Tiết 1 + 2 Văn bản :
Tôi đi học
-Thanh Tịnh-
A . Mục tiêu cần đạt : Giúp HS.
- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “ tôi” ở buổi tựu trường đâu tiên trong đời.
- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
B. Các hoạt động dạy học :
- Chuẩn bị: Phiếu học tập, máy chiếu
- ổn định tổ chức, kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
- Bài mới ( lấy mục 3 “ Những điều cần lưu ý” – SGV để vào bài).
Ngày soạn : /8/2009 Ngày dạy : /8/2009 Tiết 1 + 2 Văn bản : Töi ài hoåc -Thanh Tịnh- A . Mục tiêu cần đạt : Giúp HS. - Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “ tôi” ở buổi tựu trường đâu tiên trong đời. - Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh. B. Các hoạt động dạy học : - Chuẩn bị: Phiếu học tập, máy chiếu - ổn định tổ chức, kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. - Bài mới ( lấy mục 3 “ Những điều cần lưu ý” – SGV để vào bài). GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu về tác giả - tác phẩm ? Bằng sự hiểu biết cá nhân và qua việc soạn bài, hãy giới thiệu về tác giả Thanh Tịnh và tác phẩm “ Tôi đi học” ? - Trình bày theo chú thích TGTP trang 8 I. Giới thiệu tác giả- tác phẩm 1. Tác giả : - Thanh Tịnh(1911-1988) - Tác phẩm mang văn phong đằm thắm, êm dịu, trong trẻo - Bổ sung theo “ Những điều cần lưu ý” trang 3 SGV I. Tiếp xúc V/b 1. Tác giả - tác phẩm 2. Tác phẩm “ Tôi đi học “ : In trong tập “ Quê” xuất bản năm 1941 Hoạt động 2: - Hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu 1 đoạn - 2 HS đọc tiếp II. Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc – Chú thích a. Đọc : Chú ý giọng gợi cảm, nhẹ nhàng tha thiết - Hướng dẫn đọc chú thích - Tự đọc CT b. Chú thích : lưu ý chú thích 2,6,7 ? VB thuộc thể loại gì? Vì sao? (Truyện ngắn mang đậm chất hồi kí) - Trả lời CN 2. Thể loại : truyện ngắn 3. Phương thức biểu đạt ? VB được viết theo phương thức biểu đạt ? - Nhận xét Tự sự – miêu tả - biểu cảm ? Kỷ niệm ngày đầu tiên đến trường của nhân vật “ tôi” được kể theo trình tự nào? Thảo luận 4. Bố cục ( trình tự kể ) Theo trình tự thời gian và không gian - Tương ứng với trình tự ấy là những đoạn văn nào? - Đánh dấu trong SGK 1-Từ hiện tại nhớ về dĩ vãng ( Từ đầu ® “ lòng tôi lại tưng bừng rộn rã” - Củng cố bằng máy chiếu - Ghi ND chính vào vở 2-Cảm nhận của “tôi” trên con đường tới trường. ( Từ “ Buổi mai hôm ấy” ® Trên ngọn núi” G/V: Như vậy, từ những biến chuyển của đất trời vào dịp cuối thu và hình ảnh những em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên tới trường gọi cho nhân vật “ tôi” nhớ lại mình ngày ấy với những kỷ niệm trong sáng, được tái hiện theo trình tự thời gian. Kỷ niệm ấy đã sống dậy ào ạt trong lòng tác giả để thành truyện ngắn này - Lắng nghe, suy ngẫm 3 - Cảm nhận của “ tôi” lúc ở sân trường. ( Tiếp ® được nghỉ cả ngày nữa” ) 4 – Cảm nhận của nhân vật “ tôi” trong lớp học ( đoạn còn lại). III. Tìm hiểu văn bản: ? Đọc VB, em có cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật “tôi” không ? Đó là tâm trạng như thế nào? - Thảo luận lớp - 1. Tâm trạng của nhân vật “tôi” trong ngày đầu tiên đi học: Rất hồi hộp và bỡ ngỡ ? Tâm trạng ấy được thể hiện ở những lúc nào? - Trả lời dựa theo “ bố cục” - Chốt, dẫn dắt tiếp ? khi cùng mẹ đi trên con đường tới trường trong ngày khai giảng đầu tiên, nhân vật “ tôi” có cảm nhận và tâm trạng như thế nào? - Quan sát đoạn từ “ buổi mai” ® “ngọn núi” - Liệt kê, phân tích chi tiết a. Khi cùng mẹ đi trên đường tới trường: - Con đường cảnh vật vốn rất quen nhưng lần này tự nhiên thấy lạ ® tự cảm thấy có sự thay đổi lớn trong lòng. - Cảm thấy đứng đắn, trang trọng với bộ quần áo dài, với mấy quyển vở mới trên tay. - Cẩn thận nâng niu mấy quyển vở. Vừa lúng túng, vừa muốn khẳng định mình khi xin mẹ được cầm bút thước như các bạn khác Tâm trạng ấy xuất phát do đâu? - Yêu cầu đọc từ “ trước sân trường Mĩ Lí” ® “ rộn ràng trong các lớp” Thảo luận lớp - Quan sát đoạn văn Þ Sự kiện quan trọng : Hôm nay tôi đi học. Đó là dấu hiệu đổi khác trong tình cảm và nhận thức của một cậu bé giàu cảm xúc trong ngày đầu tới trường, tự thấy mình như đã lớn lên ? – Khi đứng giữa sân trường trong ngày khai giảng đầu tiên, nhân vật “tôi” thấy thế nào? - Tìm chi tiết b. Khi đứng giữa sân trường: - Thấy sân trường dày đặc cả người, ai cũng quần áo sạch sẽ, gương mặt vui tươi sáng sủa. - Thấy ngôi trường vừa xinh xắn vừa oai nghiêm khác thường, cảm thấy mình bé nhỏ dâm lo sợ vẩn vơ ? Khi nghe ông đốc gọi tên từng người vào lớp, nhân vật “tôi” cảm thấy thế nào? Thảo luận lớp (nhận xét chi tiết VB) c. Khi nghe gọi tên vào lớp: - Cảm thấy quả tim ngừng đập, giật mình lúng túng khi nghe gọi đến tên Hình ảnh ông đốc được nhớ lại qua các chi tiết? Từ đó cho thấy tác giả đã nhớ tới ông đốc bằng T/C nào? - Tìm trong VB và nhận xét (ông nóinhìn tươi cười nhẫn nại chờ) ? Tâm trạng của nhân vật “tôi” khi sắp phải rời bàn tay dịu dàng của mẹ như thế nào? Tại sao lại có tâm trạng ấy? - Thảo luận lớp - Cảm thấy sợ khi sắp phải xa mẹ, dúi đầu vào lòng mẹ nức nở khóc theo bạn. Thấy mình bước vào thế giới khác và cách xa mẹ hơn bao giờ hết ® vừa lo sợ vừa cảm thấy sung sướng. ? Những cảm giác nhân vật “ tôi” nhận được khi bước vào lớp là gì? Hãy lý giải những cảm giác đó? - Đọc chi tiết và nhận xét d. Khi ngồi trong lớp đón giờ học đầu tiên : - Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi người, mọi vật, vừa ngỡ ngàng vừa tự tin - Đoạn cuối của VB có 2 chi tiết “ Một con chim nhìn theo cánh chim”, “ nhưng tiếng phấn của thầy cô đánh vần đọc nói về nhân vật tôi”? Þ Yêu thiên nhiên, yêu tuổi thơ nhưng yêu cả sự học hành để trưởng thành ? Theo dòng hồi tưởng của tác giả trở về dĩ vãng. Đến đây em có thể lý giải vì sao thời gian và không gian “Một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh” ấy lại trở thành kỷ niệm không phai trong tâm trí tác giả? - Trao đổi theo cảm nghĩ cá nhân Þ Thời gian và không gian ấy gắn liền với kỷ niệm đầy ý nghĩa : Lần đầu tiên trong đời được cắp sách tới trường ? Tìm và phân tích các hình ảnh so sánh trong VB? - Tìm các hình ảnh so sánh và phân tích * Các hình ảnh so sánh: (máy chiếu) - Tác dụng : Những hình ảnh so sánh nên thơ, tinh tế hoặc gần gũi dễ hiểu khiến người đọc thấy được tâm trạng của nhân vật và câu chuyện buổi tựu trường đầu tiên của tuổi học trò thêm giàu chất thơ, trong sáng hồn nhiên và đẹp đẽ ? Qua văn bản, tác giả khiến em có cảm nhận gì về thái độ của những người lớn đối với các em bé lần đầu tiên đi học ? (Gợi ý : các vị phụ huynh, ông đốc, và thầy giáo?) - GV bình - Nêu chi tiết và nhận xét 2. Cảm nhận về thái độ, cử chỉ của người lớn đối với các em bé lần đầu tiên đi học : - Các PHHS: Chuẩn bị chu đáo cho con em; trân trọng tham dự buổi lễ quan trọng này: cùng lo lắng, hồi hộp cùng con - Ông đốc : Từ tốn bao dung - Thấy giáo trẻ : vui tính, giàu tình thương. Þ Nhà trường và gia đình rất có trách nhiệm với thế hệ tương lai. Ngôi trường của nhân vật “tôi” là một ngôi trường giáo dục ấm áp, là nguồn nuôi dưỡng các em trưởng thành. ? Nghệ thuật đặc sắc của truyện ngắn này là gì? (chú ý bố cục, phương thức biểu đạt -Thảo luận tổ đại diện trình bày 3. Đặc sắc nghệ thuật và mức cuốn hút của tác phẩm: a. Đặc sắc nghệ thuật: - Bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ của nhân vật “tôi” theo trình tự thời gian. ? Theo em, điều gì đã cuốn hút, hấp dẫn em? - Trình bày ý kiến cá nhân - Kết hợp hài hòa giữa kể –miêu tả-biểu cảm (tổng kết = máy chiếu) b. Sức cuốn hút của tác phẩm : - Tình huống truyện - Tình cảm ấm áp trìu mến của người lớn đối với các em nhỏ lần đầu tiên đến trường. - Hình ảnh thiên nhiên, ngôi trường, các hình ảnh so sánh giàu sức gợi cảm Þ Truyện toát lên chất trữ tình thiết tha IV. Tổng kết – ghi nhớ ( SGK) - Hướng dẫn đọc ghi nhớ SGK -HS đọc ghi nhớ V.Luyện tập: -Củng cố bằng phiếu học tập - Yêu cầu thực hiện BT1 - Đọc yêu cầu BT Bài tập 1 : Gợi ý - Dòng cảm xúc ấy diễn biến như thế nào trong buổi tựu trường đầu tiên của nhân vật “tôi” ? ( Theo trình tự thời gian và không gian) - Dòng cảm xúc ấy được bộc lộ ra sao? + Thiết tha, yêu quí, nhớ một cách sâu sắc ( lấy chi tiết làm dàn bài) + Trong trẻo : Là cảm xúc của tuổi thơ trong ngày đầu tiên đến trường nên rất hồn nhiên, trong sáng, đáng yêu , ( lấy chi tiết phân tích). Bài tập 2: Giao BT 2 về nhà Gợi ý : - Nhớ lại những chi tiết làm em xúc động nhất trong buổi tựu trường - Ghi lại một cách chân thành, tự nhiên và cảm xúc đó trong văn bản của mình * Dặn dò: - Đọc lại VB & bài ghi ở lớp - Học ghi nhớ. Làm BT2 - Soạn bài tiếp theo Ngày soạn : /8/2009 Ngày dạy : /8/2009 Tiết 3 Tiếng Việt: Cêëp àöå khaái quaát cuãa nghôa tûâ ngûä A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS - Miêu tả rõ CĐKQ NCTN và mối quan hệ về CĐKQ NCTN. - Rèn tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. B. Chuẩn bị : - Sơ đồ tròn, phiếu học tập. C. Các hoạt động dạy học. GV HS Nội dung cần đạt Vào bài : - Nhắc lại quan hệ từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa ® bài mới I. Từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp - Cho HS quan sát sơ đồ SGK H: Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ thú, chim, cá ? vì sao? -Quan sát sơ đồ 1. Ví dụ : ® Rộng hơn, vì động vật bao gồm cả thú, chim và cá. - Nêu câu hỏi b SGK ( tr.10) - Trả lời cá nhân - Nhận xét ® nghĩa từ “thú” rộng hơn so với “ voi, hưu” nghĩa từ “chim” rộng hơn so với “ tu hú, sáo” nghĩa từ “cá” rộng hơn so với “ cá rô, cá thu” vì thú bao gồm cả voi, hươu - Chim bao gồm cả tu hú, sáo - cá bao gồm cả cá rô, cá thu - Nêu câu hỏi của SGK ( tr 10) Trả lời cá nhân ® Nghĩa từ “ thú” rộng hơn từ “ voi, hươu”; hẹp hơn từ động vật. Đưa sơ đồ hình tròn biểu diễn mối quan hệ bao hàm ® tổng kết - Quan sát sơ đồ Nghĩa từ “chim” rộng hơn từ “ cá rô, cá thu, hẹp hơn từ động vật vv” ? Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ nghĩa rộng, nghĩa hẹp của từ ngữ ? - Nhận xét CN - Lắng nghe và bổ sung ý kiến 2. Ghi nhớ : (SGK tr 10) - Yêu cầu 1 HS đọc to ghi nhớ - Đọc ghi nhớ II. Luyện tập: - Hướng dẫn HS luyện tập - Làm vào vở - 2 HS lên trình bày bảng Bài tập 1: Thực hiện theo mẫu SGK hoặc sơ đồ hình tròn của GV. Bài tập 2: - Lần lượt từng tổ làm miệng trình bày nhanh - Đại diện tổ trình bày. a) Từ ngữ nghĩa rộng là chất đốt. b) Từ ngữ nghĩa rộng là nghệ thuật. - Ghi nhanh vào vở c) Từ ngữ nghĩa rộng là thức ăn d) Từ ngữ nghĩa rộng là nhìn e) Từ ngữ nghĩa rộng là đánh Bài tập 3: - Thực hiện tương tự bài 2 nhưng ngược lại : tìm những từ có nghĩa hẹp - Vừa làm miệng vừa ghi vào vở a) Xe đạp, ôtô, xe máy, xích lô b) Sắt, thép, nhôm, chì, đồng .. c) bưởi, cam, ổi, mận d) vác, xách, đeo, gánh, khiêng Bài tập 4: Khoanh tròn Thực hiện phiếu học tập a) Thuốc lào b) Thủ quĩ c) bút điện d) hoa tai - Gạch chân 3 động từ cùng thuộc phạm vi nghĩa, nghĩa rộng gạch 2 gạch, nghĩa hẹp gạch 1 gạch - Thực hiện theo hướng dẫn Bài tập 5 Khóc; nức nở; sụt sùi + Củng cố *Dặn dò : - Học bài, học ghi nhớ - Tự tìm thêm các từ ngữ có quan hệ Ngày soạn : /8/2009 Ngày dạy : /8/2009 Tiết 4 Tập làm văn : Tñnh thöëng nhêët vïì chuã àïì cuãa vùn baãn A. Mục tiêu cần ... à không phải tất cả các câu được đọc diễn cảm, kết thúc bằng dấu (!) đều là câu cảm thán (bài cũ). + Người viết có thể bộc lộ cảm xúc bằng nhiều kiểu câu khác (NV, TT, cầu khiến) nhưng trong câu cảm thán, cảm xúc, của người viết (nói) được biểu thị bằng phương tiện đặc thù: từ ngữ cảm thán. Tìm VD - Chao ôi! - Cảnh ở đây tuyệt quá! - Khốn khổ thay thân phận nó! - Em cần nhớ gì về câu cảm thán? Trình bày theo ghi nhớ. 1 học sinh đọc to ghi nhớ tr44 2. Ghi nhớ. - Câu cảm thán: + Có những từ ngữ +Dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói, người viết. - Khi viết thường kết thúc bằng dấu (!) II. Luyện tập: Bài tập 1: - Không phải tất cả các câu trong đoạn trích đều là câu cảm thán. - Chỉ có các câu sau mới là câu cảm thán: + Than ôi! Có các từ ngữ cảm thán + Lo thay! + Nguy thay! + Hỡi cánh rừng ghê gớm của ta ơi! + Chao ôi, có biết đâu rằng:... Bài tập 2: Tất cả các câu đều bộc lộ cảm xúc nhưng không có câu nào là câu cảm thán. a. Lời than thở của người nông dân dưới chế độ phong kiến b. Lời than thở của chinh phụ trước nỗi truân chuyên do CT gây ra. c. Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống d. Sự ân hận của dế mèn trước cái chết thảm thương của DC. Bài tập 3: Đặt 2 câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc. - Học sinh tự đặt (2 học sinh lên bảng, GV + học sinh nhận xét) Bài tập 4: Hướng dẫn ôn lại kiến thức về các kiểu câu NV, TT, CK vừa học. Dặn dò: -Tập đặt câu cho mỗi kiểu câu. - Soạn bài tiếp theo. Tiết 89 Câu trần thuật A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật. Phân biệt câu trần thuật với các kiểu câu khác. - Nắm vững chức nănag của câu trần thuật.Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình huống giao tiếp. B. Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là câu cảm thán (nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán) - Làm bài tập 3 tr.45. - Bài mới: G.V H.S Nội dung cần đạt Yêu cầu học sinh quan sát các VD (a, b, c, d) SGK ? Tìm các câu có dấu hiện hình thức đặc trưng của CNV, CCT, CCK. ? Các câu còn lại là câu gì? ? Những câu trần thuật được dùng để làm gì? 1 học sinh đọc to VD Học sinh tìm và trả lời các câu hỏi được nêu I. Đặc điểm hình thức và chức năng 1. Tìm hiểu bài: "ôi Tào Khê" là câu cảm thán - Các câu còn lại là câu trần thuật VD: (a): Trình bày suy nghĩ của người viết (câu 1, 2) và yêu cầu câu (câu 3) + VD (b): Kể (câu 1) và thông báo (câu 2) + VD (c): Miêu tả người. + VD (d): Nhận định (câu 2) và bộc lộ t/c cảm xúc (câu 3) ? Trong các kiểu câu: câu NV, câu CK, câu CT, câu TT, kiểu câu nào được dùng nhiều nhất?vì sao? Thảo luận - Câu trần thuật được dùng nhiều nhất trong giao tiếp vì nó có rất nhiều chức năng (như trên) tần như tất cả các mục đích giao tiếp đều có thể đựơc thực hiện bằng câu trần thuật - GV chốt. - Gọi 1 học sinh đọc ghi nhớ. 1 học sinh đọc to cả lớp đọc thầm 2. Ghi nhớ: (tra46 - SGK) Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập theo tổ nhóm.Báo cáo kết quả. Tổ 1: Bài 1 Tổ 2: Bài 2 Tổ 3: Bài 3 Tổ 4: Bài 4 Làm vào vở, đại diện tổ trình bày II. Luyện tập: Bài tập 1: a/ Cảnh ba câu đều là câu trần thuật. Câu 1: Kể - 2+3: bộc lộ tình cảm, cảm xúc. b/ Câu 1: kể Câu 2: câu cảm thán (quá) Câu 3 + 4: câu trần thuật bộc lộ tình cảm cảm xúc. Bài tập 2: - Câu trong phần dịch nghĩa bài "ngắm trăng" là câu nghi vấn. - Câu trong bản dịch thơ là câu trần thuật. Khác nhau về kiểu nhưng cùng diễn đạt một ý nghĩa: Đêm trăng đẹp gây sự xúc động mãnh liệt cho nhà thơ, khiến nhà thơ muốn làm một điều gì đó. Bài tập 3: Cả 3 câu đều có chức năng cầu khiến a. Câu cầu khiến b. Câu nghi vấn c. Câu trần thuật Bài tập 4: Tất cả các câu đều là câu trần thuật. - Câu (a) và (b2): cầu khiến - Câu b1: kể Dặn dò: - Học lại bài làm nốt bài tập. - Soạn bài tiếp theo BT 5 + 6: Bài tập sáng tạo học sinh tự làm. Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá cho điểm. Tiết 90 Chiếu dời đô - Lý Công Uẩn- A. Mục tiêu cần đạt: (SGV tr.67) B. Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra bài cũ: đọc thuộc lòng bài thơ "ngắm trăng" Cảm nghĩ của em sau khi học bài thơ. - Bài mới: G.V H.S Nội dung cần đạt -Giáo viên cho học sinh đọc phần chú thích dấu sao. - Chốt Quan sát 1 học sinh đọc to I.Giới thiệu tác giả - tác phẩm. 1. Tác giả: Lý Công Uẩn - người thông minh, nhân ái, có chí lớn, sáng lập ra triều Lý. 2. Tác phẩm: Năm 1010, Lý Công Uẩn viết bài chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La (Hà Nội ngày nay) Em hiểu "Chiếu" là thể văn như thế nào? - Giáo viên đọc mẫu 1 lần - "Chiếu" là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh. II.Tiếp xúc văn bản: Đọc - chú thích: giọng điệu trang trọng, chú ý những câu cần nhấn mạnh sắc thái tình cảm tha thiết hoặc chân tình. - Chú ý CT 8 Cho học sinh đọc lại đoạn mở đầu. ? Mở đầu "Chiếu dời đô", Lý Công Uẩn viện dẫn sử sách TQ việc các vua đời xưa bên TQ cũng từng có những cuộc dời đô. Sự viện dẫn đó nhằm mục đích gì? 1 học sinh đọc to, cả lớp theo dõi Thảo luận lớp III. Tìm hiểu văn bản: -Tác giả viện dẫn sử sách Trung Quốc để chuẩn bị cho lý lẽ ở phần sau. Trong lịch sử đã từng có chuyện dời đô và đã từng đem lại những kết quả tốt đẹp. Việc LTT dời đô không có gì là khác thường, là trái quy luật. (Thời nhà Thương 5 lần dời đô, nhà Thu ba lần dời đô, mưu toan việc lớn, xây dựng vương triều phồn thịnh cho đời sau... cách đưa điển tích điển cố, học tập tiền nhân là nét tâm lý của con người thời trung đại) Theo Lý Công Uẩn, kinh đô cũ ở vùng Hoa Lư (Ninh Bình) không còn thích hợp, vì sao? Thảo luận Theo tác giả, không dời đô sẽ phạm sai lầm: Không theo mệnh trời, không biết học theo cái đúng của người xưa nên triều đại ngắn ngủi, vạn vật không thích nghi, không thể phát triển thịnh vượng trong vùng đất chật chội. Khi đọc những câu phê phán hai triều đại Đinh, Lê cứ đứng yên đô thành ở Hoa Lư, em có nhận xét suy nghĩ gì? - Em có nhận xét gì về ngôn ngữ, giọng điệu văn ở đoạn này? Nêu ý kiến cá nhân - Chú thích 8 (tr50 SGK) -Tác giả kết hợp lý và tình (Trẫm rất đau xót về việc đó) khiến lời văn tác động đến tình cảm của người đọc. Cho học sinh đọc đoạn cuối văn bản. -Theo tác giả, địa thế thành Đại La có những thuận lợi gì để có thể chọn làm nơi đóng đô? Đọc đoạn cuối văn bản -Thành Đại La có những lợi thế: + Về vị trí địa lý: Nơi trung tâm mở ra 4 hướng, có núi có sông, đất rộng mà bằng phẳng, cao mà thoáng, tránh được nạn lụt lội, chật chội. + Về vị thế chính trị, văn hoá, là đầu mối giao lưu, chốn tụ hội của bốn phương, là mảnh đất hưng thịnh. -Thành Đại La có đủ mọi điều kiện để trở thành kinh đô của đất nước. Bài chiếu được lập luận theo trình tự như thế nào? * Trình tự lập luận của văn bản. - Nêu sử sách làm tiền đồ, làm chỗ dựa cho lý lẽ. - Soi sáng tiền đồ vào hai triều đại Đinh, Lê để chỉ rõ thực tế ấy không còn thích hợp đối với sự phát triển đất nước, nhất thiết phải dời đô.. - Kết luận: Thành Đại la là nơi tốt nhất để chọn làm kinh đô. Nhận xét của em về trình tự lập luận ấy? ?Tại sao kết thúc bài chiếu Lý Thái Tổ không ra mệnh lệnh mà lại đặt câu hỏi. "Các khanh nghĩ thế nào?" Cách kết thúc ấy có tác dụng? Trình tự lập luận chặt chẽ, lý lẽ rát có sức thuyết phục. Cách kết thúc mang tính chất đối thoại trao đổi, tạo sự đồng cảm giữa mệnh lệnh của vua với thần dân. Bài chiếu thuyết phục người nghe bằng lý lẽ chặt chẽ và tình cảm chân thành. Gọi 1 học sinh đọc to phần ghi nhớ SGK (tr51)q IV.Tổng kết - ghi nhớ Học sinh ghi phần ghi nhớ vào V. Luyện tập. Việc dời đô chứng tỏ triều đình nhà Lý đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cát cứ, thế và lực dân tộc Đại Việt đủ sức ngang hàng với phương Bắc. Định đô ở Thăng Long là thực hiện nguyện vọng của nhân dân thu giang sơn về một nước, xây dựng đất nước độc lập, tự cường. Dặn dò: - Học lại bài ghi. - Viết đoạn văn CM "chiếu dời đô" có kết cấu chặt chẽ, lập luận giành sức thuyết phục. Tiết 91 Câu phủ định A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu phủ định. - Nắm vững chức năng câu phủ định và biết sử dụng câu phủ định. B. Các hoạt động dạy học: - Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm hình thức và chức năng câu trần thuật. Làm bài tập số 5 (tr.47 SGK) - Bài mới. G.V H.S Nội dung cần đạt Giáo viên dùng bảng phụ ghi các ví dụ SGK lên bảng (VDa, b, c, d) hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét và trả lời câu hỏi. ? Các câu a, b, c, d có đặc điểm hình thức gì khác so với câu (a)? ? Những câu đó có gì khác câu (a) về chức năng? Nhận xét I. Đặc điểm hình thức và chức năng: 1. Tìm hiểu bài: Câu b,c, d có các từ: không, chưa, chẳng. Câu a: khẳng định sự việc "nam đi Huế" Câu b, c, d: Phủ định sự việc đó Yêu cầu học sinh quan sát VD 2 (đoạn trích truyện N. ngôn). ? Trong đoạn trích, những câu nào có từ ngữ phủ định? 1 học sinh đọc to VD2 SGK Không phải, nó chần chần như cái đòn càn. - Đâu có! ? Mấy ông thầy bói xem dùng những từ ngữ phủ định để làm gì? Suy nghĩ, nêu ý kiến - Nhằm mục đích phản bác một ý kiến, nhận định của người đối thoại: đây là câu phủ định bác bỏ. - GV hệ thống hoá kiến thức - Gọi 1 học sinh đọc to ghi nhớ Đọc to ghi nhớ 2. Ghi nhớ: SGK tr.53 Hướng dẫn học sinh thảo luận thực hiện bài tập (tr.53) Đọc bài tập, nêu ý kiến II. Luyện tập Bài tập 1: Các câu phủ định bác bỏ. C. Không, chúng con không đói nữa đâu. (Cái Tí muốn làm thay đổi, phản bác điều mà nó cho là mẹ nó đang nghĩ: mấy đứa con đang đói quá. Câu cũng có ý nghĩa bác bỏ nhưng không phải câu phủ định vì không có từ phủ định). b1. Cụ cứ tưởng thế chứ nó chỉ hiểu gì đâu! (Ông giáo phản bác lại suy nghĩ của lão Hạc... đọc lại văn bản) - Câu a và b2 là câu phủ định miêu tả. Bài tập 2: -Tất cả ba câu a, b, c đều là câu phủ định song các từ phủ định lại kết hợp với một từ phủ định nữa - trở thành những câu khẳng định, mục đích làm ý khẳng định được nhấn mạnh. - Học sinh đặt câu, giáo viên hướng dẫn lớp nhận xét. Bài tập 3. Nếu thay bằng từ "chưa" thì phải bỏ từ "nữa" - câu sai; Nếu bỏ từ "nữa" thì nghĩa của câu cũng thay đổi. (Chưa: phủ định điều bây giờ không có nhưng tương lai có thể có. Không: phủ định điều nhất định nhưng không có hàm ý tương lai sẽ có) - Câu văn của Tô Hoài hợp với mạch truyện hơn. Bài tập 4: Các câu trong bài thơ không phải là câu phủ định nhưng cũng được dùng với ý phủ định. a.Dùng để phản bác ý kiến khẳng định. b. Phản bác tính chất chân thực của một thông báo hay nhất định. c. Phản bác ý kiến khẳng định bài thơ đó hay. d. Phản bác điều ông giáo cho là lão Hạc đang nghĩ. Bài tập 5: - Không thể thay "quên" bằng "không", "chưa" bằng "chẳng" đượcvì sẽ làm thay đổi ý nghĩa của câu. (quên: không nghĩ đến, không để tâm đến, chưa thể khác chẳng - không thể). Bài tập 6: Dặn dò: - Về học bài, làm lại BT thảo luận ở lớp vào vở. - Soạn bài tiêp theo.
Tài liệu đính kèm: