khẳng định như vậy, Ru-xô muốn thể hiện ý nghĩa gì?
? Cách học hỏi từ thiên nhiên có ưu thế gì so với cách nghiên cứu tự nhiên của các triết gia phòng khách?
? Phát hiện thái độ của Ru-xô khi gọi những nhà nghiên cứu trong phòng thí nghiệm là các triết gia phòng khách?
GV: Quả đúng như vậy, nghiên cứu như thế làm sao có được cái nhìn toàn cảnh có thể giao hòa và cảm thông với thiên nhiên.
? Nhận xét về cách lập luận của tác giả ở phần này?
? Hãy chỉ ra yếu tố biểu cảm trong đoạn 2?
GV: 
? Trong thực tế có rất nhiều tư tưởng triết học, nhiều phát minh khoa học vĩ đại nảy sinh khi con người giao hòa với thiên nhiên. Em hãy tìm VD minh họa?
GV: Qua đó ta thấy thiên nhiên, qua cách đi bộ ngao du mà người ta tiếp cận, là một trường học lớn, là người thầy vĩ đại của con người. Nhưng hòa mình với thiên nhiên để mở mang đầu óc, ta có nên xem nhẹ việc học trong sách vở hay không? Vì sao?
GV: Các em ạ. Nhà văn M.Gorki đã nói rằng: " Mỗi cuốn sách đều là một bậc thang nhỏ mà khi bước lên, tôi tách khỏi con thú để tới gần con người, tới gần quan niệm về cuộc sống tốt đẹp nhất và về sự thèm khát cuộc sống ấy." Vào thế kỉ 18, nhứng điều Ru-xô đưa ra có ý nghĩa tích cực, nhưng trong thời đại ngày nay - thời đại của công nghệ thông tin- các em còn phải tiếp nhận tri thức từ nhiều nguồn khác nhau như nghe đài, xem TV, theo dõi thông tin mạng một cách có chọn lọc để làm giàu vốn tri thức của mình
? Vậy ta chỉ nên hiểu và tiếp thu quan điểm của Ru-xô ở khía cạnh nào?
? Đó cũng là cách học nào của Nguyễn Thiếp trong văn bản Bàn luận về phép học
GV: Đi bộ ngao du không chỉ giúp ta mở mang tầm hiểu biết mà còn là liều thuốc thần diệu giúp ta cải thiện sức khỏe tinh thần. Chúng ta cùng chuyển sang luận điểm 3
? Đọc đoạn văn còn lại?
? tìm các từ ngữ và câu văn có sức truyền cảm cao?
? Những yếu tố biểu cảm này có tác dụng gì cho lời văn nghị luận?
? Vậy ông muốn thuyết phục ta tin điều gì
? Hình thức so sánh nào được sử dụng?
? ý nghĩa của cách thể hiện này là gì?
? Người bộ hành thu được kết quả thế nào sau chuyến ngao du?
? Vì sao dạo bước ngao du đem lại cho ta lợi ích to lớn như vậy?
? Chỉ riêng cá nhân tôi cảm nhận được lợi ích tuyệt vời đó hay điều ấy cúng là chân lí chung của mọi người?
? Nhờ cách xưng hô nào mà em biết được như vậy?
? Một trong những đặc điểm của văn nghị luận trung đại là chất chính luận kết hợp với chất trữ tình. Hãy chỉ ra cách kết hợp ấy trong đoạn 3 và trong toàn văn bản?
GV: Sự kết hợp giữa tư duy lô gic của một luận văn và tư duy bằng hình ảnh của một tiểu thuyết chính là đặc điểm nổi bật của văn nghị luận Ru-xô.
? Kết thúc văn bản, Ru-xô viết: "Khi chỉ muốn đến một nơi nào ta có thể phóng bằng xe ngựa trạm; nhưng khi ta muốn ngao du thì cần phải đi bộ"
? Theo em đây là câu kết của đoạn 3 hay là câu kết toàn văn bản?
? Nêu nhậ xét của em về cách kết thúc vấn đề của nhà văn
? Nhắc lại ba luận điểm làm sáng tỏ "khi ta muốn ngao du thì cần phải đi bộ"?
? Dựa vào những hiểu biết của em về nhà văn, giải thích vì sao ông lại sắp xếp 3 luận điểm theo trình tự như thế?
GV: Sự sắp xếp này cũng phù hợp với quy luật về tâm lí và nhận thức của con người: Đi bộ ngao du chính là lúc con người tự do thoải mái nhất, từ đó mà trau dồi củng cố được vốn tri thức nhiều nhất. Và khi con người được tự do thoải mái thì tri thức được bồi bổ, sức khỏe được tăng cường, tinh thần được sảng khoái.
Đọc tác phẩm ta còn thấy hiện lên bóng dáng của nhà văn, nhà triết học lớn của pháp thế kỉ 18, đó là những quan điểm của ông về giáo dục con người
Để tìm ra quan điểm của Ru-xô về giáo dục chúng ta làm bài tập trắc nghiệm sau:
? Văn bản Đi bộ ngao du thể hiện phương châm giáo dục nào của Ru-xô?
 A. Giáo dục theo tự nhiên, thoải mái không gò bó
 B. Giáo dục trong thực tiễn cuộc sống và thiên nhiên chứ không bó hẹp trong sách vở
 C. Giáo dục tri thức kết hợp với giáo dục thể chất và tình cảm
 D. Cả ba ý trên đúng
? Theo em, những tư tưởng trên về giáo dục của Ru-xô ngày nay còn giá trị không, vì sao? 
? Qua đó em hiểu gì về con người tác giả?
? Nêu những nhận xét của em về nghệ thuật đặc sắc cuiar văn bản?
? Nghệ thuật đó góp phần thể hiện nội dung gì?
 1 HS đọc to. Lớp theo dõi
- Đi bộ ngao du được trau dồi tri thức
b. Đi bộ ngao du được trau dồi tri thức
+ Xem xét tài nguyên mà trái đất phô bày phong phú
+ Tìm hiểu các sản vật nông nghiệp và cách thức trồng trọt
+ Sưu tầm các mẫu vật từ tự nhiên
=> Thiên nhiên hùng vĩ, bí hiểm, sống động và mĩ lệ vô cùng
- Có thể có
- Lưu giữ và trưng bày các mẫu vật đa dạng và quý hiếm
HS thảo luận 
Đáp án: + Phòng sưu tập của vua chúa do bàn tay sắp đặt của con người tạo nên
 + Còn phòng sưu tập của Ê-min là cả trái đất rộng lớn muôn hình muôn vẻ. Sự sắp xếp của tự nhiên phong phú hài hòa sống động mà không một nhà khoa học tài giỏi nào có thể làm tốt hơn
- Ru-xô muốn khẳng định:
+ Thực tế khách quan có vai trò quan trọng đối với nhận thức của con người
+ Con người có thể kiểm nghiệm, mở rộng tầm hiểu biết từ việc quan sát và suy ngẫm về thiên nhiên
- Các triết gia phòng khách nghiên cứu tự nhiên trong phòng sưu tập nên tầm nhìn hạn hẹp, đơn điệu và cứng nhắc
- Học hỏi từ thiên nhiên không chỉ là cách học giàu tính thực tiễn, sống động mới mẻ, sâu sắc mà còn góp phần bồi dưỡng tình cảm yêu mến gắn bó với thiên nhiên, với quê hương đất nước
+ Ngầm mỉa mai chế nhạo
- Lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục
- sử dụng linh hoạt các kiểu câu: Câu trần thuật, câu nghi vấn, câu phủ định
- Sử dụng phép so sánh 
- Cách diễn đạt giàu hình ảnh và biểu cảm
- VD: + Acsimet phát minh ra định luật về lực đẩy của chất lỏng khi đang ngâm mình dưới nước. Quên mất mình đang tắm, ông nhảy lên reo: Ơrêka!
 + Niutơn phát minh ra định luật vạn vật hấp dẫn khi ông đang ngồi dưới gốc táo ở trong vườn, một trái táo rơi xuống đầu ông
 + 
- Hòa mình với thiên nhiên để mở mang đầu óc, ta không nên xem nhẹ việc học trong sách vở
Vì: + Sách là kho tàng tinh hoa tri thức của nhân loại được đúc rút từ lí luận và thực tiễn 
 + Sách có sức mạnh vượt qua thời gian và không gian giúp ta hiểu về các miền đất xa xôi bí ẩn, về lịch sử loài người từ thời cổ đại đến nay
 + Sách giúp ta bồi đắp tâm hồn, tình cảm, khám phá thế giới
- Tiếp xúc với thiên nhiên để mở rộng tầm hiểu biết
- Kết hợp hài hòa lí thuyết với thực tiễn cuộc sống
- Học đi đôi với hành
c. Đi bộ ngao du giúp tăng cường sức khỏe và tinh thần
HS đọc
- mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh
- vui vẻ, khoan khoái
- Ta hân hoan biết bao khi về đến gần nhà! Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành thế! Ta thích thú biết bao khi lại ngồi vào bàn ăn! Ta ngủ ngon giấc biết bao trong một cái giường tồi tàn!
=> Tăng sức thuyết phục cho lập luận
+ Sức khỏe được tăng cường
+ Tính khí vui vẻ
- So sánh hai trạng thái tinh thần khác nhau:
Người đi bộ ngao du: vui vẻ, hân hoan, khoan khoái
Người ngồi trong xe ngựa: mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh, đau khổ
=> Khẳng định lợi ích tih thần của đi bộ ngao du
+ Ăn ngon, ngủ ngon
+ Tinh thần sảng khoái, lòng tràn ngập niềm vui hân hoan
- Cơ thể vận động, khí huyết lưu thông, con người khỏe khoắn
- Chiêm ngưỡng cảnh non xanh nước biếc, mở căng lồng ngực hít thở khí trời trong lành, con người có thể rũ bỏ mọi ưu phiền, lòng nhẹ nhàng thanh thản và niềm yêu cuộc sống dạt dào dâng
- Đó là điều mà tôi trải nghiệm và cũng là chân lí chung của mọi người.
- Cách xưng hô: Tôi - Ta; ta lấn át tôi; tôi hòa vào ta
- Lập luận chặt chẽ, chứng cớ sinh động
- Cách diễn đạt giản dị trong sáng đan xen hài hòa các yếu tố miêu tả và biểu cảm để lời văn nghị luận thêm sinh động hấp dẫn
- câu kết toàn văn bản
+ Kết thúc ngắn gọn, khéo léo, vừa tầm, thiết thực, như một lời khuyên, lời khẳng định chắc nịch: "khi ta muốn ngao du thì cần phải đi bộ"
- Hoàn toàn tự do
- Trau dồi tri thức
- Có lợi cho sức khỏe tinh thần
+ Là người khát khao tự do cháy bỏng, cả cuộc đời đấu tranh cho tự do nên xếp tự do vào vị trí thứ nhất
+ Từ nhỏ, Ru-xô ít được học hành, khát vọng học tập theo đuổi suốt đời nhà văn nên ông xếp ý này vào vị trí thứ hai
+ Lợi ích về sức khỏe được đặt sau cùng vì ông đặt nó trong ý nghĩa kép với hai luận điểm trên: Vừa tự do vừa mở rộng tầm hiểu biết lại tốt cho sức khỏe và tinh thần
2. Bóng dáng nhà văn Ru-xô
HS làm bẳng tay, chọn phương án đúng để trả lời
Đáp án : D
- Ngày nay những tư tưởng ấy của Ru-xô còn nguyên giá trị
Vì: Những tư tưởng ấy góp phần đào tạo nên những con người phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tâm hồn lại giàu vốn sống thực tiễn phù hợp với yêu cầu hiện tại về con người của đất nước ta
=> Là con người: + Giản dị
 + Quí trọng tự do
 + Yêu mến, gắn bó sâu sắc với thiên nhiên, coi trọng thế giới tự nhiên.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Lập luận chặt chẽ, chứng cứ sinh động, lí luận kết hợp với các trải nghiệm thực tiễn
- Cách diễn đạt giản dị, trong sáng, kết hợp hài hòa các yếu tố miêu tả và biểu cảm
2. Nội dung:
- Đi bộ ngao du đem lại cho con người nhiều lợi ích thiết thực : Hpanf toàn tự do thoải mái, được trau dồi tri thức, tăng cường sức khỏe và tinh thần
=> Ru-xô là người giản dị, quí trọng tự do, yêu mến, gắn bó sâu sắc với thiên nhiên
IV. Luyện tập:
BT1: Hệ thống bài học bằng cách điền vào mô hình sau?
5
1
8
7
6
4
3
2
Vượt qua khoảng cỏch 250 năm, tưởng như Rousseau là người sống cựng thời với chỳng ta, đang chia sẻ những nỗi lo õu và bất bỡnh của những người vừa là thủ phạm vừa là nạn nhõn của một nền giỏo dục đang phạm nhiều sai lầm từ cơ sở triết lý, cỏch thiết kế cho đến phương phỏp sư phạm với mọi hậu quả đỏng sợ cho phụ huynh lẫn con cỏi.
Ta hóy thử nghe ụng núi: “Chỳng ta xút thương cho số phận của tuổi thơ, thế mà chớnh số phận chỳng ta mới cần xút thương. Những nỗi đau lớn nhất của chỳng ta là do chỳng ta mà ra”. Vỡ đõu nờn nỗi? Vỡ “người ta khụng hề hiểu biết tuổi thơ: dựa trờn những ý tưởng sai lầm của ta về tuổi thơ thỡ càng đi càng lạc lối (.) Họ luụn tỡm kiếm người lớn trong đứa trẻ mà khụng nghĩ về hiện trạng của đứa trẻ trước khi nú là người lớn”.
Núi cỏch khỏc, đú là nền giỏo dục khụng hề “nhỡn rừ chủ thể mà trờn đú ta cần thao tỏc. Vậy xin cỏc vị hóy bắt đầu bằng việc nghiờn cứu kỹ hơn cỏc học trũ của mỡnh”. Và cũng vỡ khụng hiểu rừ “chủ thể” của giỏo dục là người học nờn người lớn tha hồ sử dụng phương phỏp ỏp đặt: “thay vỡ giỳp ta tỡm ra cỏc chứng minh, người ta đọc cho ta viết cỏc chứng minh ấy, thay vỡ dạy ta lập luận, ụng thầy lập luận hộ ta và chỉ rốn luyện trớ nhớ của ta thụi”. Trong khi đú, đỳng ra “vấn đề khụng phải là dạy cỏc mụn khoa học, mà là đem lại cho người học hứng thỳ để yờu khoa học và đem lại phương phỏp để học những mụn đú, khi hứng thỳ này phỏt triển hơn lờn.
Chắc chắn đú là một nguyờn lý cơ bản của bất kỳ nền giỏo dục tốt nào” (Bựi Văn Nam Sơn)
Mọi thứ từ bàn tay Tạo hoỏ mà ra đều tốt: mọi thứ đều suy đồi biến chất trong bàn tay con người. Con người bắt ộp một chất đất phải nuụi cỏc sản phẩm của chất đất khỏc, một cỏi cõy phải mang quả của cõy khỏc, con người hoà trộn và lẫn lộn cỏc khớ hậu, cỏc yếu tố, cỏc mựa, con người cắt xẻo cỏc bộ phận trong thõn thể con chú của mỡnh, con ngựa của mỡnh, nụ lệ của mỡnh, họ đảo lộn mọi thứ, họ làm biến đổi xấu xớ mọi thứ, họ ưa sự dị dạng, cỏc quỏi vật, họ khụng muốn cỏi gỡ y nguyờn như tự nhiờn đó tạo ra, ngay cả con người cũng thế, họ phải rốn tập con người cho họ, như một con ngựa để kộo cỗ mỏy, họ phải uốn vặn con người theo kiểu cỏch của họ, như một cỏi cõy trong vườn nhà họ.
Khụng cú điều này, thỡ mọi sự cú lẽ cũn tệ hơn nữa, và giống loài chỳng ta khụng muốn được đào luyện nữa vời. Trong tỡnh trạng ngày nay trở đi của sự vật, một con người bị phú mặc cho bản thõn giữa những người khỏc ngay từ khi ra đời, sẽ là kẻ bị biến dạng nhiều nhất. Cỏc thành kiến, uy quyền, sự cần thiết, tấm gương, mọi thể chế xó hội, trong đú chỳng ta bị chỡm ngợp, sẽ búp nghẹt bản tớnh tự nhiờn ở anh ta, và chẳng để gỡ thay thế vào đú. Ở đấy bản tớnh tự nhiờn sẽ như một cõy non mà sự tỡnh cờ làm mọc ra giữa đường, và người qua kẻ lại chẳng bao lõu sẽ làm chết, khi va vào nú từ mọi phớa và uốn nú theo mọi hướng.
Người ta uốn nắn cõy nhờ vun trồng, và đào luyện con người nhờ giỏo dục. Nếu con người sinh ra vốn cao lớn và mạnh mẽ, thỡ tầm vúc và sức mạnh của anh ta sẽ vụ dụng đối với anh cho đến khi nào anh học được cỏch sử dụng chỳng, chỳng sẽ bất lợi cho anh, bởi ngăn trở những người khỏc nghĩ đến việc giỳp đỡ anh, và bị phú mặc cho bản thõn, anh ta sẽ chết vỡ khốn khổ trước khi biết được nhu cầu của mỡnh. Người ta phàn nàn về trạng thỏi của tuổi thơ, người ta khụng biết rằng loài người sẽ tiờu vong, nếu như con người khụng khởi đầu bằng việc là trẻ thơ.
Chỳng ta sinh ra yếu đuối, chỳng ta cần sức mạnh, chỳng ta sinh ra chẳng cú gỡ, chỳng ta cần sự giỳp đỡ, chỳng ta sinh ra ngu ngốc, chỳng ta cần sự phỏn đoỏn. Tất cả những gỡ chỳng ta khụng cú khi ra đời và chỳng ta cần đến khi lớn lờn, đều được sự giỏo dục đem lại cho ta.
Mục lục:
Bựi Văn Sơn giới thiệu
“ẫmile hay là về giỏo dục” - một triết lý giỏo dục nhõn bản: Dạy và học làm người
Lờ Hồng Sõm dịch
Lời núi đầu
Quyển một
Quyển hai
Quyển ba
Trần Quốc Dương dịch
Quyển bốn
Quyển năm
ẫmile hay là Về giỏo dục vừa như một chuyờn luận giỏo dục, vừa như một tiểu thuyết xó hội - sư phạm với nhõn vật hư cấu là cậu bộ ẫmile. 
Xuyờn suốt năm phần của cuốn sỏch tương ứng với năm giai đoạn phỏt triển khỏc nhau của thời kỳ niờn thiếu ở mỗi người, từ lỳc mới sinh ra cho đến khi trở thành một cụng dõn trong xó hội; tư tưởng của Rousseau đều nhằm vào địa vị làm người, vỡ "ai được giỏo dưỡng tốt cho địa vị này thỡ khụng thể thực hành dở cỏc địa vị cú liờn quan đến địa vị đú”. 
Theo Rousseau, việc học tập đớch thực là "học tập về thõn phận con người, ai trong chỳng ta biết chịu đựng tốt hơn cỏc điều hay điều dở của cuộc đời này là người được giỏo dục tốt hơn cả, do đú ta dễ nhận ra sự giỏo dục đớch thực ở trong cỏc giới huấn ớt hơn là ở trong luyện tập Mỗi người chỉ nghĩ đến bảo tồn con mỡnh, như thế khụng đủ, cần dạy nú tự bảo tồn khi là người trưởng thành, dạy nú chịu đựng cỏc đũn của số phận, dạy nú khụng sợ giàu sang và nghốo khổ, dạy nú sống nếu cần, trờn băng giỏ miền Island hay trờn nỳi đỏ núng bỏng vựng Malte". 
Núi về sự "khụn ngoan sai lầm" tước đi quyền được trải nghiệm, tự khỏm phỏ của con trẻ như một chủ thể của một tiến trỡnh giỏo dục, Rousseau viết: "Người ta khụng hề hiểu biết tuổi thơ... Cỏc bậc hiền minh nhất thỡ chỳ trọng đến những gỡ con người cần phải hiểu biết, mà khụng xem xột những gỡ trẻ con cú thể học được. Họ luụn tỡm kiếm người lớn trong đứa trẻ mà khụng nghĩ đến hiện trạng của nú trước khi trở thành người lớn"...
Tỡm đọc ẫmile hay là Về giỏo dục của nhà triết học, nhà văn Jean-Jacques Rousseau (1712-1778) vào những ngày khai trường năm nay, bạn sẽ cú thờm một người bạn lớn đọc được những õu lo suy nghĩ của bạn - những bậc phụ huynh - đang cũn muốn học tập về thõn phận con người để trở thành người cha, người mẹ biết sống với con trẻ của mỡnh.
Huỳnh Sơn Phước
(Nguồn: Bỏo Tuổi Trẻ)

Tài liệu đính kèm:

  • docdi bo ngao du.doc