Giáo án bộ môn Ngữ văn 8 - Tuần 25

Giáo án bộ môn Ngữ văn 8 - Tuần 25

Tuần :25

 Tiết : 97 Văn bản :

 (Trích : Bình Ngô Đại Cáo)

 __ Nguyễn Trãi __

I. MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức :

- Thấy được đoạn văn có ý nghĩa như một lời tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta thế kỉ XV.

- Đồng thời thấy được sức thuyết phục nghệ thuật văn chính luận của Nguyễn Trãi: lập luận chặt chẽ, sự kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn .

 2. Kĩ năng :

- Rèn kĩ năng nhận biết thể cáo, tìm hiểu văn chính luận

 3. Thái độ :

- Giáo dục hs về lòng tự hào dân tộc, biết ơn thế hệ đi trước .

II. CHUẨN BỊ :

 Gv: sgk, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, chân dung Nguyễn Trãi

 Hs : sgk, vở bt, xem trước bài

 

doc 11 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 678Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án bộ môn Ngữ văn 8 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :25 
 Tiết : 97 ND:03/03/2009 
 Văn bản : 
 (Trích : Bình Ngô Đại Cáo)
 __ Nguyễn Trãi __
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức :
- Thấy được đoạn văn có ý nghĩa như một lời tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta thế kỉ XV. 
- Đồng thời thấy được sức thuyết phục nghệ thuật văn chính luận của Nguyễn Trãi: lập luận chặt chẽ, sự kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn .
 2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng nhận biết thể cáo, tìm hiểu văn chính luận 
 3. Thái độ :
- Giáo dục hs về lòng tự hào dân tộc, biết ơn thế hệ đi trước .
II. CHUẨN BỊ :
 Gv: sgk, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, chân dung Nguyễn Trãi
 Hs : sgk, vở bt, xem trước bài
III. PHƯƠNG PHÁP :
 Đọc diễn cảm, gợi mở, thảo luận, vấn đáp, giảng bình, tích hợp với môn Lịch sử 
IV. TIẾN TRÌNH :
 1. Ổn định lớp
 2. KTBC
- Phân tích lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn qua “Hịch tướng sĩ” (10đ)
- Hãy nêu và làm rõ lời phê phán nghiêm khắc và lời khẳng định của tác giả Trần Quốc Tuấn ?
 (10đ)
- Lo lắng cho dân, cho nước (dẫn chứng) (3đ)
- Đau đớn khi có giặc ngoại xâm 
 ( Dẫn chứng) (4đ)
- Quyết hi sinh để giết giặc (dẫn chứng) (4đ)
+ Phê phán :thái độ thờ ơ, bàng quan, ham vui chơi, tính ích kỉ ( Dẫn chứng đôi nét) (6đ) 
+ Khẳng định : kêu gọi tướng sĩ học tập, rèn võ nghệ để đánh giặc . (4đ)
 3. Bài mới :
Trải qua lịch sử dựng nước và giữ nước , dân tộc Việt Nam có mấy bản tuyên ngôn độc lập ? (3 bản) . Bản thứ nhất : “Nam quốc sôn hà” của Lí Thường Kiệt . Hôm nay, chúng ta sẽ học văn bản “Nước Đại Việt ta” trích trong “Bình Ngô đại cáo” là bản tuyên ngôn thứ hai của dân tộc ta .
 Hoạt động 1: Đọc -hiểu chú thích
 - Gọi học sinh đọc chú thích /sgk
? Dựa vào kiến thức cũ ở lớp 7 : em hãy nêu vài nét về Nguyễn Trãi ?
? Văn bản này được làm theo thể loại gì ?
? Thế nào là thể cáo ? So sánh thể cáo với chiếu và hịch ?
0 Cùng là văn chính luận, lập luận chặt chẽ, sắc bén được viết bằng văn vần, văn xuôi hay văn biền ngẫu. Nhưng cáo dùng để công bố kết quả một sự nghệp để mọi người cùng biết .
? Bài cáo ra đời trong hoàn cảnh nào ? 
? Cho biết vị trí đoạn trích nằm ở đâu ?
0 Phần đầu của “Bình Ngô đại cáo”
 * Kiểm tra phần giải nghĩa từ khó
 Bình Ngô đại cáo : nghĩa là gì ? (Bài cáo lớn tuyên bố cuộc kháng chiến chống quân Minh vừa kết thúc thắng lợi)
 Hướng dẫn đọc : giọng hùng hồn, to, rõ ràng .
 Gv đọc mẫu - Gọi học sinhđọc - Nhận xét
 Hoạt động 2: Đọc -hiểu chú thích
? Bố cục văn bản gồm mấy phần ? Ý chính từng phần ?
0 - 2 câu đầu : nguyên lí nhnâ nghĩa
 - 8 câu tiếp : chân lí độc lập dân tộc
 - Còn lai : thực tiễn lịch sử
 * Tìm hiểu 2 câu đầu :
? Hai câu đầu Nguyễn Trãi có nói đến khái niệm nhân nghĩa.
 Theo em hiểu “nhân nghĩa” là gì ?
0 ( Hs trả lời theo chú giải /sgk )
 ® Nhân nghĩa : ngoài mối quan hệ giữa người – người, 
ở đây với Nguyễn Trãi khái niệm này còn nằm trong quan hệ giữa dân tộc – dân tộc
? Vì sao mở đầu bài cáo, tác giả lại nêu nguyên lí nhân nghĩa? 
0 Là nguyên lí cơ bản làm nền tảng để khai triển toàn bộ
 nội dung bài cáo
? Tìm hiểu 2 câu thơ đầu : hãy cho biết cốt lõi tư tưởng 
 nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì ?( - Là yên dân , trừ bạo)
? Vậy người dân được tác giả nói đến là ai ? Và kẻ bạo 
 ngược là ai ? (Dân nước Đại Việt ; giặc Minh )
? Việc nêu tiền đề “nhân nghĩa” có tính chân lí . Theo em, 
 tác giả khẳng định chân lí nào ? 
 Đọc đoạn 2 , xác định nội dung 
 Khi nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống ngoại xâm thì bảo vệ nền độc lập dân tộc của đất nước cũng là việc làm nhân nghĩa .
? Nguyễn Trãi đã đưa ra những yếu tố nào để khẳng định chủ 
 quyền độc lập của dân tộc ?
? Tìm dẫn chứng minh họa cho từng yếu tố ?
 - Giải thích khái niệm “Văn hiến”
? Tác giả nêu lên các yếu tố ấy nhằm mục đích gì ?
0 Nêu quan niệm hoàn chỉnh về một dân tộc – quốc gia 
 Thảo luận :
? Nhiều ý kiến cho rằng : ý thức dân tộc ở bài này là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở “Nam quốc sơn hà” Vì sao ?
0 => Gv hướng dẫn học sinh xem gợi ý/sgk . Suy nghĩ trả lời :
 Ý thức dân tộc được bổ sung thêm : văn hiến, phong tục tập
 quán, lịch sử (Ở Nam quốc sơn hà: chỉ mới nói về lãnh thổ ) ® Ở đây học thuyết của Nguyễn Trãi cao hơn, mang tính 
 toàn diện sâu sắc hơn .
? Để tăng tính thuyết phục chobản tuyên ngôn , nghệ thuật 
 của đoạn văn có gì đặc sắc ?
0 - Cách dùng từ có tính hiển nhiên : từ trước, đã lâu, cũng khác , 
 - Biện pháp so sánh, câu văn biền ngẫu : đặt ta ngang hàng với Trung Quốc về chính trị, quốc gia .
* 2 đoạn đầu : tác giả nêu lên nguyên lí nhân nghĩa, chân lí độc lập dân tộc . Để làm sáng tỏ chân lí trên , tác giả đã làm gì ?
0 Đưa ra những dẫn chứng có thực trong lịch sử (thực tiễn )
? Đó là những điều gì ? ( Bắt sống Toa Đô,  )
? Việc nêu lên những chứng cớ như thế có ý nghĩa gì ?
? Qua việc tìm hiểu trên : em hãy tổng kết về nội dung -
 nghệ thuật đoạn trích ?
I. Đọc -hiểu chú thích :
1. Tác giả :
 Nguyễn Trãi (1380 -1442) là người yêu nước, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa
2. Tác phẩm :
- Thể loại : Cáo
-Bài cáo ra đời khi cuộc kháng chiến chống quân minh thắng lợi hoàn toàn (1428)
II. Đọc -hiểu chú thích:
1. Nguyên lí nhân nghĩa :
Việc nhân nghĩa 
Quân điếu phạt 
® Nhân nghĩa gắn liền với yêu nước, chống ngoại xâm .
2. Vị trí và chân lí độc lập dân tộc :
nền văn hiến 
Núi sông bờ cõi 
Phong tục 
Triệu ,Đinh Lý /Hán, Đường ,Tống 
àKhẳng định sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc của nước Đại Việt.
3. Thực tiễn lịch sử :
Lưu Cung 
Triệu Tiết 
 bắt sống Toa Đô
 giết tươi Ô Mã 
à Chứng minh cho sức mạnh chính nghĩa và thể hiện niềm tự hào dân tộc .
 * Ghi nhớ (sgk-69)
 4. Củng cố & luyện tập :
 Hđộng 3 : Gv hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức
- Tìm hiểu sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi là sự kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn. Em hãy chứng minh điều đó.
 => Cho học sinh thời gian trả lời bằng các nét chính
- Vì sao Nguyễn Trãi lại lấy tư tưởng nhân nghĩa làm đầu ?
- Qua bài này sẽ giúp em hiểu thêm về điều gì ? 
-Vì ông là người hết lòng vì dân, vì nước – muốn yên dân phải trừ bạo.
- Tự hào về lịch sử dân tộc .
 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
- Học thuộc lòng văn bản, học bài, kèm theo dẫn chứng .
 - Chuẩn bị bài : “Hành động nói “ (tt)
 + Xem trước các ví dụ trong sgk và trả lời câu hỏi .
 + Có những cách nào để thực hiện hành động nói ?
V. RÚT KINH NGHIỆM :
Nội dung :	
 Phương pháp:	
 Tổ Chức :	
Tuần :25 
 Tiết : 98 ND:03/03/2009 
 Tiếng Việt : HÀNH ĐỘNG NÓI
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức :
- Nắm được cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói 
 2. Kĩ năng : 
- Rèn kĩ năng sử dụng thông thạo các hành động nói 
 3. Thái độ :
- Giáo dục học sinh có ý thức trong việc sử dụng lời nói của mình
II. CHUẨN BỊ :
 GV: sgk, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ
 HS : sgk, vở bài tập, xem trước bài
III. PHƯƠNG PHÁP :
 Gợi mở, thảo luận, vấn đáp, quy nạp, lựa chọn
IV. TIẾN TRÌNH :
 1. Ổn định lớp
 2. KTBC :
- Kiểm tra bài tập về nhà
- Hành động nói là gì ? Cho 2 ví dụ minh họa ?
 (10đ)
Kể tên những hành động nói thường gặp ? Cho ví dụ về hành động điều khiển , bộc lộ cảm xúc ? 
 (10đ)
- Là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định (4đ)
-2 Ví dụ (Xác địch mục đích) (6đ)
+ Những hành động nói thường gặp :
 hỏi, trình bày (2đ) hứa hẹn , điều khiển, bộc 
 lộ cảm xúc (2đ)
+ Ví dụ (6đ)
 3. Bài mới 
Tiết trước các em đã học về các kiểu hành động nói . Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về cách thực hiện hành động nói 
Hoạt động 1 : Cách thực hiện hành động nói
? Đoạn văn trên có mấy câu ? (Đánh số thứ tự trước mỗi câu trần thuật )
? Xác định mục đích nói của những câu ấy ?
 (Đánh dấu (+) vào ô thích hợp )
 Đọc câu hỏi (2) :
? Lập bảng trình bày quan hệ giữa các kiểu câu (Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán , trần thuật ) với những kiểu hành động nói mà em biết ? 
Cho ví dụ ? 
 Kiểu câu
Hành động nói
 Ví dụ
1. Trần thuật
2. Nghi vấn
3. Cầu khiến
4. Cảm thán
-Trình bày(tả,kể
thông báo,  )
- Hỏi
-Điều khiển (yêu cầu, khuyên bảo  )
- Bộ lộ cảm xúc
- Mưa to .
- Mấy giờ rồi? 
- Đừng ở đây 
 lâu .
- Ôi, đẹp quá! 
 Ví dụ : Xác định kiểu câu & hành động nói ?
 - Anh phải hứa vớiem không bao giờ để chúng ngồi xa nhau, anh nhớ chưa ? (1) Anh hứa đi . (2)
 - Anh xin hứa . (3)
0. Câu 1 : câu nghi vấn ® hành động : yêu cầu 
 2 : câu cầu khiến ® hành động : yêu cầu
 3 : câu trần thuật ® hành động : hứa hẹn
? Qua phần tìm hiểu trên , em có nhận xét gì về cách thực hiện hành động nói ?
? Có phải bao giờ mỗi kiểu câu chỉ có một hành động nói nhất định không ? (Không )
 => Hs trả lời , giáo viên chốt ghi nhớ 
? Cho ví dụ về câu trần thuật với hành động trình bày .
I. Cách thực hiện hành động nói :
1. - Câu 1, 2, 3 : mục đích trình bày
 - Câu 4, 5 : điều kiển (cầu khiến) 
 * Ghi nhớ (sgk-71)
4. Củng cố & luyện tập :
Hđộng 2 : Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập và củng cố kiến thức 
- Có những cách nào để thực hiện hành động nói ?
 (Cách dùng trực tiếp , dùng gián tiếp )
Bt1 : Những câu nghi vấn được dùng để làm gì ?
Vị trí câu nghi vấn trong từng đoạn văn có liên quan như thế nào đến mục đích của nó ?
Bt2: Tìm câu trần thuật có mục đích cầu khiến ?
 Các diễn đạt ấy có tác dụng như thế nào ?
 ( Thảo luận )
II. Luyện tập :
1/ Những câu nghi vấn dùng để khẳng định hay phủ định điều được nêu ra trong câu ấy.
- Câu nghi vấn ở đoạn đầu dùng  ... 
 3. Bài mới :
 Những ý kiến, bình luận, xã luận nhằm thể hiện quan điểm của người nói (viết) về một vấn đề nào đó trong cuộc sống. Đề bài thường nêu luận đề, tính chất : ngợi ca, bàn bạc, phân tích, chứng minh, giải thích  Bố cục 3 phần  Bài học hôm nay nhằm ôn lại kiến thứcvề luận đề, luận điểm và mqh giữa chúng trong bài văn nghị luận . 
 Hoạt động 1 : Ôn lại kiến thức lớp 7 
? Luận điểm là gì ? Lựa chọn câu trả lời đúng trong các câu sau (a , b , c ) ?
0 Chọn câu ( c )
 - Đọc lại bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
 (sgk-7 , tập II )
? “Tinh thần yêu nước ” có bao nhiêu luận điểm ?
0 4 luận điểm 
? Văn bản “Chiếu dời đô” có mấy luận điểm ?
 (2 luận điểm)
? Những luận điểm đưa ra trong mục 2/sgk có đúng không ? Vì sao ?
0 Sai, vì luận điểm là ý kiến, quan điểm của người viết tức là câu trả lời chứ không phải câu hỏi 
? Em hãy đưa ra luận điểm đúng của “Chiếu dời đô” ?
? Vậy, theo em luận điểm là gì ? 
 => Hs trả lời , gv chốt P.1 (Ghi nhớ)
 Hoạt động 2 : Mốiquan hệ giữa luận điểm với vấn đề (luận đề) cần giải quyết trong bài văn nghị luận :
 - Xét 2 văn bản : “Tinh thần yêu nước ” và “Chiếu 
 dời đô”
? Vấn đề được đặt ra trong bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là gì ?
? Những luận điểm nêu ra ở mục ( I ) có phù hợp với luận đề không ?
0 ( Học sinh quan sát lại mục I ) ® Có 
? Có thể làm sáng tỏ luận đề được không nếu Hồ Chí Minh chỉ đưa ra một luận điểm : “Đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nước nồng nàn” ?
? Tương tự “Chiếu dời đô” , Lí CôngUẩn chỉ đưa ra một luận điểm : “ Các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô” thì mục đích của nhà vua có đạt được không ? Vì sao ?
0 Không , vì chi tiết trên không đủ sức thuyết phục
? Vậy : luận điểm trong bài văn nghị luận có mối quan hệ như thế nào với luận đề ?
 Hoạt động 3 : Mối quan hệ giữa các luận điểm
 - Đọc 2 hệ thống luận điểm /sgk-74
 Thảo luận : (4¢ )
? Em sẽ chọn luận điểm nào để : “Trình bày rõ vì sao chúng ta phải đổi mới phương pháp học tập”
0 Hệ thống 1 : đạt được các điều kiện về luận điểm : chính xác, các luận điểm liên kết được với nhau, không bị trùng lấp & được sắp xếp theo trình tự hợp lí .
? Qua đó em nhận xét gì về tính chất của luận điểm ?
 Mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận ?
 => Học sinh trả lời , giáo viên chốt ghi nhớ 
I. Khái niệm luận điểm :
1. Khái niệm :
 Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết (nói) nêu ra trong bài văn nghị luận .
2. Xét 2 văn bản :
a. Tinh thần yêu nước : có 4 luận điểm
- Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước 
- Lòng yêu nước trong quá khứ
- Lòng yêu nước ngày nay
- Bổn phận của chúng ta 
b. Chiếu dời đô : có 2 luận điểm 
- Mục đích của việc dời đô
- Ca ngợi địa thế thành Đại La 
II. Mốiquan hệ giữa luận điểm với vấn đề (luận đề) cần giải quyết trong bài văn nghị luận :
- Luận điểmphải phù hợp và đủ để làm sáng tỏ luận đề .
III. Mối quan hệ giữa các luận điểm :
- Chọn hệ thống (1)
 * Ghi nhớ (sgk-75)
 4. Củng cố & luyện tập :
 Hoạt động 4 : Luyện tập 
 Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập và củng cố kiến thức
Bt1 : - Luận điểm là gì ?
? Tìm luận điểm (theo ý em) và giải thích ?
Bt2 : - Luận điểm trong bài văn nghị luận phải đảm bảo điều gì ? (Phải phù hợp và đủ để làm sáng tỏ vấn đế đặt ra)
? Chọn luận điểm phù hợp với đề bài 2. (sgk / 75-76)
 Lưu ý : chỉ chọn các luận điểm có liên quan làm rõ đề bài . 
 (Cho học sinh thảo luận – hoàn chỉnh bài tập này )
IV. Luyện tập :
1. Luận điểm : Nguyễn Trãi là một anh hùng dân tộc 
2. Sửa chữa lại :
- Giáo dục là yếu tố quyết định đến việc điều chỉnh tốc độ gia tăng dân số, qua đó quyết định môi trường sống, mức sống  trong tương lai .
- Giáo dục trang bị kiến thức, nhân cách, trí tuệ và tâm hồn của trẻ em hôm nay và ngày mai .
- Giáo dục là chìa khóa cho sự tăng trưởng kinh tế
- Giáo dục là chìa khóa cho sự phát triển chính trị và tiến bộ của xã hội sau này .
 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
 - Học bài, làm bt cho hoàn chỉnh
 - Chuẩn bị bài :“Viết đoạn văn trình bày luận điểm”
 + Đọc ví dụ và trả lời các câu hỏi trong sgk .
 + Xác định các luận điểm trong bài “Nước Đại Việt ta”
 + Viết đoạn văn theo những cách nào ? 
 + Lập luận là gì ? (Xem lại sgk - Ngữ văn -7 )
V. RÚT KINH NGHIỆM :
 Nội dung :	
 Phương pháp:	
 Tổ Chức :	
Tuần :25 
 Tiết :100 ND: 06/03/2009
 TLV : VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức :
- Viết đoạn văn trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận theo các cách : diễn dịch, quy nạp .
 2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng biết cách viết đoạn văn, biết trình bày một luận điểm 
 3. Thái độ :
- Giáo dục học sinh thấy được ý nghĩa quan trọng trong việc trình bày luận điểm .
II. CHUẨN BỊ :
 Gv : sgk, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ
 Hs : sgk, vở bài tập, xem trước bài
III. PHƯƠNG PHÁP :
 Gợi mở, thảo luận, vấn đáp, lựa chọn, quy nạp
IV. TIẾN TRÌNH :
 1. Ổn định lớp
 2. KTBC
- Luận điểm là gì ? Yêu cầu của luận điểm ra sao ?
 (10đ)
- Hãy xácđịnh các luận điểm trong bài “Nước Đại Việt ta” ? (10đ)
- Luận điểm : là những tư tưởng, quan điểm  của người viết nêu ra trong bài . (5đ)
- Yêu cầu : luận điểm phải phù hợp và đủ làm sáng tỏ vấn đề đặt ra . (5đ)
+ “Nước Đại Việt ta” gồm 3 luận điểm :
. Nguyên lí nhân nghĩa
. Chân lí độc lập dân tộc
. Thực tiễn lịch sử 
 3. Bài mới
 Ở học kì I , chúng ta đã học xong thể loại tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm, thuyết minh . Học kì II chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về thể loại văn nghị luận . Muốn viết được bài văn nghị luận có sức thuyết phục, ta phải biết cách trình bày các luận điểm thành các đoạn văn hấp dẫn, và phải biết cách sắp xếp, trình bày các luận điểm theo một trình tự hợp lí .
 Hoạt động 1 : Trình bày luận điểm thành một đoạn 
 văn nghị luận
 - Đọc 2 đoạn văn sgk / 79-80
 Nhóm 1 :
? Đâu là câu chủ đề (nêu luận điểm) trong mỗi đoạn ?
=> Câu chủ đề óc nhiệm vụ thông báo luận điểm của 
 đoạn văn một cách rõ ràng chính xác , nhờ đó ta xác định được luận điểm củađoạn văn .
 Nhóm 2 :
? Nếu không có cụm từ “huống gì “ mở đầu đoạn văn (a) có bị ảnh hưởng không ? 
0 Nếu không có “Huống gì “ thì luận điểm đoạn văn này sẽ bị tách rời khỏi luận điểm của đoạn văn đứng trước . “Huống gì “ có tác dụng liên kết đoạn văn
? Có thể thay “huống gì “ bằng “bởi vì” , “cho nên” được không ? Vì sao ?
 0 Không thay được vì nó không phải nguyên nhân hay kết quả .
 Nhóm 4 :
? Câu chủ đề trong từng đoạn đặt ở vị trí nào ?
0 - Đoạn (a) : cuối đoạn
 - Đoạn (b) : đầu đoạn
? Hãy phân tích 2 cách viết ấy trong mỗi đoạn : dựa vào câu chủ đề , đoạn nào viết theo cách diễn dịch, đoạn nào viết theo cach quy nạp ?
0 
a/ Từ các chi tiết cụ thể rút ra ý kết luận ® gọi là quy nạp ( câu chủ đề : cuối đoạn )
 Sơ đồ : 1 2 3 4 5
 6 (chủ đề)
 b/ Từ ý khái quát sẽ được triển khai làm rõ ở các câu sau ® gọi là diễn dịch (câu chủ đề : đầu đoạn )
 * Đọc ví dụ (2) /80
? Từ sgk Ngữ văn lớp-7 : hãy cho biết lập luận là gì ?
? Qua đó tìm luận điểm & cách lập luận trong đoạn văn 
 trên ?
0 Lập luận : theo trình tự sau :
- Từ sự yêu thương chó của vợ chồng ý =>
 Nghị Quế . ý dùng phép 
- Giọng chó má của họ ý tương phản
? Cách lập luận trên có làm cho luận điểm thêm sáng tỏ, 
 chính xác và thuyết phục không ?
0 Cách lập luận xác thực vì nếu không có Nghị Quế thích
 chó hoặc không giữ giọng chó má với chị Dậu thì sức 
 thuyết phục của luận điểm mất đi , giảm đi .
? Nhận xét các ý sắp xếp rtong đoạn trích ?
? Nếu em thay đổi trật tự các câu thì hiệu quả của đoạn 
 văn có bị ảnh hưởng không ? 
 ( Có , vì luận điểm sẽ không nổi bật )
 Thảo luận : (5¢)
? Trong đoạn văn : những cụm từ “chuyện chó con , giọng chó má”  có làm cho việc trình bày luận điểm thêm hấp dẫn không ? Vì sao ? 
? Qua các ví dụ trên : em hiểu thế nào về cách trình bày luận điểm :
 - Luận điểm thường nằm ở đâu ?
 - Các ý trong đoạn sắp xếp như thế nào ? Cách diễn đạt ra sao ?
 => Học sinh trả lời , giáo viên chốt ghi nhớ
I. Trình bày luận điểm thành một đoạn 
 văn nghị luận :
1. Ví dụ :
- Câu chủ đề :
a. Thật là  muôn đời
b. Đồng bào ta  ngày trước .
2. Ví dụ :
- Luận điểm : “Cho thằng nhà giàu  nó ra “
- Các ý sắp xếp theo trình tự hợp lí .
® Chỉ ra bản chất của bọn địa chủ : một cách rõ ràng lí thú .
 * Ghi nhớ (sgk-81)
 4. Củng cố & luyện tập :
 Hoạt động 2 : . Luyện tập 
Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập & củng cố kiến thức 
- Từ câu chủ đề có mấy cách viết đoạn văn ?
 ( 2 cách : đoạn diễn dịch , đoạn quy nạp )
 BT1:
- Luận điểm là gì ?
? Đọc câu văn và diễn đạt mỗi câu thành một luận điểm ngắn gọn ?
 (Gọi học sinh lên bàng làm )
BT2: Tìm luận điểm, sử dụng các luận cứ gì ? Nhận xét cách diễn đạt đoạn văn ? 
II. Luyện tập :
1. Luận điểm :
a. Cần tránh lối viết dài dòng khiến người
 đọc khó hiểu .
b. Nguyên Hồng thích truyền nghề cho bọn
 trẻ .
2. Luận điểm :
 - “Tế Hanh là người tinh lắm “
® Có 2 luận cứ làm rõ .
® Sắp xếp theo trình tự tăng tiến
 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
 - Học bài , làm bài tập hoàn chỉnh
- Chuẩn bị bài : “Bàn luận về phép học” 
 + Đọc trước văn bản , tìm hiểu về tác giả, tác phẩm .
 + Mục đích của việc học là gì ? Phê phán những lối học lệch lạc nào ? Tác hại ?
 + Những chính sách khuyến khích việc học ?
V. RÚT KINH NGHIỆM :
Nội dung :	
 Phương pháp:	
 Tổ Chức :	

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25.doc