Tuần 1: Bài 1
Tiết 1-2. Văn bản : TÔI ĐI HỌC.
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp h/s:
-Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp cảm xúc bỡ ngỡ của nh/v tôi ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
-Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ,gợi dư vị trữ tình man mác .
B. Chuẩn bị : * G/V: -Lập kế hoạch dạy học,tài liệu tham khảo : sgk,sgv.
-Kiến thức tích hợp:văn b.cảm,t.sự,m tả,cổng trường mở ra.
*H/S: Sgk,vở bài soạn
C.Lên lớp:
*T/chức: S.số,vài nét về t/ch lớp
*Bài cũ : Ktra đồ dùng h/s
Ngày soạn: 24/8/2008 Ngày dạy: 25, 27/8 Lớp dạy : 8b1, 8b2 Tuần 1: Bài 1 Tiết 1-2. Văn bản : TÔI ĐI HỌC. A.Mục tiêu cần đạt: Giúp h/s: -Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp cảm xúc bỡ ngỡ của nh/v tôi ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. -Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ,gợi dư vị trữ tình man mác . B. Chuẩn bị : * G/V: -Lập kế hoạch dạy học,tài liệu tham khảo : sgk,sgv. -Kiến thức tích hợp:văn b.cảm,t.sự,m tả,cổng trường mở ra. *H/S: Sgk,vở bài soạn C.Lên lớp: *T/chức: S.số,vài nét về t/ch lớp *Bài cũ : Ktra đồ dùng h/s *Bài mới: Nội dung các h.động *H.động 1: Khởi động G/thiệu bài mới:Trong đời mỗi một con người chúng ta ai cũng có buổi tựu trường đầu tiên đầy kỉ niệm,mỗi khi nhớ lại lòng đầy bồi hồi xao xuyến.Đó cũng là tâm trạng n.v “tôi” ở nội dung bài học hôm nay. H.động của thầy -Nêu lời g/thiệu Giups các em h/s hồi tưởng lại buổi tựu trường của mình. -Ghi đề bài lên bảng H.động của trò -Nghe lời g/thiệu -Hồi tưởng,bộc lộ tâm trạng. - Ghi bài. *H.động 2: H/thành k.thức mới. Đọc –hiểu v.bản. 1.Đọc- hiểu vb- ch.thích. a.Đọc b.Chú thích: +T.giả -t.phẩm: sgk +T.khó : sgk c P.thức b.đạt: T.sự xen m tả, b.cảm thể hồi kí.Tâm trạng n.v bộc lộ theo diễn biến. 2.Phân tích: a.Tâm trạng nv “tôi”mỗi mùa tựu trường. Náo nức,hồi hộp,mơn man về những kỉ niệm đẹp, t/cảm trong sáng. b.Những kỉ niệm và tâm trạng nv tôi về buổi tựu trường được hồi tưởng lại: +Cảnh vật tự nhiên thấy lạ ,đều thay đổi khác thường Cảm nhận tinh tế vì tâm trạng thay đổi bởi bước ngoặt lớn của c.đời. +Tâm trạng: -Trên đường đến trường: Hồi hộp,háo hức, cho nên luống cuống. -Khi đến trường: Các cậu học trò đều rất lo sợ,e dè rụt rè vì lạ,xa người thân,nv tôi cũng vậy. Nội dung các h.động -Khi ngồi trong lớp: Thấy gì cũng lạ,hay,tâm trạng ổn định,bình tĩnh,tự tin. -Người lớn rất quan tâm,có trách nhiệm đối với thế hệ trẻ 3.Tổng kết:-NT: +T/g sử dụng 3 h/ả độc đáo, giàu gợi cảm diễn tả tâm trạng +Bố cục theo dòng hồi tưởng,kết hợp hài hòa 3 ph/thức b đạt +Tình huống truyện mang t/cảm ấm áp,trìu mến,giàu h/ả tự nhiên,cuốn hút. -ND:Kỉ niệm trong sáng về buổi tựu trường đầu tiên trong đời luôn sống mãi trong mỗi đời người thật sâu sắc chân thành. *Ghi nhớ : Sgk *Gợi dẫn h/s ph tích tìm hiểu cảm nhận -Hdẫn đọc đoạn 1 -Cử h/sđọc tiếp -Cho h/s đọc ch.thích để tìm hiểu Hỏi?Nêu những nét cơ bản về t.g,t.p? Cho biết pth b.đạt,thể loại? Tâm trạng chủ đạo? Hỏi?T.trạng nv tôi thể hiện ntn khi mỗi lần tựu trường tới? (Gợi ý:Tgian, kgian,sự việc, t trạng) Nxét phép ss có gì độc đáo?t dụng? -Chốt ý Hỏi?-Những kỉ niệm được hồi tưởng lại ntn? -Tgian?kgian?cảnh vật?n xét về cảm nhận của nv tôi khi hồi tưởng? -Tâm trạng diễn biến ntn? -Hãy kể những hành động,trang phục, tư cách trên đường đến trường thể hiện tâm trạng ở từng giai đoạn?Vì sao như vậy? -Khi đến trường nhìn thấy cảnh vật,con người ntn?sự so sánh có gì độc đáo? H.động của thầy Đặc biệt các cậu học trò được m tả ntn, chính bản thân mình ra sao?tìm và p tích tác dụng các từ ngữ, h/ả đặc sắc,nổi bật? -Khi ngồi trong lớp tâm trạng có gì đặc biệt?Với các bạn, mọi đồ vật x/quanh? -Cảm nhận được t/c ng.lớn dành cho ntn? *Bình: Thế hệ trẻ là người làm chủ tương lai đất nước cho nên xã hội đặc biệt quan tâm. *Nêu câu hỏi tổng kết rút ra k/thức cần đạt. -Trong vb t/giả đã sử dụng thành công những b pháp NT nào? Nd t/p đx thể hiện là gì? *Chốt ý. *Cho h/s đọc ghi nhớ. -P/tích,tìm hiểu, cảm nhận -Nghe. -Đọc -Tìm hiểu 1 số ch/th. -Trả lời. -Nêu kh/q tâm trạng chủ đạo định hướng. -Phân tích theo gợi ý của g/v -Nghe,ghi vở -Nêu những kỉ niệm nv “tôi” hồi tưởngqua th/g, k/gian,cảnh vật,nh/xét. -Nêu k/q diễn biến tâm trạng theo từng thời điểm,hành động -Chỉ ra sự s/s độc đáo. H.động của trò - Nêu những nét m tả các cậu h/trò. -P/tích. -Cảm nhận tâm trạng,rút k/l -Nghe. -Trả lời: Rút k/l về NT,ND -Nghe, ghi vở. -Đọc ghi nhớ sgk *H động 3: Luyện tập.Định hướng. +Btập 1:-Cảm xúc chân thành với bao k/niệm trong sáng đẹp đẽ. -Dòng c/xúc tuôn chảy theo cấp độ tăng dần tới đỉnh điểm. -H dẫn h/s hợp tác nhóm để p/biểu c/xúc. - Chốt ý -Hợp tác nhóm. -Các nhóm tr/bày k/q -Nghe * Củng cố, dặn dò: -Btập 2 về nhà. -Học bài - Ch/bị bài :Cấp độ kh/q nghĩa Dặn dò những việc cần làm ở nhà Hdẫn b/tập 2 Nghe Ngày soạn:26/8 Ngày dạy:27,28/8 Lớp dạy: 8b1,8b2 Tiết 3. CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ. A.Mục tiêu cần đạt: Giúp h/s: -Hiểu cấp độ kh/q của nghĩa từ ngữ và mqh về cấp độ kh/q -Rèn tư duy trong việc nhận thức mqh giữa caí chung và cái riêng, biết kh/q nghĩa bằng sơ đồ Graph để thấycác cấp độ nghĩa. B. Chuẩn bị : * G/V: -Lập kế hoạch dạy học,tài liệu tham khảo : sgk,sgv. -Kiến thức tích hợp -Đồ dùng. *H/S:-Làm bt2, thuộc bài cũ,xem trước baì mới. C.Lên lớp: *T/chức: S.số,vài nét về t/ch lớp *Bài cũ : Ktra bt,câu hỏi: Nêu diễn biến tâm trạng nv “Tôi” *Bài mới: Nội dung các h.động *H.động 1: Khởi động G/thiệu bài mới -Dẫn lời. -Vào bài H.động của thầy -Nêu lời g/thiệu -Ghi đề bài lên bảng H.động của trò -Nghe lời g/thiệu - Ghi bài. *H.động 2: H/thành k.thức mới I.Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp. 1.Phân tích bt ngữ liệu: -Nghĩa của từ “Động vật” bao hàm nghĩa của các từ ngữ: chim,cá,thú. => phạm vi nghĩa rộng hơn -Thú > voi, hươu, -Cá > cá mè, cá trắm, chép => Động vật thú chim cá voi, hươu sẻ,bồ câu cá mè,chép Động vật>chim,thú,cá>voi, bồ câu, mè 2.K/luận: +Từ có nghĩa bao hàm được nghĩa của những từ khác => từ ngữ nghĩa rộng +Từ có nghĩa bị nghĩa từ khác bao hàm => từ ngữ nghĩa rộng. +Một từ có thể nghĩa rộng so với từ này nhưng lại nghĩa hẹp so với từ khác =>cấp độ kh/q nghĩa của từ ngữ. *Ghi nhớ : sgk. +Hdẫn h/s pt rút k/l đơn vị k/thức cần đạt. +Đưa bt ngữ liệu +Hỏi: - Nghĩa của từ Động vật có phạm vi ntn so với các từ sau nó? Chim,thú,cá có ph/vi nghĩa ntn so với các từ đứng sau nó.? Ta có thể suy ra các từ có ph/vi với nhau ntn? -Em hiểu thế nào là từ ngữ nghĩa rộng? từ ngữ nghĩa hẹp? (cho h/s th/luận nhóm rồi tr/bày,vẽ sơ đồ) -Em hiểu thế nào là cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ? -Chốt ý -Cho h/s đọc ghi nhớ sgk -Trả lời các câu hỏi ph/tích hình thành k/ thức. - Xét nghĩa trả lời: (bao hàm,rộng hơn) -Suy ra các từ có các cấp độ nghĩa khác nhau -Thảo luận nhóm rồi trả lời. -Rút k/l Đọc ghi nhớ sgk. *H.động 3: Luyện tập -B tập1:Sơ đồ: a, Y phục quần áo q đùi q dài áo dài áo sơ mi -B tập 2: a. chất đốt b.nghệ thuật c.thức ăn. - B tập 3: +Xe cộ: xe máy, xe đạp,ô tô. +Mang: vác, khoác,xách,đeo.. -B tập 4 : a.thuốc lào b.bút điện. - B tập 5: Các từ: khóc nức nở sụt sùi Cho h/s đọc bt ,thảo luận nhóm -Lập sơ đồ cho: y phục,quần,áo, qđùi, qdài, áo dài,áo sơ mi 2.Tìm từ có nghĩa rộng cho mỗi nhóm a.Dầu,xăng,củi,than đá b.Điêu khắc,hát,múa c. 3.Tìm các từ nghiã hẹp cho các từ sau?xe cộ, mang 4.Trong mỗi nhóm sau từ nào không cùng ph/vi nghĩa? 5. –Cho h/s đọc đoạn văn rồi th/luận tìm các từ cùng cấp độ nghĩa? -Đọc bt. -Th/luận. -Cử đại diện nhóm tr/bày sơ đồ -Trả lời cá nhân -Lên bảng làm bài -Cá nhân giải,trả lời -Đọc bt -Th/luận,tr/bày *Củng cố dặn dò: - Nhắc lại ghi nhớ -Học bài+ghi nhớ, làm bt còn lại -Ch/bị :Tính TN của chủ đề Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: 8b1,8b2 Tiết4: TÍNH THỐNG NHẤT CỦA CHỦ ĐỀ VĂN BẢN A.Mục tiêu cần đạt: Giúp h/s: B. Chuẩn bị : * G/V: -Lập kế hoạch dạy học,tài liệu tham khảo : sgk,sgv. -Kiến thức tích hợp: Văn bản,chủ đề vb *H/S:-Làm bt, thuộc bài cũ,xem trước baì mới. C.Lên lớp: *T/chức: S.số,vài nét về t/ch lớp *Bài cũ : Ktra bt ở nhà. – Ntn là từ nghĩa rộng,từ nghĩa hẹp? Cấp độ kh/q nghĩa của từ? *Bài mới: Nội dung các h.động *H.động 1: Khởi động - G/thiệu bài mới -Dẫn lời vào bài H.động của thầy -Nêu lời g/thiệu -Ghi đề bài lên bảng H.động của trò -Nghe lời g/thiệu - Ghi bài. *H.động 2: H/thành k.thức mới I.Chủ đề của vbản: 1.Phân tích bt ngữ liệu: -Đ trích nêu lên những k/niệm sâu sắc về buổi tựu trường đầu tiên,để lại ấn tượng đẹp đẽ. -Đối tượng : Buổi tựu trường đầu tiên của nv tôi => Vấn đề chủ yếu vb thể hiện=> Ch đề của đoạn vb 2.K/luận: Vấn đề chủ yếu mà vb thể hiện gọi là chủ đề của vbản II.Tính TN của chủ đề vbản 1.Phân tích bt ngữ liệu: +Vdụ 1: -Căn cứ nd,tên bài,từ ngữ, câu đều xoay quanh vđề chủ yếu của vb +Vdụ 2: -Các từ ngữ chứng tỏ tâm trạng in sâu: “Tôi quên thế nào được.” -Các từ thể hiện c/giác mới lạ xen bỡ ngỡ: ..thấy lạ ,hay hay, lúng túng,lo sợ... -Nhờ các p/tiện ng/ngữ 2.K/luận:+Tính TN của chủ đề vb là sự thống nhất nd có sự gắn kết, ràng buộc không lạc đề,xa đề . +Các đ/k(y/cầu)để tạo tính TN: TN nd,các ptiện ng/ngữ phải tập trung vào ch/đề không xa rời sai lạc *Ghi nhớ : sgk +Hdẫn h/s pt rút k/l đơn vị k/ -Từ pt trên em hiểu ntn là chủ đề của vb?(h/s th/luận) -Chốt ý +Đưa bt ngữ liệu,h/s th/luận. +Hỏi:- Căn cứ vào đâu mà em biết vb “Tôi đi học”.đầu tiên? -Tìm các từ ngữ chứng tỏ nêu bật cảm giác mới lạ xen bỡ ngỡ? -Nhờ đâu mà thể hiện được? -Ntn là tính TN của chủ đề vb? -Chốt ý -Cho h/s đọc ghi nhớ sgk -Ptích rút k/l đơn vị k/thức cần đạt. -Đọc bt ngữ liệu -Th/ l nhóm -Tr/bày nd vđề chủ yếu của đoạn vb. -Rút k/l -Ghi vở -Suy nghĩ,th/luận nhóm,trả lời. -Tìm từ -Rút k/l -Ghi vở -Đọc ghi nhớ sgk *H.động 3: Luyện tập 1.Đối tượng: +Rừng cọ: Vẻ đẹp và sự gắn bó của rừng cọ với người sông Thao.Trật tự hợp lí,gắn kết chặt chẽ TN không thay đổi được. -Chủ đề: Ca ngợi vẻ đẹp rừng cọ và sự gắn bó của nó với c/s và con người sông Thao. 2. Ý b,d sẽ lạc đề 3. Các ý a,b,c,d,e là đúng đề. +Cho h/s đọc bài tập ,thảo luận nhóm 1. CM làm rõ chủ đề vb. 2.ý nào trong các ý sau lạc đề? Ý nào đúng? -Hợp tác nhóm -Tr/bày. -Lớp bổ sung *Củng cố dặn dò: - Nhắc lại ghi nhớ -Học bài+ghi nhớ, làm bt còn lại -Ch/bị :Trong lòng mẹ Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy :8b1,8b2 Tuần 2: Bài 2 Tiết 5-6 Văn bản : TRONG LÒNG MẸ A.Mục tiêu cần đạt: Giúp h/s -Hiểu tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của n/v chú bé Hồng,cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của chú bé đối với mẹ -Bước đầu hiểu văn hồi kí và đặc sắc của Nguyên Hồng: “Thắm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành giàu sức truyền cảm. B. Chuẩn bị : * G/V: -Lập kế hoạch dạy học,tài liệu tham khảo : sgk,sgv. -Kiến thức tích hợp: Văn bản,chủ đề vb,t/sự,b/cảm -Đồ dùng. *H/S:-Làm bt, thuộc bài cũ,xem, soạn trước baì mới. C.Lên lớp: *T/chức: S.số,vài nét về t/ch lớp *Bài cũ : Ntn là tính TN về chủ đề VB? Điều kiện để đảm bảo tính TN *Bài mới: Tiến trình tổ chức các hđộng dạy và học Nội dung các h.động *H.động 1: Khởi động G/thiệu bài mới _ T/cảm của mẹ-con là vô tận-thiêng liêng H.động của thầy -Nêu l ... ông thầy đồ +Ý 2: Kể về việc làm của ông thầy đồ 2.Đoạn văn trình bày theo cách d/dịch: đoạn 1 Đoạn văn trình bày theo cách song hành: đoạn 2 -Cho h/s đọc bài tập, thảo luận tổ ,cử đại diện trình bày trước lớp -thảo luận -trả lời sâu hỏi D.Củng0 cố dặn dò: - Như thế nào là đvăn? Nhắc lại ghi nhớ -Học bài+ghi nhớ, làm bt 3,4. -Ch/bị : vở làm bài tlv ở lớp vào 2 tiết tới. (đọc kĩ vb tôi đi học.) ****************************************************************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: 8b1,8b2 Tiết 11+12: BÀI VIẾT LÀM VĂN SỐ 1 A.Mục tiêu cần đạt: Giúp h/s: -Củng cố k/thức về văn tự sự, -Biết cách kết hợp: tự sữen m/tả, b/cảm, làm quen với liên tuởng, hồi tưởng -Biết diễn đạt, thể hiện t/cảm một cách tự nhiên không gò bó B. Chuẩn bị : * G/V: -Lập kế hoạch dạy học, tài liệu tham khảo : sgk,sgv. -Kiến thức tích hợp:Tự sự, m/tả, hội thoại,. -Ra đề bài, cách cho điểm *H/S:-Làm bt, thuộc bài cũ, chuẩn bị trước baì mới. C.Lên lớp: *T/chức: S.số,vài nét về t/ch lớp *Bài cũ : Ktra sự chuẩn bị ở nhà: vở tập làm văn *Bài mới: Hoạt động 1: Một số y/cầu chung khi làm bài +G/viên ra đề bài: Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của em. +H/dẫn h/s: xác định y/cầu của đề -Thể loại:Tự sự xen m/tả, biểu cảm -K/thức: Kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của mình. +Y/cầu h/s: -Lập dàn bài sơ lược. -Vở kẻ ô điểm, viết bài Hoạt động 2: +Cho h/s làm bài, g/viên theo dõi nề nếp + Nhắc nhở th/gian lập ý, +Cách cho điểm, thang điểm: Mở bài :(1 điểm) trình bày tâm trạng chung mỗi lần mùa tựu trường. Thân bài: -Trình bày những kỉ niệm: (8 điểm) Trang phục, sách vở, đồ dùng, thái độ, tâm trạng khi chưa đến, khi đến trường, khi vào lớp Kết bài: (1 điểm)Cảm xúc khó quên Hoạt động 3: Thu bài về chấm D. Dặn dò về nhà : Chuẩn bị vb “ Lão Hạc” **************************************************************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: 8b1,8b2 Tuần 4: BÀI 4 Tiết 13 -14 Văn bản LÃO HẠC Nam Cao A.Mục tiêu cần đạt: Giúp h/s: -Thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quí của nhvật lão Hạc qua đó hiểu thêm về số phận đáng thương và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của người nông dân trước CM th/8 -Thấy được lòng nhân đạo của nhà văn Nam Cao(qua nhvật ông giáo)thương cảm đến xót xa, thật sự trân trọng đối với người nông dân nghèo khổ. .B. Chuẩn bị : * G/V: -Lập kế hoạch dạy học,tài liệu tham khảo : sgk,sgv. -Kiến thức tích hợp:Tự sự, m/tả, hội thoại, l/sử VN. -Đồ dùng *H/S:-Làm bt, thuộc bài cũ,soạn trước baì mới. C.Lên lớp: *T/chức: S.số,vài nét về t/ch lớp *Bài cũ : Ktra bt ở nhà: Ntn là bố cục vb? Nêu cách sắp xếp ND phần TB? *Bài mới: Nội dung các h.động H.động 1: Khởi động G/thiệu bài mới: -Dẫn lời vào bài -Tên bài H.động của thầy -Nêu lời g/thiệu -Ghi đề bài lên bảng H.động của trò -Nghe lời g/thiệu - Ghi bài. H.động 2: H/thành k.thức mới I. Đọc –hiểu v.bản. 1.Đọc- hiểu vb- ch.thích. +T.giả: -Nam Cao tên là Trần Hữu Tri (1915-1951) quê Hà Nam -Là nhà văn h/thực x/sắc viết về người nông dân nghèo đói bị vìu dập và người trí thức bị bế tắc trong xã hội p/kiến -Sau CM ông s/tác phục vụ kh/chiến -Ông hy sinh và được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM (1996) + T/phẩm: -Lão Hạc (1943) viết về Lão cố nông bị bần cùng hoá phải tự kết liễu đời mình -Kể = ngôi thứ nhất, lời của ông giáo, nh/vật chính là lão Hạc 2. Phân tích: a.Diễn biến tẩm trạng của lãoHạc xung quanh việc bán con chó: *Tình cảnh lão Hạc: -Vợ chết sớm,con trai bỏ đi phu đồn điền cao su, chỉ còn lại mảnh vườn và con chó Vàng làm bạn -Mùa mất đói kém, ốm một trận hơn 2 tháng Sức khoẻ yếu, công việc làm thuê không có -Không nuôi nổi chó và người nên bán chó khỏi nó gầy, con về không có tiền cưới vợ cho nó,lại tiêu mất tiền ,vườn mẹ nó để lại => rất đáng thương *Tâm trạng lão Hạc x/quanh việc bán chó -Ý định bán nhiều lần nhưng không bán được Lão coi đây là một việc hệ trọng vì nó là bạn thân thiết của lão, là kỉ vật của con trai lão để lại, lão rất thương yêu nó. -Khi bán rồi lão ăn năn đau khổ tự trách mình vì lão đã trót lừa 1 con chó. => Cõi lòng lão đau khổ vô cùng như mất đi một người thân vậy. * Phẩm chất của lão: là một nông dân nhân hậu, nghĩa tình, thuỷ chung, trung thực yêu thương con sâu sắc b. Cái chết của lão Hạc : -Tình cảnh đã đẩy lão đến bước đường cùng và đó là cách duy nhất giải thoát cho mình. -Cái chết đã được lão ch/bị kĩ lưỡng: sau khi ã gửi vườn, tiền ma chay cho ông giáo lão yên tâm nhắm mắt. -Lão chết bằng bã chó rất đau đớn vì lão cho rằng lão đáng bị trừng phạt tội lừa một con chó. Số phận lão đã chọn cái chết vẫn không yên thân. => Ng nhân cái chết do thương con, lòng tự trọng đáng kính c.Thái độ của ông giáo đối với lão Hạc: -Nghe lão zắng nhiều lần bán chó thì thờ ơ, không tin. -Khi thấy lão bán chó rồi tự trách mình và khóc, đau đớn mới đồng cảm xót xa, -Khi nghe lão xin bã chó thì nghi ngờ, trách cứ. -Khi nghe, chứng kiến lão chết vật vã đau đớn thì mới hiểu đúng về lão, kính phục lão, thấy đời chưa phải là đáng buồn, tự tin hơn, cố sống có ích 3.Tổng kết: + NT: Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất hấp dẫn, gần gũi, cốt truyện linh hoạt, kết hợp tự sự, m/tả, b/cảm, vừa trữ tình vừa triết lí sâu sắc, tình huống truyện độc đáo bất ngờ, khắc hoạ nh/vật tài tình + ND: - Thể hiện chân thực cảm động số phận đau thương của người nông dân trong xã hội cũ, nhưng dù bất cứ h/cảnh, đ/k nào phẩm chất cao quí của họ vẫn được giữ gìn đẹp đẽ. - Truyện còn thể hiện tấm lòng của Nam Cao cũng thật là nhân hậu, tài năng xuất chúng. * Ghi nhớ : sgk. +H/dẫn h/s đọc vb = hợp tác nhóm, phân vai + Nêu vài nét cơ bản về t/g, t/phẩm ( gợi ý) -Giới thiệu về cuộc đời của t/giá ,sự nghiệp vài nét cơ bản -Vài nét về t/phẩm ? (G/v nêu vài nét thêm về t/cảnh nông dân trước CM th/8) -Để bán con chó lão Hạc đã trải qua nỗi đau ntn? -Nêu vài nét vềt/cảnh lão Hạc? ( Về gđ, bản thân, ngoại cảnh khác?) -Ng/nhân nào mà lão bán con chó? -T/ cảnh đó gây cho em t/cảm gì? -Tâm trạng lão x/quanh việc bán chó ntn? -Vì sao lão lại đắn đo suy tính và đau khổ như vậy? -Vì sao lão tự trách mình như vậy? -Bán chó đi cõi lòng lão ntn? -Từ đó em thấy phẩm chất của lão Hạc ntn? -Vì sao lão Hạc chọn cái chết? -Lão đã chọn cách chết ntn? Có ý nghĩa gì? -Cái chết của lão được ch/bị ntn?Lão chết ntn? -Tại sao lão chọn cho mình cái chết ấy?(Cho h/s thảoluận?) -Ng/ nhân cái chết chủ yếu là gì? -Thái độ của ông giáo đốivới cái chết của lão Hạc ntn? ( Khi nghe lão zắng bán chó nhiều lần mà vẫn chưa bán ông giáo có th/độ ntn? -Khi nghe lão xin bã chó thì ông giáo có thái độ ntn? - Khi nghe, chứng kiến cái chết đau đớn của lão thì th/độ của ông giáo ntn?) +Nêu câu hỏi tổng kết Vbản được t/g sử dụng những b/pháp nt nào thành công? -N/dung vb thể hiện là gì? -Tấm lòng của t/g được thể hiện ntn? + Chốt ý + Cho h/s đọc ở sgk -Đọc h/tác nhóm,phân vai -Nêu tóm tắt sơ lược về t/g Nam Cao? ( Cuộc đời, sự nghiệp? Những cống hiến,) -Nêu một vài nét đáng ghi nhớ của t/phẩm. -Nêu vài nét về t/cảnh lão Hạc -Xác định ng/nhân lão bán con chó -Bộc lộ t/cảm đối với lão Hạc -Thảo luận xem ng/nh nào lão bán con chó -Phân tích nỗi đau và thế buộc lão bán con chó. -Rút ra k/l về nỗi đau của lão. -K/l về ph/ chất của lão -Thảo luận ng/nhân cái chết, tìm hiểu về sự ch/bị, tính toán và việc làm trước khi chết -Th/luận về cách chọn cái chết như vây. -Trình bày -Tìm hiểu th/độ của ông giáo đối với lão. Qua 3 giai đoạn -Thảo luận -Tr/bày -Trả lời câu hỏi rút k/l về ND,NT Ghi vở -Đọc ghi nhớ sgk Hoạt động 3: Luyện tập Câu 7: T/cách, cuộc đời của người nông dân trong xh cũ Cho h/s suy nghĩ và làm bt 7 L/tập D.Củng cố, dặn dò: -Nh/vật lão Hạc để lại cho em suy nghĩ gì về người nông dân trong xh cũ? -Học bài SGK, tóm tắt 7 dòng, thuộc lòng đoạn cuối . - Ch/bị bài:Từ tượng hình, tượng thanh. **********************************&************************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: 8b1,8b2 Tieát 15: TÖØ TÖÔÏNG HÌNH TÖØ TÖÔÏNG THANH A. Mục tiêu cần đạt: Giúp h/s. -Nắm được đặc điểm và công dụng của từ tượng thanh -Có ý thức sử dụng chúng khi tạo lập vb để tăng thêm tính hình tuợng tính biểu cảm trong giao tiếp B. Chuẩn bị. * G/v: Soạn g/á, sgk, *H/S:-Làm bt, thuộc bài cũ,soạn trước baì mới. C.Lên lớp: *T/chức: S.số,vài nét về t/ch lớp *Bài cũ : Ktra bt ở nhà: *Bài mới: Nội dung các h.động H.động1: Khởi động G/thiệu bài mới: -Dẫn lời vào bài -Tên bài; Từ tượng hình tượng thanh H.động 2: Hình thành kiến thức mới I.Đặc điểm, công dụng: 1.Phân tích vdụ: -Các từ in đậm chia thành 2 nhóm. a. Móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, b.Hu hu, ư ử. -Nhóm a: gợi tả hình dáng, trạng thái lão Hạc.=> Từ tượng hình -Nhóm b: mô phỏng âm thanh tiếng khóc của lão Hạc và tiếng kêu của con chó => Từ tượng thanh. => cả 2 nhóm đều là từ láy,sử dụng với tấn số lớn trong văn miêu tả, có giá trị biểu cảm. 2. K/luận: -Từ gợi tả dáng vẻ, trạng thái => từ tượng hình -Từ mô phỏng âm thanh tự nhiên => từ tượng thanh. - Chúng có g/trị biểu cảm cao. * Ghi nhớ: sgk H.động của thầyvà trò Thầy: Nêu lời g/thiệu Ghi bảng Trò: Nghe Ghi bài vào vở - Ñoïc ñoaïn trích (SGK trang 49) chuù yù caùc töø in ñaäm. - Töø naøo gôïi taû hình aûnh, daùng veû, traïng thaùi cuûa söï vaät? - Töø naøo moâ phoûng aâm thanh cuûa töï nhieân, con ngöôøi? Thaûo luaän: - Nhöõng töø gôïi taû hình aûnh , daùng veû, traïng thaùi hoaëc moâ phoûng aâm thanh nhö treân coù taùc duïng gì trong vaên mieâu taû vaø töï söï? - Theá naøo laø töø töôïng hình? - Theá naøo laø töø töôïng thanh? - Taùc duïng cuûa töø töôïng hình, töø töôïng thanh? - Cho ví duï veà töø töôïng hình, töø töôïng thanh? * Đọc ghi nhớ sgk H.động 3: Luyện tập. 1.B tập 1: - Từ tượng hình: Rón rén, nham nhảm lỏeo khỏeo - Từ tượng thanh:Soàn soạt,bịch, bốp.. 2.Btập2: Gợi tả dáng người: Thất thểu đỉnh, thoăn thoắt, lò dò. 3. Phân biệt nghĩa: -Nhóm có khuôn âm thanh i gợi tả âm thanh nhỏ. –Nhóm có khuôn vần âp+ ô gợi tả vật trạng thái động. 4.Btập4 : Đọc bt 4. xác định từ tượng hình tượng thanh, cho biết chúng gợi h/ảnh gì, âm thanh gì? Đọc bt 5: Gach chân những từ t/hình, tuợng thanh BT3: Ha haû: to, khoaùi chí Hì hì: traøng cöôøi phaùt ra ñaèng muõi, thích thuù, baát ngôø. Hoâ hoá: to, thoâ loã, gaây caûm giaùc khoù chòu. Hô hôù: thoaûi maùi, khoâng che ñaäy, khoâng giöõ keõ. BT4: - Ngoaøi saân, möa rôi laéc raéc. - Nöôùc maét rôi laõ chaõ treân göông maët xinh xaén cuûa coâ aáy. - Treân söôøn ñoài ñaõ laám taám maøu xanh cuûa coû non. BT5: Chuù beù loaét choaét Caùi xaéc xinh xinh Caùi chaân thoaên thoaét Caùi ñaàu ngheânh ngheânh Nhắc lại kiến thức đã học
Tài liệu đính kèm: