Giáo án Ngữ văn 8 kì 2 - Trường THCS Vân Đồn

Giáo án Ngữ văn 8 kì 2 - Trường THCS Vân Đồn

Tuần 19 NHỚ RỪNG Ngày soạn:

Tiết 73 THẾ LỮ Ngày dạy:

I. MUC TIÊU

Giúp học sinh:

· Cảm nhận được niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thự tại tù túng, tầm thường giả dối, được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở Vườn Bách thú.

· Thấy đượcgiá trị nghệ thuật đặc sắc, bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của bài thơ.

II. CHUẨN BỊ:

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra việc soạn bài của học sinh

3. Giới thiệu bài mới :

 

doc 87 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 668Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 kì 2 - Trường THCS Vân Đồn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19	NHỚ RỪNG	Ngày soạn:
Tiết 73	THẾ LỮ	Ngày dạy:
I. MUC TIÊU 
Giúp học sinh:
Cảm nhận được niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thự tại tù túng, tầm thường giả dối, được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở Vườn Bách thú. 
Thấy đượcgiá trị nghệ thuật đặc sắc, bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của bài thơ. 
II. CHUẨN BỊ: 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra việc soạn bài của học sinh
Giới thiệu bài mới :
HOẠT ĐỘNG 
NỘI DUNG
Gọi hs nêu vài nét về tác giả
Hoạt đông 1: Đọc và tìm hiểu văn bản
Gv đọc mẫu và hướng dẫn học sinh đọc
? BaØi thơ đó có bố cục như thế nào? Ý chính của từng phần?
(5 đoạn)nhưng có 3 ý lớn và chúng ta phân tích theo 3 ý
+Tình cảm con hổ trong vườn bách thú. (đoạn 1+4)
+Cảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ của nó (đoạn 2+3)
+Lời nhắn gửi của con hổ (phần còn lại)
Gọi hs đọc đoạn thơ đầu
? Dưới tên tác phẩm, nhà thơ ghi chú “Lời con hổ ở vườn Bách thú”. Đọc xong bài thơ, em hiểu con hổ nói điều gì vvề tâm trạng của nó?
? Hai câu thơ này nói lên điều gì về hoàn cảnh và tâm trạng của con hổ?
? Tâm trạng của con hổ trong hai câu thơ này là gì?
? Em có nhận xét gì về từ “khối” khi tác giả viết “khối căm hờn”?
?Trong tâm trạng ấy, con hổ có thái độ như thế nào với những vật khác? Tìm những chi tiết trong bài thể hiện thái độ đó?
?Vì sao hổ đau xót khi phải chịu ngang bầy cùng “ bọn gấu dở hơi” và “ cặp báo vô tư lự”?
?Nhận xét về tâm trạng của con hổ trong đoạn thơ đầu?
?Như vậy dưới con mắt của hổ, chốn giam cầm nó hay nói khác đi là cảnh vườn Bách thú được hiện ra như thế nào?
?Tâm trạng của hổ trước cảnh ấy ra sao?
?Em có nhận xét gì về cách ngắt nhịp và giọng điệu của đoạn 4?
? Tác dụng của việc ngắt nhịp và thay đổi giọng điệu ấy?
I. GIỚI THIỆU
1. Tác giả (sgk)
- Thế Lữ tên thật là Nguyễn Thứ Lễ(1907-1989). 
- Là một trong những người tiên phong của phong trào thơ mới 
2. TaÙc phẩm:
Mượn lời con hổ ở vườn bách thú. 
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
- Thể thơ 8 chữ theo kiểu hát nói truyền thống, một thể thơ tự do. 
III. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Tình cảnh của con hổ trong vườn Bách thú
_Gặm một khối căm hờn 
_. . . nằm dài trông ngày tháng dần qua. 
_Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơgiễu oai linh. 
_ bọn gấu dở hơi
_ cặp báo vô tư lự. 
àTâm trạng căm hờn uất hận và nỗi ngao ngán trong cảnh tù hãm. 
_ Ghét cảnhkhông đời nào thay đổi,
_ . . sửa sang,tầm thường giả dối. 
_ Dải nướcgiả suốibắt chước vẻ hoang vu. 
àTâm trạng chán ghét cảnh sống hiện tại 
èTâm trạng uất hận, căm hờn, nỗi chán ghét cao độ. 
IV- TỔNG KẾT:
Nghệ thuật
Nội dung
Củng cố : Đọc lại bài thơ 
Dặn dò : Học thuộc lòng bài thơ
Tuần 19	NHỚ RỪNG	Ngày soạn:
Tiết 74	THẾ LỮ	Ngày dạy:
I. MUC TIÊU 
Giúp học sinh:
Cảm nhận được niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thự tại tù túng, tầm thường giả dối, được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở Vườn Bách Thú. 
Thấy đượcgiá trị nghệ thuật đặc sắc, bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của bài thơ. 
II. CHUẨN BỊ:
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra việc soạn bài của học sinh
Giới thiệu bài mới :
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
*Gọi HS đọc đoạn 2 và 3. 
?Trong nỗi nhớ của con hổ, cảnh núi rừng được miêu tả như thế nào?
? Em có nhận xét gì về cách dùng từ trong đoạn thơ trên?
?Việc dùng từ ngữ như thế đã tạo hiệu quả nghệ thuật gì trong việc miêu tả chốn rừng núi?
?Trong nền cảnh ấy, chúa sơn lâm đã xuất hiện như thế nào?
?Em có nhận xét gì về hình ảnh chúa sơn lâm và sức mạnh của nó giữa đại ngàn?
*Gọi HS đọc khổ thơ 3. 
?Con hổ nhớ lại những kỉ niệm gì? Vào thời khắc nào? 
?Em có nhận xét gì về cảnh vật trong thời điểm khác nhau đó?
(Đó là thời hoàng kim tươi sáng thơ mộng của con hổ)
?Khổ thơ này về nhịp điệu có gì đặc biệt? Các câu hỏi tu từ thể hiện tâm trạng con hổ như thế nào?
?Qua sự đối lập sâu sắc giữa hai cảnh tượng của con hổ, ta thấy tâm sự của con hổ ở vườn Bách thú như thế nào?
(Tâm trạng bất hòa sâu sắc với thực tại và niềm khát khao tự do mãnh liệt). 
Câu hỏi thảo luận
? Tâm sự ấy có gì gần gũi với tâm sự của người Việt Nam đương thời?
Đó là tâm trạng của nhân vật lãng mạn, đồng thời cũng là tâm trạng chung của người Việt Nam mất nước khi đó. Có thể nói, bài thơ đã chạm tới huyệt thần kinh nhạy cảm nhất của người dân Việt Nam đang sống trong cảnh nô lệ, bị “nhục nhằn tù hãm”, cũng “gặm một nỗi căm hờn trong cũi sắt” và tiếc thương khôn nguôi thời oanh liệt với những chiến công vẻ vang của dân tộc. Chính vì thế mà bài thơ được công chúng bấy giờ say sưa đón nhận. Họ cảm thấy lời con hổ trong bài thơ chính là tiếng lòng sâu kín của họ. 
Bài thơ kết thúc bằng lời nhắn gửi thống thiết của con hổ tới rừng thiêng. 
? Lời nhắn gửi ấy có nội dung gì? Ý nghĩa của nó đối với tâm trạng của con người Việt Nam thuở ấy?
Ý nghĩa: Đó là nỗi căm ghét u uất cảnh đời nô lệ của người dân Việt Nam nhưng vẫn thuỷ chung, son sắt với giống nòi, non nước. 
Hoạt động 4: Tổng kết nội dung và nghệ thuật
+ Bài thơ nói về con hổ nhưng cũng là nói đến con người nhắc người ta nhớ đến thuở oanh liệt, chán ghét cảnh tù túng nô lệ. Nét tích cực ở bài thơ là : Tuy hình ảnh con hổ không có khí thế sổ lồng tung cánh, hay ý chí mãnh liệt muốn đạp tan phòng mà ra như hình ảnh người tù cách mạng nhưng nó không chịu đầu hàng, luôn nung nấu căm hờn, luơn nhớ về quá khứ, về quá khứ. Đó là nét tích cực khơi gợi trong lòng người đọc. 
2. Cảnh con hổ trong chốn giang sơn hoang dã. 
_. . . . . bóng cả,cây già. 
_ . . tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi. 
_. . . thét khúc trường ca dữ dội. 
_. . . bước chân dõng dạc đường hoàng. 
_Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng,
_Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc. 
èVẻ đẹp mãnh liệt oai hùng của chúa rừng giữa thiên nhiên hoang dã. 
Còn đâu?
_. . . những đêm vànguống ánh trăng tan
_. . . những ngày mưangắm giang sơn 
3. Lời nhắn gửi. 
Nỗi lòng quặn đau, ngao ngán, căm hờn, u uất vì đang bị cầm tù nhưng vẫn mãi thuỷ chung với non nước cũ. 
IV-Tổng kết:
Ghi nhớ
Củng cố : Nhắc lại những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ 
Dặn dò: Học thuộc lòng bài thơ
Tuần 19	CÂU NGHI VẤN 	Ngày soạn:
Tiết 75	Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
 Giúp HS
 - Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt 
 câu nghi vấn với các kiểu câu khác. 
 - Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn : dùng để hỏi
II. Chuẩn bị: 
III. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định. 
2. Bài cũ:không
 	3. Bài mới: 
Khởi động: ? Câu chia theo mục đích nói gồm mấy kiểu câu
G: Câu nghi vấn là một trong những kiểu câu chia theo mục đích nói à chuyển ý vào bài mới
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
Hoạt động 1:Gọi HS đọc VD trong sgk. 
?Trong đoạn đối thoại sau đây câu nào là câu nghi vấn?
?Những dấu hiệu hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?
?Câu nghi vấn trong đoạn trích trên dùng làm gì?
?Tóm lại, đặc điểm và công dụng của câu nghi vấn là gì? 
*Gọi HS đọc phần ghi nhớ 
Hoạt động 3: Luyện tập
G : Tổ chức nhóm lớp thực hiện. 
- Nhóm 1 : bài 1, 2 
- Nhóm 2 : bài 3. 
- Nhóm 3 : bài 4. 
- Nhóm 4: bài 5, 6. 
Bài 1 : Xác định câu nghi vấn và đặc điểm hình thức của nó. 
 Dấu chấm hỏi và những từ gạch chân là dấu hiệu của câu nghi vấn. 
Bài 2 : Căn cứ để xác định câu nghi vấn : có từ hay, không thể thay thế bằng từ hoặc được. Nếu thay từ hay trong câu nghi vấn bằng từ hoặc thì câu trở nên sai ngữ pháp hoặc biến thành một câu khác thuộc kiểu câu trần thuật và có ý nghĩa khác hẳn. 
Bài 3 : Không, vì đó không phải là những câu nghi vấn. 
Câu ( a ) và ( b ) có các từ nghi vấn như có  không, tại sao, nhưng những kết cấu chứa những từ . 
I. TÌM HIỂU BÀI:
 VD:
 _ Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không?
_ Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai? Hay là u thương chúng con đói quá?
àHình thức nhận biết: không, thế làm sao, hay là . . . . . ?
àMục đích: dùng để hỏi
II. BÀI HỌC
èGHI NHỚ :( sgk)
III. Luyện tập:
1. Xác định câu nghi vấn:
a. Chị khất tiền sưu đến chiều nay phải không?
b. Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế?
c. Văn là gì?. . . Chương là gì?
d. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không?
Đùa trò gì?
Cái gì thế 
Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy hả?
Đ. Thầy cháu có nhà không?
Mất bao giờ?
Sao mà mất?
2. a, b có từ “ hay”à câu nghi vấn, không thể thay thế bằng từ khác được. 
3. Không. Vì đó không là những câu nghi vấn. 
4. Khác biệt về hình thức: bao giờ đứng đầu và cuối câu. 
Ý nghĩa: a hiện thực; b phi hiện thực. 
4. Củng cố
 -Câu nghi vấn chủ yếu dùng để làm gì? Nhưng trên thực tế cũng có hình thức câu nghi vấn nhưng mục đích là cầu khiến hay cảm thán. Vì vậy để xác định câu nghi vấn, chúng ta cần xác định hình thức và mục đích của nó. 
5. Dặn dò :
 Học bài, chuẩn bị bài : Viết đoạn văn thuyết minh. 
Tuần 19 	 VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH	Ngày soạn:
Tiết 76 	Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
 Giúp HS biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lý. 
II. Chuẩn bị: bảng phụ
III. Tiến trình dạy và học :
1. Ổn định. 
2. Bài cũ. :
H: Nhắc lại: khái niệm, phương pháp thuyết minh . 
3. Bài mới . 
* Giới thiệu bài:
 Chúng ta đã tìm hiểu về khái niệm và phương pháp thuyết minh. 
 Hôm nay chúng ta cùng luyện tập “Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh”để có dịp phát hiện chỗ sai, sửa lại cho đu ...  phụ :
-Bẩm ông lớn
-Bẩm cụ lớn
-Bẩm đức ông. 
=> Khát khao học đòi làm quý tộc nên bị lợi dụng. 
3. Guốc Đanh - nhân vật hài kịch bất hủ :
III. Ghi nhớ : SGK trang 127
IV. Luyện tập. 
4. Dặn dò :
. Học nội dung lớp kịch. Tìm đọc các lớp kịch khác của vở kịch. 
 . Chuẩn bị : chương trình địa phương. ( phần văn bản ). 
 . Tìm hiểu các văn bản nhật dụng đã học. 
 ************************************
Tuần 25	Tập làm văn 	Ngày soạn:
Tiết 96	TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5	Ngày dạy:
Tiết 119
 LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
 ( luyện tập )
I. Mục tiêu cần đạt :
Giúp hs
- Nhận ra một số trật tự từ trong câu thường sử dụng. 
 - Từ ngữ chỉ hành động được đặt trước cụm chủ – vị và từ ngữ chỉ cách thức của hành động được đặt trước cụm chủ – vị cũng có tác dụng diễn đạt nhất định. 
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình bài giảng. 
1. Ổn định và kiểm tra bài cũ. 
 -Việc thay đổi từ ngữ chủ động thành chủ ngữ bị động nhằm mục đích gì ? cho ví dụ. 
 -Đề tài của câu là gì ? đặt đề tài của câu lên trước chủ ngữ có tác dụng gì ? cho ví dụ. 
HOẠT ĐỘNG 
NỘI DUNG
Vào bài 
Bài học trước các em đã tìm hiểu về việc thay đổi trật tự từ của câu : việc thay đổi vị trí của chủ ngữ và vị trí của bổ ngữ trong câu. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp về sự thay đổi trật tự từ của các từ ngữ chỉ hành động và các từ ngữ chỉ cách thức của hành động. . Hoạt động dạy và học. Hoạt động của giáo viên và hs. 
Từ khâu kiểm tra bài cũ, GV giúp hs ôn lại lí thuyết về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận. 
GV gọi hs đọc đề bài trong sách giáo khoa. 
Tìm hiểu đề :
-kiểu văn nghị luận : giải thích, chứng minh. 
-Đưa lí lẽ để phê phán lối ăn mặc không lành mạnh, và khẳng định việc ăn mặc đúng cách là văn minh, lịch sự. 
Hoạt động 1 : thảo luận các câu hỏi trong sgk. 
Cho hs quan sát các luận điểm nêu trong sgk. 
Chọn luận điểm nào có nội dung phù hợp với yêu cầu của đề bài. 
Gọi hs đọc các luận điểm. 
Hoạt động 2 : sắp xếp các luận điểm. 
Sắp xếp các luận điểm của bài thành một bố cục rành mạch, hợp lí, chặt chẽ. 
Gọi 1 hs chọn luận điểm và sắp xếp luận điểm. Sau đó một hs nhận xét. 
GV đánh giá và chốt lại . 
Hoạt động 3 : tập đưa các yếu tố tự sự, miêu tả vào bài văn nghị luận. 
. Gọi hs đọc và nhận xét đoạn 3a dựa vào các câu hỏi sau :
-Đoạn văn trên trình bày luận điểm nào ?
-Những yếu tố miêu tả nào được đưa vào bài văn ?
->Một chiếc áo phong lòe loẹt, chiếc quần bó xé gấu và thủng gối, chiếc áo đen ngắn ngủn bó chặt lấy thân mình, chiếc quần trắng ống rộng thùng thình. 
. gọi hs đọc đoạn 3b và nêu nhận xét dựa vào các câu hỏi :
-Đoạn văn trên trình bày luận điểm nào ?
-Những yếu tố tự sự nào được đưa vào bài văn ?
->Kể lại lớp kịch ông Giuốc – Đanh mëc lễ phục. 
Chọn một luận điểm, gv hướng dẫn các em viết 1 đoạn văn có dùng yếu tố tự sự, miêu tả. 
Dựa vào đoạn văn trong phần 3a, 3b gv cho hs viết đoạn văn để trình bày luận điểm b, đ. 
Yêu cầu hs thực hiện bài tập này vào giấy. Sau đó chỉ định hs đọc và nêu nhận xét. 
Hs nhận xét, gv đánh giá bài làm của hs, rút kinh nghiệm. 
Hoạt động 4 :
Tiết luyện tập. 
Truyền thụ kiến thức về chọn trật tự từ trong câu. 
HS đọc câu (1 ) và câu ( ) trong sgk trang 127 – 128. 
 . Trong hai cách diễn đạt trên. Cách nào làm nổi bật được tính hung hãn của cai lệ?
Câu ( 1) từ ngữ chỉ hành động gõ đầu rơi xuống đất đặt trước kết câu chủ – vị tạo sự chú ý hành động, làm bật được tính hung hãn của cai lệ. 
. Xét về cách sắp xếp từ ngữ, hai cách diễn đạt khác nhau chổ nào ?
->GV yêu cầu hs đặt một câu có động từ ( cụm động từ) từ trước cụm – vị. Đặt một câu thứ hai có ý nghĩa sự việc giốnggiống như câu ban đầu và chuyển cụm động từ sau chủ ngữ. Nhận xét về hiệu quả diễn đạt của hai câu này. 
(Hs đọc ghi nhớ 1/ 128 – SGK)
. Học sinh đọc câu (2) và câu (2) trong sách SGK trang 128. 
. Trong hai cách diễn đạt, cách diễn đạt nào sẽ làm rõ hơn được đổi nhanh chóng hành động- nắm được gậy của hắn. 
->Ta có thể thay từ ngữ nhanh như cắt “ bằng từ rát khéoléo” thì có thể miêu tả hiệu quả diễn đạt như thế nào ? ( hiệu quả diễn đạt sẽ giảm sắc thái ý nghĩa )
->Vậy qua hai câu trên, em cho biết trật tự nào có tác dụng ý nghĩa bổ sung. 
? ( hs đọc ghi nhớ 2/128- SGK )
*hoạt động 4 : luyện tập chung về chọn trái từ trong câu.
Ghi bảng
I. Chuẩn bị
HS chuẩn bị bài dựa vào 3 yêu cầu nêu trong sgk. 
II. Luyện tập trên lớp. 
Đề : một số bạn em đang đua đòi theo những lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi hs, với truyền thống văn hóa của dân tộc và hoàn cảnh của gia đình. Em hãy viết một bài nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn hơn. 
1. Chọn luận điểm :
a, b, c, đ. 
2. Sắp xếp các luận điểm : a, c, đ, b –K1. 
3. tập đưa yếu tố miêu tả, tự sự vào đoạn văn nghị luận. 
III. Luyện tập ở nhà. 
Viết tất cả các luận điểm của đề bài trên thành một bài văn hoàn chỉnh. 
IV. Từ ngữ chỉ hành động đặt trước cụm chủ – vị
( 1) cai lệ gõ đầu rơi xuống đất và thét bằng giọng khàn khàn của hút nhiều xái cũ . . . 
-> câu (1) từ ngữ – gõ đầu rơi xuống đất đặt trước kết câu chủ – vị làm tăng sắc thái ý nghĩa nhấn mạnh vào nội dung nêu ở cụm động từ đó. 
Câu ( 1) từ ngữ – gõ đầu rơi xuống đất . . . đặt sau chủ ngữ chỉ nói rõ hành động của chủ thể (cai lệ )
V. Từ ngữ chỉ cách thức của hành động đặt trước cụm chủ – vị. 
( 2) . . . nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn
 ( Ngô Tất Tố- Tắt Đèn)
(2) chị Dậu nhanh như cắt nắm ngay được gậy của hắn. 
->Câu (2) cách diễn đạt làm rõ thêm cách thức hành động. 
VI. ghi nhớ. 
VII. Luyện tập. 
*HS làm bài tập : 1, 2, 3, 4 trang 129 SGK .
Củng cố : 
. Từ ngữ chỉ hành động và từ ngữ chỉ cách thức hành động có tác dụng gì trong câu ?
Dặn dò :
 . Học ghi nhớ làm bài tập 5 trang 129. 
 . Chuẩn bị : ôn tập tiếng việt – HKII. 
 ****************************************
Tuần	Tập làm văn 	Ngày soạn:
Tiết 120	LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN 	Ngày dạy:
I . Mục tiêu cần đạt :
 . Giúp hs : 
 . Củng cố những hiểu biết về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận. 
 . Tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào một đoạn, một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc. 
II. Chuẩn bị: 
III. Tiến trình dạy và học:
 1. ổn định lớp . 
 2. Kiểm tra bài cũ. 
 Yếu tố tự sự và miêu tả có vai trò như thế nào trong bài văn nghị luận ?
 Ta cần chú ý gì khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận ?
 3. Bài mới :
 3. 1 giới thiệu bài mới : trong các bài văn nghị luận cần đưa yếu tố miêu tả và tự sự. Vậy các yếu tố này giúp cho sự nghị luận như thế nào? Bài luyện tập hôm nay giúp cho chúng ta hiểu rõ điều đó. 
3. 2 Tiến trình các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
. GV nêu đề bài trong SGK. 
 . 1 hs đọc lại đề bài. 
 . 1 hs tìm hiểu đề bài. 
 . Em sẽ làm như thế nào, nếu gặp phải một đề bài như vậy ?
*Hoạt động 1 : thảo luận các câu hỏi trong SGK. 
Câu 1 : chọn luận điểm có nội dung phù hợp với yêu cầu đề bài ?
. GV gọi 1 hs đọc lại các luận điểm. 
Câu 2 : hs sắp xếp các luận điểm của bài thành một bố cục rành mạch, hợp lí, chặt chẽ. 
. Gọi 1 hs lên chọn luận điểm và sắp xếp các luận điểm trên sau đó 1 hs nhận xét, đáng giá. 
. GV chốt lại. 
*Hoạt động 2 : tập cho hs đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào một đoạn văn nghị luận . 
*GV cho hs kết hợp yếu tố miêu tả với nghị luận khi trình bày luận điểm a. 
*Yêu cầu hs thực hiện bài tập này vào giấy. Sau đó chỉ định hs đọc lại bài viết và nhận xét. 
*Gọi 1 hs đọc lại đoạn văn a. 
*HS trả lời các câu hỏi sau :
-Đoạn văn trên trình bày luận điểm nào. ?
-Những yếu tố miêu tả nào được đưa vàođoạn văn ?
-Theo em, có yếu tố nào không phù hợp với luận điểm ? (lại có bạn quên cả việc học tập, suốt ngày dán mắt vào màn hình máy vi tính để đắm đuối các trò chơi điện tử )
-Những yếu tố miêu tả ấy có giúp sự nghị luận rõ ràng, sinh động hơn không ? ( các yếu tố miêu tả giúp cho sự nghị luận rõ ràng, cụ thể, sinh động ). 
*Hs đọc đoạn văn b. 
Đoạn văn trên trình bày luận điểm nào?
-Những yếu tố tự sự nào đưa vào đoạn văn?
Hoạt động 3: G đưa ra 2 luận điểm đ và b và yêu cầu H viết thành bài văn. 
Cho H viết và gọi 1 vài em trình bày trước lớp đoạn văn đã viết . 
H khác nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm. 
Hoạt động 4: Tổng kết luyện tập. 
I/ Chuẩn bị:
H chuẩn bị bài, dựa vào 3 yêu cầu nêu trong sgk. 
II/ Luyện tập trên lớp:
Đề: Một số bạn em đang đua đòi theo những lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi H. Với truyền thống văn hóa của dân tộc và hoàn cảnh của gia đình. Em hãy viết bài nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn hơn. 
1. Các luận điểm . 
a-b- c-d-đ-e- g- kết bài. 
2. Sắp xếp các luận điểm:
a – c- d- b- kết bài. 
3. Đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào mỗi đoạn văn nghi luận. 
III/ Luyện tập:
a. Đọc đoạn văn trong điểm 3a. 
- Luận điểm: a. 
-Các yếu tố miêu tả. 
* Một chiếc áo phông lòe loẹt. 
*Chiếc quần bò xé gấu và thủng gối. 
*Chiếc áo đen ngắn ngủn bó chặt lấy thân mình. 
*Chiếc quần ngắn ống rộng lùng thùng. 
Đọc đoạn văn trong điểm 3b. 
Luận điểm: c. 
-Yếu tố tự sự:
- Kể lại lớp kịch ông Giuốc- Đanh mặc lễ phục. 
4. Tập đưa yếu tố miêu tả và tự sự vào đoạn văn nghị luận. 
- Luận điểm: d, b. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Van 8 ky II.doc