Tiết 123, 124 – Tập làm văn:
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7
(Văn Nghị luận)
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức và kĩ năng làm kiểu văn bản nghị luận.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết kiểu bài văn bản nghị luận.
3. Thái độ: - Học sinh vận dụng lý thuyết đã học vào làm một bài văn hoàn chỉnh.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: - Đề bài, Đáp án, Thang điểm.
2. Học sinh: - Chuẩn bị bài, Giấy kiểm tra, Bút, Thước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS.
Ngày soạn: Lớp 8A Tiết (theo TKB): Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: Tiết 123, 124 – Tập làm văn: Viết bài tập làm văn số 7 (Văn Nghị luận) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức và kĩ năng làm kiểu văn bản nghị luận. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết kiểu bài văn bản nghị luận. 3. Thái độ: - Học sinh vận dụng lý thuyết đã học vào làm một bài văn hoàn chỉnh. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Đề bài, Đáp án, Thang điểm. 2. Học sinh: - Chuẩn bị bài, Giấy kiểm tra, Bút, Thước. III. Tiến trình dạy học. 1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới. Đề bài Đáp án Thang điểm Đề 1 (SGK, tr. 128): Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam đọc lập, Bác Hồ thiết tha căn dặn: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”. Em hiểu lời căn dặn trên như thế nào? 1. Mở bài. - Giới thiệu hoàn cảnh xuất hiện lời dặn trên. - Khái quát nội dung lời căn dặn của Bác. 2. Thân bài. - Trình bày cách hiểu về lời căn dặn của Bác. - Giải thích thế nào là “tươi đẹp”, “bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu”. - Tại sao để đạt được những điều trên “là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”? - Em có suy nghĩ như thế nào trước lời căn dặn ấy của Bác Hồ? 3. Kết bài. - Khẳng định ý nghĩa lời căn dặn của Bác. * Yêu cầu. - Làm đúng thể loại. - Bài viết có bố cục rõ ràng, rành mạch. Câu văn, đoạn văn có sự liên kết chặt chẽ. - Trình bày sạch đẹp, rõ ràng. (2 điểm). (6 điểm). (2 điểm). 3. Củng cố. - GV nhận xét giờ làm. - Thu bài. 4. Dặn dò. - Học bài, chuẩn bị bài mới.
Tài liệu đính kèm: