Giáo án Ngữ văn 8 tiết 107 đến 113 - Trường THCS Ngọc Tảo

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 107 đến 113 - Trường THCS Ngọc Tảo

TIẾT 107:HỘI THOẠI

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

-H/S cần biết phân biệt vai XH trong quá trình thực hiện hội thoại

-Biết phân biệt hai kiểu quan hệ khái quát thường gặp trong giao tiếp là quan hệ kính trọng và quan hệ thân tình.

-Nắm được khái niệm lượt lời và biết sử dụng lượt lời đảm bảo tính lịch sự trong qúa trình hội thoại

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án.

 -Chuẩn bị bảng phụ hoặc máy chiếu

2 Học sinh : -Soạn bài .

 -Chuẩn bị giấy khổ to & bút dạ để thảo luận nhóm .

3.Phương pháp : Tranh luận ,trao đổi, phát vấn đàm thoại, hợp tác ,trao đổi nhóm, tích hợp

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 Kiểm tra bài cũ(5 phút) : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

 ? Hành động nói có những kiểu Hành động nói nào? Cách thực hiện Hành động nói đó như thế nào? Cho ví dụ?

+ Học sinh trả lời Học sinh nhận xét, bổ sung

Giáo viên nhận xét chốt cho điểm.

 

doc 23 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 699Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tiết 107 đến 113 - Trường THCS Ngọc Tảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 29
NGAỉY DAẽY :28/3/2009
 /3/2009
Tiết 107:Hội thoại
A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :
-H/S cần biết phân biệt vai XH trong quá trình thực hiện hội thoại
-Biết phân biệt hai kiểu quan hệ khái quát thường gặp trong giao tiếp là quan hệ kính trọng và quan hệ thân tình.
-Nắm được khái niệm lượt lời và biết sử dụng lượt lời đảm bảo tính lịch sự trong qúa trình hội thoại
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên : -Soạn giáo án.
 -Chuẩn bị bảng phụ hoặc máy chiếu
2 Học sinh : -Soạn bài .
 -Chuẩn bị giấy khổ to & bút dạ để thảo luận nhóm .
3.Phương pháp : Tranh luận ,trao đổi, phát vấn đàm thoại, hợp tác ,trao đổi nhóm, tích hợp 
C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học 
1 ổn định tổ chức (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ(5 phút) : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 ? Hành động nói có những kiểu Hành động nói nào? Cách thực hiện Hành động nói đó như thế nào? Cho ví dụ?
+ Học sinh trả lờiđ Học sinh nhận xét, bổ sung 
Giáo viên nhận xét đ chốt đ cho điểm.
3 Bài mới 
Giới thiệu bài (1 phút): 
Giới thiệu bài mới: Hàng ngày, mỗi người chúng ta trong mọi hoạt động, kể cả trong hoạt động giao tiếp của mình, thường giữ những vị trí xã hội khác nhau. Vị trí xã hội đó được gọi là vai xã hội. Vậy vai xã hội được sử dụng như thế nào...
 G/v nêu tình huống có vấn đề( GV hoỷi, trao ủoồi vụựi HS veà vieọc chuaồn bũ baứi hoùc ụỷ nhaứ trao ủoồi treõn, thaày vaứ troứ ủaừ thửùc hieọn hoọi thoaùi. Moỏi quan heọ giửừa hai beõn laứ Thaày – Troứ (vai xaừ hoọi). Hoọi thoaùi thửụứng gaởp trong cuoọc soỏng  để dẫn dắt h/s hiểu được khái niệm về hội thoại (hội thoại là nói chuyện với nhau, trao đổi ý kiến với nhau, trong hội họp hàng ngày). 
	Như vậy, trong hội thoại phải có ít nhất là 2 người trở lên. Hai nhân tố chính trong hội thoại là vai xã hội và lượt lời, ở tiết học này ta sẽ tìm hiểu vai xã hội trong hội thoại
Nội dung hoạt động của giáo viên
hình thức hoạt động của hs
nội dung cần đạt
Hoạt động 1:(17phút): Hướng dẫn HS tìm hiểu vai XH trong hội thoại
-Gọi h/s đọc đoạn trích trên máy chiếu hoặc bảng phụ 
-Cho HS thảo luận lớp các câu hỏi SGK tr 93
Hãy tìm lời mời thích hợp trong bữa ăn ở gia đình em có 3 thế hệ.
? Em có nhận xét gì về các lời mời trên.
? Vì sao trong gia đình 3 thế hệ, người cháu là người mời trước. đ Thể hiện sự kính trọng lễ độ.
Đó chính là các vai trong gia đình.
? Vậy vai xã hội là gì?
GV: Trong hoọi thoaùi, moói ngửụứi phaỷi xaực ủũnh ủuựng vũ trớ xaừ hoọi cuỷa mỡnh, ủoự laứ caực vai xaừ hoọi: quan heọ chửực vuù xaừ hoọi, quan heọ thaõn toọc gia ủỡnh, quan heọ tuoồi taực, quan heọ giụựi tớnh. 
-Em hiểu thế nào là vai XH?
-Chúng ta thường gặp những vai XH nào?
-Cách đối xử kính trọng được dùng trong trường hợp của các vai ntn?
-Cách đối xử thân tình được dùng trong trường hợp của các vai ntn? Vì qh xã hội vốn rất đa dạng nên vai XH của mỗi người cũng đa dạng nhiieù chiều. Vậy khi tham gia hội thoại, c.ta cần chú ý gì ?
Hoạt động 2:(20 phút): Hướng dẫn HS luyện tập để củng cố và nắm vững kiến thức
Bài 1:Cho HS làm việc theo nhóm nhỏ
Bài 2: Cho HS thảo luận nhóm 
Bài 3:Cho HS lên thuật truyện 
-HS đọc 
-HS thảo luận lớp và trả lời 
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS thảo luận nhóm nhỏ 
-HS thảo luận nhóm 
-HS kể chuyện 
I Vai xã hội trong hội thoại
Bài 1:
-Quan hệ giữa 2 NV tham gia hội thoại trong đoạn trích trên thuộc về quan hệ gia tộc
+Người cô : vai trên
+Chú bé Hồng là vai dưới
-Cách đối xử của người cô là thiếu thiện chí, vừa không phù hợp với quan hệ ruột thịt, vừa không thể hiện thái độ đúng mực của người trên với người dưới
-Bé Hồng phải kìm nén sự bất bình vì Hồng là người thuộc vai dưới, có bổn phận tôn trọng người trên
-Vai XH là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc hội thoại 
-Vai XH được xác định bằng các quan hệ XH
+Quan hệ trên- dưới hay ngang hàng(theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội)
+Quan hệ thân- sơ (theo mức độ quen biết , thân tình)
-Cách đối xử của người có vai thấp với người có vai cao hơn mình là kính trọng; giữa những người có vai ngang nhau: là thân tình.
Tránh thái độ coi thường nữ giới.
- Khi tham gia hội thoại cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp.
* Bài tập nhanh:
a. - Cháu ăn cơm chưa?
 - Thưa ông, cháu ăn cơm rồi ạ!
=> Vai theo quan hệ thân tộc.
b. - Cậu cho tớ mượn quyển sách nhé?
- ừ.
=> Vai theo quan hệ bạn bè.
c. - Ông giáo hút trước đi!
 Lão đưa đóm cho tôi...
 - Tôi xin cụ.
=> Vai theo quan hệ tuổi tác.
d. Bẩm.... quan lớn ...... đê vỡ mất rồi!
=> Vai theo quan hệ chức vụ xã hội.
e. Mời ông (bà) ngồi xơi nước.
=> Vai theo quan hệ giới tính. 
II Luyện tập 
Bài 1:Cho HS làm miệng và nêu rõ ~ chi tiết cho thấy TQT nghiêm khắc chỉ ra lỗi lầm của tướng sỹ, chê trách tướng sỹ, khuyên bảo tướng sỹ rất thân tình
Bài 2:
a)Xét về địa vị XH, ông giáo là người có địa vị cao hơn 1 nông dân nghèo như lão Hạc.Nhưng xét về tuổi tác thì lão Hạc có vị trí cao hơn.
b)Ông giáo nói với lão Hạc bằng lời lẽ ôn tồn, thân mật nắm lấy tay lão Hạc, mời lão hút thuốc, uống nước, ăn khoai.Trong lời lẽ, ông giáo gọi lão Hạc là cụ, xưng hô gộp 2 người là ông con mình (thể hiện sự kính trọng của người già), xưng là tôi (thể hiện quan hệ bình đẳng)
c)Lão Hạc gọi người đối thoại với mình là ông giáo, dùng từ dạy thay từ nói =>sự tôn trọng;đồng thời xưng hô gộp 2 từ chúng mình, cách nói cũng xuề xoà thể hiện sự thân tình
Qua cách nói của lão Hạc , ta thấy có 1 nỗi buồn, 1 sự giữ khoảng cách :cười chỉ đưa đà, cười gượng, thoái thác chuyện ở lại ăn khoai, uống nước với ông giáo.Những chi tiết này rất phù hợp với tâm trạng lúc ấy và tính khí khái của lão Hạc
Bài 3:Cho các em lên thuật 1 cuộc trò chuyện có nội dung lành mạnh, phân tích vai XH, cách ứng xử của những người tham gia cuộc trò chuyện ấy
Củng cố –dặn dò :(2 phút )
-Cho HS nhắc lại nội dung bài học 
-Nhắc nhở HS hoàn thành nốt bài tập .
-Soạn bài :Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận 
TUAÀN 29
NGAỉY DAẽY :30/3/2009
Tiết 108: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :
-Thấy được biểu cảm là một yếu tố không thể thiếu trong bài văn nghị luận hay, có sức lay động người nghe (người đọc) 
-Nắm được những yêu cầu cần thiết của việc đưa yếu tố biểu cảm vào BV nghị luận, để sự nghị luận có thể đạt được hiệu quả thuyết phục cao hơn
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên : -Soạn giáo án.
 -Chuẩn bị bảng phụ hoặc máy chiếu 
2 Học sinh : -Soạn bài .
 -Chuẩn bị giấy khổ to & bút dạ để thảo luận nhóm .
3.Phương pháp : Tranh luận , phát vấn đàm thoại, hợp tác ,trao đổi nhóm, tích hợp 
C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học 
1 ổn định tổ chức (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ(5 phút) : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3 Bài mới 
Giới thiệu bài (1 phút): ? Kể tên các tác phẩm nghị luận trung đại đã học ở lớp 8? Nhận xét mục đích của tác phẩm nghị luận đã học? 
? Tác gải đã thuyết phục người nghe bằng yếu tố gì ? 
	G/v khẳng định : Các tác phẩm thuyết phục bởi tác giả bộc lộ tình cảm, thuyết phục bằng tình cảm. Vì vậy yếu tố biểu cảm có vai trò rất quan trọng trong văn bản nghị luận (ghi đầu bài lên bảng)
nội dung hoạt động của giáo viên
hình thức hoạt động của hs
nội dung cần đạt
Hoạt động 1:(10 phút): Hướng dẫn HS tìm hiểu tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
-Gọi HS đọc VB trong bảng phụ hoặc máy chiếu
-Cho HS thảo luận những câu hỏi a, b, c SGK tr96
-Gọi HS các nhóm trình bày
-Tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận?
-Gọi HS đọc ghi nhớ 
Hoạt động 2:( 7 phút) Hướng dẫn HS tìm hiểu cách phát huy yếu tố biểu cảm trong văn NL
- Thiếu yếu tố biểu cảm, sức thuyết phục của văn NL nhất định bị giảm đi. Nhưng có phải cứ có yếu tố biểu cảm (bất kể yếu tố đó thế nào) là sức thuyết phục của 1 VB nghị luận sẽ lập tức mạnh mẽ lên không?
-Cho HS thảo luân nhóm bài tập 2 tr 96
-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr 97
 Hoạt động 3: (20 phút ):Hướng dẫn HS luyện tập (Bảng phụ hoặc máy chiếu )
Bài 1:Cho HS thảo luận nhóm nhỏ 
Bài 2: Cho HS làm miệng
Bài 3:Cho HS viết đoạn 
-HS đọc 
-HS thảo luận và trả lời 
-HS trả lời
-HS đọc
-HS trả lời
-HS thảo luận nhóm 
-HS đọc
-HS thảo luận nhóm nhỏ
-HS làm miệng
-HS viết 
I Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận 
VB: “Lời kêu gọi toàn quốc KC’’.
-VB “Lời KC’’ và “Hịch tướng sĩ’’ giống nhau: có nhiều TN và nhiều câu văn có giá trị biểu cảm.
-2VB trên vẫn không phải là các BV biểu cảm vì các TP ấy viết ra không nhằm mục đích nghị luận (nêu quan điểm, ý kiến để bàn luận phải trái, đúng sai, nên suy nghĩ và nên sống thế nào?)
=>ở những văn bản nghị luận như thế, biểu cảm không thể đóng vai trò chủ đạo mà chỉ là yếu tố phụ trợ cho quá trình nghị luận mà thôi.
-Những yếu tố biểu cảm giúp cho bài văn nghị luận trở nên hay hơn vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người đọc.
*Ghi nhớ 1 tr 97
-Yếu tố biểu cảm chỉ có giá trị khi nó không làm mạch nghị luận của BV bị phá vỡ, quá trình nghị luận bị đứt đoạn, quẩn quanh.
-Người làm bài phải thật sự có tình cảm với những điều mình nói (viết)
-Người viết phải tập cho thành thạo cách diễn đạt cảm xúc bằng các phương tiện ngôn ngữ có tính truyền cảm.
-Tình cảm của người viết sẽ không được tiếp nhận khi người đọc (nghe) chưa tin là nó chân thành
->Người viết phải chú ý làm cho cả cảm xúc và sự diễn tả cảm xúc của mình đều chân thực.
Tránh đưa vào bài những lời sáo rỗng.
*Ghi nhớ 2 tr 97
II Luyện tập: 
Bài 1:
-Nhại lại những cách xưng gọi của bọn thực dân trước và sau chiến tranh. Trước thì miệt thị, khinh bỉ, sau thì đề cao 1 cách bịp bợm .Sự nhại lại các lời ấy và đem đối lập chúng lại với nhau đã phơi bày giọng điệu dối trá của bọn thực dân, tạo hiệu quả mỉa mai
+Dùng hình ảnh mỉa mai bằng giọng điệu tuyên truyền của thực dân.Lời mỉa mai đã thể 
hiện thái độ khinh bỉ sâu sắc đối với giọng điệu tuyên truyền của bọn thực dân, và cả sự chế nhạo cười cợt.ở đây yếu tố biểu cảm đã tạo hiệu quả về tiếng cười châm biếm sâu cay 
Bài 2:
Trong đoạn văn tác giả không chỉ phân tích điều hơn, lẽ thiệt cho học trò, để họ thấy tác hại của việc “học tủ’’ và “học vẹt’’. Người thầy ấy còn bộc bạch nỗi buồn và sự khổ tâm của một nhà giáo chân chính trước sự “xuống cấp’’ trong lối học văn và làm văn của những h/s mà ông thật lòng quý mến
-Dễ dàng nhận thấy những tình cảm ấy, trong những đoạn văn, đã được biểu hiện rõ ở cả 3 mặt: từ ngữ, câu văn và giọng điệu của lời văn.
Bài 3: Cho h/s viết
Củng cố –dặn dò :(2 phút )
-Cho HS nhắc lại nội dung bài học 
-Nhắc nhở HS hoàn thành nốt bài tập .
-Soạn bài :Đi bộ ngao du
THAM KHảO
Từ ngữ biểu cảm
Câu cảm thán
Hới, muốn, phải, nhân nhượng, lấn tới, quyết tâm cướp, không, thà, chứ nhất định khôn chịu, phải đứng lên, hễ là, thì, ai có, dùng, ai cũng phải.
- Hỡi đồng bào và chiến ... h
+Người nhà lý trưởng có phần giữ gìn hơn nhưng cũng tỏ thái độ mỉa mai
=>Tính cách nhân vật :
+Chị Dậu : đảm đang, mạnh mẽ
+Anh Dậu : Yừu đuối
+Cai lệ, người nhà lý trưởng : hống hách
Bài 2:
a)+Thoạt đầu, cái Tí nói rất nhiều, rất hồn nhiên, còn chị Dậu chỉ im lặng. 
+Về sau, cái Tí nói ít hẳn đi còn chị Dậu lại nói nhiều hơn
b)TG miêu tả diễn biến cuộc hội thoại như vậy rất phù hợp với tâm lý nhân vật : Thoạt đầu, cái Tí rất vô tư vì nó chưa biết nó bị bán đi, còn chị Dậu vì đau lòng nên nói ít.
+Về sau, cái Tí biết là sắp bị bán nên sợ hãi và đau buồn, ít nói hẳn đi, còn chị Dậu phải nói để thuyết phục cả 2 đứa con nghe lời mẹ
c) Việc tg tả cái Tí hồn nhiên kể lể với mẹ những việc nó đã làm, khuyên bảo thằng Dần để phần những củ khoai to hơn cho bố mẹ, hỏi thăm mẹ càng làm cho chị Dậu đau lòng khi buộc phải bán đứa con hiếu thảo, đảm đang như vậy đi và càng tô đậm nỗi bất hạnh sắp giáng xuống đầu cái Tí
Bài 3:Trong đoạn trích này, có 2 lần nhân vật “tôi” im lặng khi bà mẹ của nhân vật ấy hỏi.Có thể tìm lý do của 2 lần im lặng đó trong những câu tiếp theo sau lời của bà mẹ .
Bài 4: HS tự nêu ý kiến 
Củng cố –dặn dò :(2 phút )
-Cho HS nhắc lại nội dung bài học 
-Nhắc nhở HS hoàn thành nốt bài tập .
-Hướng dẫn HS họcbài ở nhà
-Soạn bài :Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luân
TUAÀN 30
NGAỉY DAẽY :
 6/4/2009
Tiết 112: Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận
A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :
- Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận mà các em đã học trong tiết tập làm văn trước.
-Vận dụng những hiểu biết đó để tập đưa yếu tố biểu cảm vào 1 câu, 1 đoạn, 1 BV nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên : -Soạn giáo án.
 -Chuẩn bị bảng phụ hoặc máy chiếu 
2 Học sinh : -Soạn bài .
 -Chuẩn bị giấy khổ to & bút dạ để thảo luận nhóm .
3.Phương pháp : Tranh luận ,trao đổi, phát vấn đàm thoại, hợp tác ,trao đổi nhóm, tích hợp 
C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học 
1 ổn định tổ chức (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ(5 phút) : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3 Bài mới 
Giới thiệu bài (1 phút): Giụựi thieọu baứi mụựi.
Trong tieỏt hoùc trửụực, ta ủaừ hieồu vai xaừ hoọi trong hoọi thoaùi. Tieỏt hoùc hoõm nay, ta seừ tỡm hieồu veà lửụùt lụứi vaứ caựch duứng lửụùt lụứi trong hoọi thoaùi.
nội dung hoạt động của giáo viên
hình thức hoạt động của hs
nội dung cần đạt
Hoạt động 1:( phút): Hướng dẫn HS luyện tập đưa các yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận 
-Gọi HS đọc đề bài
-Để làm đề bài này, các em sẽ lần lượt làm những việc gì?
-Cho h/s tìm hiểu đề
-Cho h/s thảo luận trả lời các câu hỏi ở mục II SGK tr 108
Hoạt động 2(20 phút): GV hướng dẫn HS tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận 
-Chúng ta có thể đưa yếu tố biểu cảm vào ĐV cụ thể nào? ĐV ấy nằm ở vị trí nào trong BV.Trong ĐV ấy em thật sự muốn biểu hiện những tình cảm gì?
-Đọc ĐV b tr 109
-ĐV ấy biểu hiện thật đúng và đủ những tình cảm ấy của em không?
-Làm thế nào để biểu đạt những tình cảm mà em muốn gửi vào ĐV đó? Em có định dùng những từ ngữ, cách đặt câu mà SGK gợi ý không?
-Em có định sửa lại các TN, các cách đặt câu đó không? Sửa lại ntn?
-GV cho h/s viết đoạn.
-H/S tự kiểm tra ĐV của mình.
-H/S trình bày trước lớp
-Gọi h/s khác nhận xét góp ý, nhận xét
-GV nhận xét
-GV chỉ rõ ưu nhược điểm cho h/s rút KN
-HS đọc 
-HS trả lời
-HS thảo luận lớp 
-HS trả lời
-HS đọc
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS viết đoạn và tự kiểm tra đoạn văn của mình 
-HS trình bày
-HS nhận xét
-HS nghe
Đề bài:Sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lịch đối với mỗi học sinh.
-Tìm hiểu đề
-Tìm luận điểm, luận cứ
-Lập dàn ý
-Viết ĐV, VB.
-Luận đề: những chuyến tham gia, du lịch do NT tổ chức là vô cùng bổ ích đối với mọi h/s. 
-Kiểu bài: CM.
-D/chứng có vai trò cốt yếu trong BV chứng minh. Bởi nếu không có dẫn chứng thì luận điểm hoặc luận đề cũng chẳng thể sáng tỏ. 
-Các luận điểm được nêu ra để CM không chỉ cần xác đáng, đầy đủ mà còn cần được sắp xếp rành mạch, hợp lý, chặt chẽ để có thể làm cho luận điểm trở nên sáng tỏ.
-Hệ thống luận điểm nêu ra trong SGK phải được sắp đặt lại cho gọn gàng, mạch lạc, đỡ lộn xộn hơn.
Dàn ý:
A: Nêu lợi ích của việc thăm quan. 
B: Nêu các lợi ích cụ thể
1 Về thể chất: những chuyến tham quan du lịch có thể giúp mọi chúng ta thêm khẻ mạnh.
2 Về tình cảm: những chuyến tham quan du lịch có thể giúp mọi chúng ta:
-Tìm thêm được thật niềm vui cho bản thân mình.
-Có thể TY đối với TN, với quê hương ĐN.
3 Về kiến thức: những chuyến tham quan du lịch có thể giúp mọi chúng ta:
-Hiểu cụ thể hơn, sâu hơn những điều được học trong trường lớp
-Đưa lại nhiều bài học có thể còn chưa có trong sách vở của nhà trường.
C: Kết bài : Khẳng định tác dụng của hoạt động thăm quan 
-Đưa vào đoạn về tình cảm
 Những chuyến tham quan du lịch có thể giúp mọi chúng ta tìm thêm được thật nhiều niềm vui cho bản thân mình.
-Biểu hiện đúng nhưng chưa đủ
-Em sẽ đưa những yếu tố biểu hiện tình cảm để biểu đạt những tình cảm mà em muốn
-Có
-GV cho h/s tự do nêu ý kiến.
-ĐV đó đã thực sự có yếu tố biểu cảm chưa?
-Tình cảm biểu hiện trong ĐV đã chân thành chưa hay còn sáo khuôn?
-Sự diễn đạt tình cảm ấy có rõ ràng trong sáng hay không?
Củng cố –dặn dò :(2 phút )
-VN chuẩn bị ôn tập kiểm tra văn 1 tiết 
-Cho HS nhắc lại nội dung bài học 
-Nhắc nhở HS hoàn thành nốt bài tập .
-Soạn bài :Lựa chọn trật tự từ trong câu
 Tuần 31 
 Tieỏt 113: Kieồm tra Vaờn.
Tieỏt 114: Lửùa choùn traọt tửù tửứ trong caõu.
Tieỏt 115: Tỡm hieồu veà caực yeỏu toỏ tửù sửù vaứ mieõu taỷ trong vaờn nghũ luaọn.
Tieỏt 116: Traỷ baứi Taọp laứm vaờn soỏ 6.
MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT chung:
Giuựp hoùc sinh:
Nhaọn ra moọt soỏ traọt tửù tửứ trong caõu thửụứng ủửụùc sửỷ duùng.
Sụ boọ nhaọn bieỏt ủửụùc raống moói kieồu traọt tửù tửứ trong caõu thửụứng coự moọt giaự trũ dieón ủaùt nhaỏt ủũnh xeựt trong trửụứng hụùp duứng cuù theồ ủoự. Vieọc choùn laỏy moọt traọt tửù tửứ naứo ủoự ủeồ duứng chuỷ yeỏu laứ vỡ trong trửụứng hụùp duứng cuù theồ ủoự,traọt tửù ủửụùc choùn laứ traọt tửù coự sửực dieón ủaùt lụựn hụn. Khoõng neõn hieồu ủụn giaỷn laứ traọt tửù tửứ trong caõu khaực nhau nhaốm laứm bieỏn ủoồi caõu vaờn cho ngửụứi ủoùc khoỷi nhaứm chaựn .
Moói tieỏt daùy coự nhửừng kieồu traọt tửù tửứ cuù theồ vaứ yeõu caàu rieõng cuù theồ.ẹieồm chung chổ dửứng laùi ụỷ moọt soỏ hieọn tửụùng lụựn, coự lieõn heọ trửùc tieỏp ủeỏn caựch toồ chửực chung cuỷa caõu.
Thaỏy ủửụùc tửù sửù vaứ mieõu taỷ thửụứng laứ nhửừng yeỏu toỏ raỏt caàn thieỏt trong moọt baứi vaờn nghũ luaọn, chuựng coự khaỷ naờng giuựp ngửụứi nghe (ủoùc) nhaọn thửực ủửụùc nhửừng yeõu caàu caàn thieỏt cuỷa vieọc ủửa caực yeỏu toỏ tửù sửù vaứ mieõu taỷ vaứo baứi vaờn nghũ luaọn ủeồ baứi vaờn coự theồ ủaùt keỏt quaỷ thuyeỏt phuùc hụn.
TUAÀN 31
NGAỉY DAẽY :
 7/4/2009
 Tiết 113 
Kiểm tra văn
A. Mục tiêu cần đạt : 	
	Ôn tập củng cố kiến thức văn học ở lớp 8 phần thơ mới, đồng thời rèn luyện kỹ năng diễn đạt và làm văn 
B. Chuẩn bị của thầy cô :
	* G/v : 
	- Ra đề theo yêu cầu của tiết học, phô tô bài cho h/s 
	- Xây dựng đáp án và biểu điểm 
C. Hoạt động trên lớp :
	- G/v giao bài cho h/s, theo dõi giờ làm bài, hết giờ thu bài về nhà chấm 
	- h/s làm bài nghiêm túc
	* Đề và đáp án – biểu điểm đã có ở tập hồ sơ giáo viên
A. TNKQ: (3đ)
1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước nhận định đúng nhất trong các câu sau.
Câu 1: Hai câu thơ: 
Giấy đỏ buồn không thắm
 Mực đọng trong nghiên sầu.
 (Ông đồ – Vũ Đình Liên)
dùng biện pháp tu từ:
A. So sánh; B. Nhân hoá; C.ẩn dụ; D. Nói giảm, nói tránh.
Câu 2: Tác giả Nguyễn Trãi viết trong Bình Ngô đại cáo
Như nước đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
 Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc nam cũng khác.
để khẳng định:
Độc lập, chủ quyền dân tộc.
Quốc hiệu Đại Việt.
Sự coi thường với kẻ thù phương Bắc.
Lãnh thổ đất nước.
Câu 3: Trong bài văn “Chiếu dời đô”, Lý Công Uẩn đã nêu điều gì để làm một trong những lý do dời đô ?
A.Sự thiêng liêng của Đại La.
B. Sự lo sợ bị tấn công vào Hoa Lư.
C.Sự thuận lợi về nhiều mặt của Đại La: vị trí, địa hình, ưu thế phát triển...
D. Sự khó khăn về kinh tế của đất nước.
 Câu 4: Hình ảnh “ Đôi con điều sáo lộn nhào tầng không” trong bài thơ “Khi con Tu hú” của Tố Hữu ngoài ý nghĩa miêu tả cảnh còn:
A. Thể hiện con mắt tinh tế của tác giả.
B. Cho thấy cuộc sống đẹp đẽ của đất nước ta lúc đó.
C. Thể hiện nỗi nhớ quê hương của tác giả.
D. Khát vọng tung bay giữa bầu trời tự do của người tù.
2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để có được nhận định đúng nhất về giá trị tư tưởng của bài thơ “Vọng nguyệt” (Ngắm trăng) của Hồ Chí Minh.
“Bài thơ vừa thể hiện ......................................của Hồ Chí Minh, vừa cho thấy lòng lạc quan cách mạng của người của Người.”
3. Nối ý cột A với ý cột B cho phù hợp để có cảm nhận đúng về cuộc sống và con người làng chài theo từng thời điểm trong bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh.
A
B
Khi đoàn thuyền ra khơi.
Khi đoàn thuyền trở về bến.
a. Tưng bừng, khí thế, mạnh mẽ, xông xáo.
b. Tấp nập, nhộn nhịp, khẩn trương, vui vẻ.
B. Tự luận: (7đ)
Câu 1: (2đ) 
Chép lại thuộc lòng bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh ( Theo văn bản SGK Ngữ văn 8-tập hai)
Nêu nội dung chính của bài thơ.
Câu 2: (5đ) Nêu cảm nhận của em bằng một đến hai đoạn văn về nghệ thuật và nội dung đoạn thơ:
 Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già,
 Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi,
 Với khi thét khúc trường ca dữ dội,
 Ta bước chân lên dõng dạc, đường hoàng,
 Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng,
 Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc.
 ( Trích “Nhớ rừng” – Thế Lữ).
Hướng dẫn chấm
A. TNKQ 
1. Đáp án:
Câu
1
2
3
4
Đáp án
B
A
C
D
2. Điền: Tình yêu thiên nhiên – trăng
3. Nối: 1 – b; 2 - a
B. TL:
Câu 1: (2đ)
Chép được bài thơ đúng như văn bản SGK. 1đ
Tức cảnh Pác bó
 Hồ Chí Minh
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
 Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
 Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
 Cuộc dời cách mạng thật là sang.
Nêu nội dung chính của bài thơ: 1đ: Bà thơ cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó. Với người, làm cách mạng và sống hoà hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn.
Cau 2: (5đ)
Nội dung: Cảnh sơn lâm hùng vĩ, hoang sơ, rùng rợn; hình ảnh chúa tể oai phong, uy quyền tuyệt đối; tâm trạng nhớ nhung da diết của chúa sơn lâm. 3.5đ.
Nghệ thuật: Giọng thơ hào sảng, tự hào, âm vang như tiếng gió ngàn hoang vu; điệp ngữ tạo nên âm hưởng hoành tráng cho đoạn thơ; tu từ so sánh đắc địa; hình ảnh kỳ vĩ, phi thường, lớn lao. 1đ
Bố cục hợp lý, trình bày tốt. 0.5đ.
( HS tuỳ chọn kết cấu, cách trình bày ND đoạn văn. Tuỳ mức đọ thiếu sót mà GV trừ điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 8(11).doc