Giáo án Ngữ văn 8 kì 1 - Trường THCS Tân Phú

Giáo án Ngữ văn 8 kì 1 - Trường THCS Tân Phú

 Tiết 1 - 2 TÔI ĐI HỌC

 THANH TỊNH

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 - Giúp HS cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.

 - Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.

II. CHUẨN BỊ:

 - Chân dung nhà văn Thanh Tịnh.

 - Một số hình ảnh, băng hình, bài hát về ngày tựu trường.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài: - Kiểm tra tập vở, sách giáo khoa và bút, viết của học sinh.

3. Giới thiệu bài mới:

 Trong cuộc đời của mỗi con người, kỉ niệm thời học trò thường được lưu giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt là những buổi tựu trường đầu tiên. Thiên truyện Tôi đi học đã diễn tả lại khá sinh động phần nào những kỉ niệm mơn man, bâng khuâng của một thời tươi đẹp ấy.

 

doc 133 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 853Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 kì 1 - Trường THCS Tân Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Tiết 1-2: Tôi đi học
Tiết 3: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
Tiết 4: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
Ngày soạn: 10/08/2011 Ngày dạy: 15-17/08/2011
 Tiết 1 - 2 TÔI ĐI HỌC
 THANH TỊNH 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 - Giúp HS cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
 - Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
II. CHUẨN BỊ:
 - Chân dung nhà văn Thanh Tịnh.
 - Một số hình ảnh, băng hình, bài hát về ngày tựu trường.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài: - Kiểm tra tập vở, sách giáo khoa và bút, viết của học sinh.
3. Giới thiệu bài mới:
 Trong cuộc đời của mỗi con người, kỉ niệm thời học trò thường được lưu giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt là những buổi tựu trường đầu tiên. Thiên truyện Tôi đi học đã diễn tả lại khá sinh động phần nào những kỉ niệm mơn man, bâng khuâng của một thời tươi đẹp ấy.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
PHẦN GHI BẢNG
HĐ 1: (Sgk)
1. Em hiểu gì về cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Thanh Tịnh?
HĐ 2:
Hướng dẫn đọc: Văn bản “Tôi đi học” diễn tả cảm xúc của nhân vật “tôi” trong ngày đầu tiên đến trường. Vì thế khi đọc các em phải thể hiện được nỗi niềm bâng khuâng, cùng những rung động nhẹ nhàng, trong sáng như cùng tác giả trở về ngày đầu tiên đi học
- (“Hằng năm tựu trường”: từ hiện tại, nhân vật “tôi” nhớ về dĩ vãng, những biến chuyển của trời đất cuối thu cùng hình ảnh mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường gợi cho nhân vật tôi nhớ lại mình ngày ấy cùng những kỉ niệm trong sáng. Những kỉ niệm ấy được nhà văn diễn tả theo ba trình tự không gian và thời gian, đó là: trên đường đến trường, lúc ở sân trường và trong lớp học)
2. Em hãy phân chia những đoạn văn tương ứng với ba trình tự ấy? 
(- HS tự chia)
HĐ 3:
3. Kỉ niệm về ngày đầu tiên đến trường của nhân vật “tôi” gắn liền với khoảng thời gian nào và ở đâu?
- (một buổi sáng cuối thu bình thường như mọi ngày, con đường làng dài và hẹp vốn dĩ rất thân quen nhưng giờ đây lại trở thành kỉ niệm không thể phai mờ trong tâm trí vì đó là nơi gắn liền với ngày đầu tiên cắp sách tới trường. Điều đó chứng tỏ tác giả là người rất tha thiết yêu quê hương
4. “Con đường này thấy lạ”, cảm giác quen mà lạ của nhân vật “tôi có ý nghĩa gì”?
(- đó là dấu hiệu của sự thay đổi trong tình cảm và nhận thức của một cậu bé trong ngày đầu đến trường, cảm thấy mình đang có sự thay đổi, con đường cũng trở nên quan trọng hơn, cảm thấy mình vô cùng nhỏ bé khi bước chân đến trường)
5. Chi tiết “Tôi không Sơn nữa” có ý nghĩa gì ? 
(- báo hiệu sự thay đổi trong nhận thức, tự thấy mình đã lớn và cần phải nghiêm túc hơn trong việc học hành
- có ý chí học tập ngay từ đầu, muốn tự mình đảm nhiệm việc học tập, muốn được chững chạc như bạn, không muốn thua kém bạn
- đề cao việc học tập của con người là rất quan trọng)
6. Việc học hành thường gắn liền với sách vở, bút thước, quần áo mới “Trong chiếc cũng được”, em hãy cho biết qua hai chi tiết “bặm tay ghì thật chặt” quyển vở và muốn thử sức mình tự cầm lấy bút thước cho ta thấy thái độ của tác giả đối với việc học là như thế nào?
- Hình ảnh so sánh: "Ý nghĩ ấy...lướt qua đỉnh núi" gợi cho em suy nghĩ gì về tình cảm của tác giả đối với quê hương?
Hết tiết 1
7. Cảnh sân trường làng Mĩ Lí có gì nổi bật?
8. Cảm nhận của tác giả về ngôi trường Mĩ Lí lúc chưa đi học và trong ngày đầu đến trường có gì khác nhau?
9. Tại sao tác giả lại so sánh trường học với đình làng?
- Đình làng là nơi thờ cúng, tế lễ, nơi thiêng liêng cất giấu những điều bí ẩn. So sánh trường học với đình làng: thể hiện cảm xúc trang nghiêm của tác giả với ngôi trường đồng thời đề cao tri thức mà con người sẽ học được trong trường học, chắc chắn đó sẽ là một chân trời mới với nhiều điều bí ẩn và lí thú
10. Khi tả những cậu học trò nhỏ lần đầu tiên đến trường, tác giả đã dùng hình ảnh so sánh nào?
 - “Họ e sợ”
11. Ý nghĩa của hình ảnh so sánh ấy?
12. Em hãy tìm những hình ảnh thể hiện sự quan tâm của người lớn đối với những em bé lần đầu tiên đi học?
13. Em có cảm nhận gì về thái độ, cử chỉ của gia đình, nhà trường đối với học sinh?
14. Nhân vật “tôi” có cảm giác như thế nào khi bước chân vào
 lớp?
(- Nhân vật “tôi” cảm thấy lạ vì đây là lần đầu tiên bước vào lớp học, một môi trường hoàn toàn mới nhưng lại không hề cảm thấy xa lạ với bàn ghế và bạn bè vì đã bắt đầu ý thức được những thứ đó sẽ gắn bó thân thiết với mình trong suốt một năm học, một tình cảm rất tự nhiên và trong sáng)
15. Chi tiết “Một con chim cao”, theo em đó có phải là một sự tình cờ hay không hay còn có dụng ý nào khác?
Có. Bởi vì các em bây giờ cũng giống như nhưng chú chim non kia, đang chập chững những bước đi đầu tiên trên con đường tri thức. Tương lai các em cũng sẽ bay cao, bay xa nhờ đôi cánh tri thức thầy cô đã chắp cho. Và vững bước trong cuộc đời bằng đôi chân của chính mình.
16. “Tôi đưa mắt học”, dòng chữ “Tôi đi học” kết thúc truyện có ý nghĩa gì?
17. Ở lớp 6 và lớp 7 các em đã học các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt như tự sự, miêu tả, biểu cảm. Em hãy cho biết văn bản Tôi đi học sử dụng phương thức biểu đạt nào?
18. Theo em, phương thức biểu đạt nào là nổi bật hơn cả?
(- tự sự, miêu tả, biểu cảm)
- biểu cảm, nhờ đó mà văn bản tuy là văn xuôi nhưng rất giàu chất thơ và có sức truyền cảm tới người đọc)
19. Em hãy tìm và phân tích một số hình ảnh so sánh đặc sắc trong bài?
- Các so sánh trên xuất hiện ở các thời điểm khác nhau để diễn tả tâm trạng, cảm xúc của nhân vật tôi. Đây là các so sánh giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm được gắn với những cảnh sắc thiên nhiên tươi sáng, trữ tình
- Nhờ các hình ảnh so sánh như thế mà cảm giác, ý nghĩ của nhân vật tôi được người đọc cảm nhận cụ thể hơn. Cũng nhờ chúng mà truyện ngắn thêm man mác chất trữ tình, trong trẻo và có sức hấp dẫn, lôi cuốn người đọc.
I. TÁC GIẢ – TÁC PHẨM :
 (Sgk - 5 )
II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG:
 1. Đọc – hiểu chú thích:
 2. Bố cục: (3đ hoặc 5đ)
III. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Tâm trạng trên đường đến trường:
 - Thời gian: Buổi mai đầy sương thu và gió lạnh.
 - Không gian: Trên con đường làng dài và hẹp.
- Con đường, cảnh vật chung quanh vốn rất quen thuộc nhưng lần này tự nhiên thấy lạ, vì cậu bé cảm thấy đang có sự thay đổi lớn trong lòng mình.
- Cảm thấy trang trọng, đứng đắn với quần áo và mấy quyển vở trên tay.
- muốn thử sức mình khi xin mẹ được cầm bút thước như các bạn khác.
Þ Ham học, yêu bạn bè và mái trường quê hương.
2. Tâm trạng lúc ở sân trường
- Sân trường dày đặc cả người, ai cũng áo quần sạch sẽ, gương mặt ai cũng vui tươi sáng sủ.a
- Ngôi trường cao ráo, sạch sẽ vừa xinh xắn, vừa oai nghiêm. 
- Cảm thấy mình như bước vào một thế giới khác và cách xa mẹ hơn.
- Cảm nhận được trách nhiệm, tấm lòng của gia đình, nhà trường đối với thế hệ tương lai.
3. Tâm trạng trong lớp học:
- Cảm thấy vừa xa lạ, vừa gần gũi với mọi vật, với người bạn ngồi bên cạnh.
- Vừa ngỡ ngàng mà vừa tự tin, nhân vật “tôi” nghiêm trang bước vào giờ học đầu tiên.
III – TỒNG KẾT
1. Nét nghệ thuật đặc sắc:
2. Ghi nhớ: (Sgk)
4,Củng cố: Củng cố từng phần
5. Dặn dò: - Đọc trước bài “Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ”
 Ngày soạn: 14/08/2011 Ngày dạy: 17-19/08/2011
 Tiết 3 CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:- Giúp HS hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
 - Thông qua bài học, rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng của cấp độ nghĩa từ ngữ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu khái quát nội dung văn bản “Tôi đi học”?
3. Giới thiệu bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
PHẦN GHI BẢNG
HĐ 1:
1. Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ thú, chim, cá. Vì 
(- rộng hơn vì nghĩa của từ động vật bao hàm nghĩa của từ thú, chim, cá)
2. Nghĩa của từ thú rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ voi, hươu?
- Tương tự với từ chim, cá.
3. Một từ được coi là có nghĩa rộng khi nào?
(khi phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác)
4. Một từ được coi là có nghĩa hẹp khi nào?( khi phạm vi nghĩa của từ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác)
5. Một từ ngữ vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp được không? Vì sao, cho ví dụ?
(được vì một từ ngữ có nghĩa rộng đối với từ ngữ này nhưng lại có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác
VD: hoa -> hoa hồng -> hoa hồng đỏ)
- HS làm bài tập theo mẫu sơ đồ trong bài học
- HS đọc Ghi nhớ: (Sgk)
HĐ 2: GV hướng dẫn hs làm các bt trong sgk:
Bài1 : a. Y phục
 QuÇn Áo
quần đùi, quần dài, quần lửng,... áo dài, áo sơ mi, 
 Vũ khí 
 Súng Bom
Súng trường, đại bác, bom ba càng, bom bi...
 Bài 2:
a. Chất đốt; b. nghệ thuật; c. thức ăn; d. nhìn; e. đánh. 
I – TỪ NGỮ NGHĨA RỘNG, TỪ NGỮ NGHĨA HẸP:
 Sơ đồ Sgk tr 10
v Ghi nhớ: (Sgk)
II – LUYỆN TẬP:
 Bài 3:
a. Xe cộ: xe hơi; xe buýt...
b. Kim loại: đồng; kẽm; sắt...
c. Hoa quả: cam; chanh...
e. Mang: khênh, xách, bưng, ôm, vác,...
Bài 4:
a.Thuốc lào ; b. Thủ quỹ
c. Bút điện ; d. Hoa tai
Bài 5: 
- Các từ: khóc, nức nở, sụt sùi.
- Từ có nghĩa rộng: khóc; - Từ có nghĩa hẹp: nức nở, sụt sùi. 
4. Củng cố: Nhắc lại kiến thức cũ 
5. Dặn dò : Học bài, Soạn bài mới. 
 Ngày soạn: 14/08/ ... 
B. T«i sÏ cè gi÷ g×n cho l·o.
C. ChØ cã t«i víi Binh T hiĨu.	
D. §Õn khi con trai l·o vỊ, t«i sÏ trao l¹i cho h¾n.
12. DÊu ngoỈc ®¬n trong c©u: “Hä (nh÷ng ngêi b¶n xø) ®ỵc phong cho c¸i danh hiƯu tèi 
 cao lµ chiÕn sÜ b¶o vƯ c«ng lÝ vµ tù do” ®ỵc dïng ®Ĩ:
A. ThuyÕt minh.	C. DÉn trùc tiÕp.	
B. Gi¶i thÝch.	 D. Bỉ sung.
II. Tù luËn: (7®)
C©u 1: (2®) Cã ý kiÕn cho r»ng: nguyªn nh©n dÉn ®Õn c¸i chÕt cđa c« bÐ b¸n diªm lµ do ngêi cha tµn nhÉn, v« tr¸ch nhiƯm; cã ý kiÕn l¹i quy téi cho ngêi ®êi l¹nh lïng, v« t©m. Cßn em, sau khi häc xong v¨n b¶n “C« bÐ b¸n diªm”, ý kiÕn cđa em vỊ nguyªn nh©n c¸i chÕt cđa c« bÐ lµ do ®©u? Theo em, kÕt thĩc
truyƯn cã hËu hay kh«ng cã hËu ? V× sao ?
C©u 2: (5®) Cho c©u ®è sau:
	Nhá bÐ mµ giái ai b×.
	V× ngêi, ®· giĩp viƯc g× cịng xong.
	Nªu ý nghÜ, t¶ h×nh dung,
	TruyỊn mƯnh lƯnh, gưi nçi lßng ®i xa.
	MỈc dï tõ buỉi sinh ra.
	Kh«ng hỊ cã miƯng ®Ĩ mµ nãi n¨ng.
	2.1: Lµ c¸i g×? (1®)
	2.2: Dùa vµo c©u ®è viÕt mét ®o¹n v¨n thuyÕt minh ng¾n (kho¶ng 12 - 15 c©u) giíi thiƯu vËt võa ®o¸n ®ỵc. (4®)
Ma trËn ®Ị kiĨm tra häc k× I
 Møc ®é 
Néi dung
NhËn biÕt
Th«ng hiĨu
VËn dơng thÊp
VËn dơng cao
Tỉng sè
TL
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
V¨n b¶n
V¨n häc ViƯt Nam
Tøc níc vì bê
C©u 2, 3
2
0,5®
L·o H¹c
C©u 4, 5
2
0,5®
V¨n häc níc ngoµi
C« bÐ b¸n diªm
C©u
6
1
0,5®
ChiÕc l¸ cuèi cïng
C©u
7
1
0,75®
TiÕng ViƯt
Trêng tõ vùng
C©u 1
1
0,25®
Tõ ®Þa ph¬ng
C©u 8
1
0,25®
T×nh th¸i tõ
C©u 9
1
0,25®
Nãi qu¸
C©u 10
1
0,25®
C©u ghÐp
C©u 11
1
0,25®
DÊu c©u
C©u
12
1
0,25®
TËp lµm v¨n
ViÕt ®o¹n
C©u1
1
2®iĨm
ViÕt bµi tËp lµm v¨n
C©u2
1
5®iĨm
Tỉng hỵp
Sè c©u
4
8
1
1
12
2
Sè ®iĨm
1®
2®
2®
5®
3®
7®
§¸p ¸n vµ biĨu ®iĨm bµi kiĨm tra häc k× I
I. PhÇn tr¾c nghiƯm: (3 ®iĨm)
Mçi ý ®ĩng 0,25 ®iĨm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
B
A
C
D
B
C
A
D
B
C
D
B
II. TỰ LUẬN : ( 7 ®iĨm )
C©u 1: ( 2 ®iĨm )
- Häc sinh cÇn nªu ®ỵc ý kiÕn cđa m×nh nhng ph¶i ®¶m b¶o ®ỵc yªu cÇu cđa c©u tr¶ lêi vỊ nguyªn nh©n c¸i chÕt cđa c« bÐ b¸n diªm lµ do c¶ hai yÕu tè:
 	+ Nguyªn nh©n trùc tiÕp lµ do ngêi cha.
+ Nguyªn nh©n gi¸n tiÕp lµ do sù thê ¬, l¹nh lïng, v« t©m cđa ngêi ®êi.(1 ®iĨm)
- Tïy quan ®iĨm cđa mçi ngêi nhng hs cÇn chèt l¹i ®ỵc lµ c¸ch kÕt thĩc truyƯn võa cã hËu l¹i võa 
kh«ng cã hËu. ( Cã hËu víi em bÐ nhng kh«ng cã hËu víi ngêi ®äc) (1 ®iĨm)
C©u 2: HS tr¶ lêi ®ỵc.
2. 1: Gi¶i ®¸p c©u ®è lµ c¸i bĩt. (1®iĨm)
2. 2: ViÕt ®o¹n v¨n thuyÕt minh. (4 ®iĨm)
* VỊ h×nh thøc:
- §ĩng thĨ lo¹i thuyÕt minh
- Bè cơc: ®ĩng, ®đ 3 phÇn: më ®o¹n, khai triĨn ®o¹n, kÕt ®o¹n
- C¸ch tr×nh bµy; lu lo¸t, gän gµng, tõ ng÷ chÝnh x¸c, kh«ng sai chÝnh t¶, bè cơc chỈt chÏ.
* VỊ néi dung:
v Më ®o¹n: giíi thiƯu kh¸i qu¸t vỊ c©y bĩt viÕt (bĩt m¸y hoỈc bĩt bi).
v Khai triĨn ®o¹n:
- Tãm lỵc cÊu t¹o cđa bĩt bi: 
+ Bé phËn bªn ngoµi: Vá bĩt, n¾p gµi.
+ ChÊt liƯu: nhùa, s¾t...
+ KÝch thíc: ®é dµi, ®êng kÝnh th©n, hoỈc èng bĩt.
+ Bé phËn bªn trong: ruét (èng mùc), ngßi bĩt, lß xo (nÕu giíi thiƯu bĩt bi)...
- C«ng dơng cđa bĩt.
- C¸ch sư dơng vµ b¶o qu¶n.
v KÕt ®o¹n: Kh¼ng ®Þnh l¹i vai trß cđa c©y bĩt trong cuéc sèng vµ c«ng viƯc mµ c©y bĩt mang l¹i cho con ngêi.
* BiĨu ®iĨm:
- §iĨm 4: 	®¹t yªu cÇu vỊ h×nh thøc vµ néi dung, diƠn ®¹t tèt.
- §iĨm 3 - 2: 	néi dung cha ®Çy ®đ, cßn m¾c lçi chÝnh t¶ (3 – 5 lçi).
- §iĨm 1: 	néi dung s¬ sµi, m¾c nhiỊu lçi chÝnh t¶, lçi bè cơc.
- §iĨm 0; 	l¹c ®Ị, bá giÊy tr¾ng.
TUẦN 18
Ngày soạn: 15/12/2011 Ngày dạy: 19 & 21/12/2011
Tiết 69 - 70 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN
	 THI LÀM THƠ 7 CHỮ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp Hs:
Biết cách làm thơ 7 chữ với những yêu cầu tối thiểu đặc câu thơ 7 chữ, biết cách ngắt nhịp 4/3, biết 
gieo đúng vần.
Tạo k2 mạnh dạn, sáng tạo, vui vẻ.
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định lớp: 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới: Tiết học hơm nay chúng ta tìm hiểu về cách gieo vần, ngắt nhịp của thể thơ 7 chữ.
HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỢI DUNG
Hoạt động 1: 
Cho Hs đọc khái niệm ở SGK. Gv chốt lại
Xem lại bài thuyết minh thể thơ đã học (§ 15)
Muốn làm được bài thơ 7 chữ (4 câu hoặc 8 chữ) chúng ta phải xác định những yếu tố nào?
Hs: - Số tiếng, dịng.
- Vần bằng, trắc
- đối, niêm
- gieo vần
- ngắt nhịp
Gv: Luật cơ bản: nhất tam ngũ bất luận, nhị, tứ, lục phân minh.
Hoạt động 2:
Cho Hs đọc các câu hỏi trong SGK
Cĩ thể gọi Hs đọc bài thơ do mình sưu tầm và trả lời câu hỏi về vị trí ngắt nhịp gieo vần và qui luật bằng trắc? 
Tổng kết về luật thơ 7 chữ.- Ngắt nhịp 4/3 hoặc 3/4.
- Vần bằng trắc nhưng nhiều là vần bằng
Cho Hs đọc bài thơ
Phát hiện chỗ sai?
Bài thơ “Tối ” của Đồn Văn Cừ chép sai 2 chỗ. Sau “ngọn đèn mờ” khơng cĩ dấu phẩy, dấu phẩy gây đọc sai nhịp, vần là “ánh xanh lè” chép thành “ánh xanh xanh” xanh sai vần.
Từ chỗ sai đĩ Hs sửa.
Gọi Hs sửa: bỏ dấu phẩy bỏ chữ “xanh” sai vần thành 1 chữ hiệp vần chữ “che” ở trên là chữ “lè” ?
Hoạt động 3:
 B1: Làm tiếp 1 bài thơ dở dang
Gv: Cĩ thể chọn Vd khác nếu thấy khơng thích hợp. SGk lấy
1 bài của Tú Xương, giấu đi 2 câu cuối. Bài thơ mở đầu kể chuyện thằng Cuội ở cung trăng. Hai câu tiếp theo phát triển theo đề tài đĩ theo 1 hướng khác. Muốn vậy người ta phải biết chuyện về chú Cuội như Cuội nĩi dối, cung trăng cĩ chị Hằng, cĩ cây đa, cĩ con thỏ ngọc... cĩ thề làm nghiêm túc, cĩ thể làm nghịch ngợm hĩm hỉnh. đáng chú ý là 2 câu thơ tiếp theo luật sau.
BB TT BB T
TT BB TT B
Cho Hs làm
Gv nhận xét.
Gv: Nguyên văn 2 câu cuối của Tú Xương là:
Chứa ai chẳng chứa chứa thằng Cuội
Tơi gớm gan cho cái chị Hằng.
B2: Làm tiếp 2 câu sau bài 3.
Gv: Cĩ thể cho Hs Vd khác nếu thấy khơng thích hợp. Nếu theo SGK về vần bẳng - trắc 2 câu này đã là:
BB TTT BB
TT BBT TB
Hai câu tiếp.
TT BB BTT
BB TTT BB.
Về nội dung 2 câu đã nêu về mùa hè, nghỉ hè...
Gv: Cho Hs làm
Gv nhận xét.
Hoạt động 4: 
Cho Hs đọc bài thơ của mình
Gv: Cho nhận xét cách gieo vần.
I. Chuẩn bị ở nhà.
 1. Khái niệm và phạm vi luyện tập (SGK)
 2. Xem bài thuyết minh thể thơ đã học.
II. Hoạt động trên lớp:
 1. Nhận diện luật thơ:
b. Bỏ dấu phẩy, đổi thành xanh lè.
 2. Tập làm thơ
a. 
Tơi thấy người ta bảo rằng 
Bảo rằng thắng cuội ở cung trăng
Chứa ai chẳng chứa chứa thằng Cuội
Tơi gớm gan cho cái chị Hằng.
b.
Vui sao ngày đã chuyển sang hè
Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve
Phấp phới trong lịng bao tiếng gọi
Thoảng hương lúa chín giĩ đồng quê.
 3. Đọc thơ.
	4. Củng cố: 
5. Dặn dị: 
Ngày soạn: 15/12/2011 Ngày dạy: 22/12/2011
Tiết 71: 	 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp Hs:
Nhận xét đánh giá rút kinh nghiệm về kết quả bài làm.
HD khắc phục nhiều lỗi sai.
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định: 
	2. Bài mới: Để cho những bài viết sau kết quả cao hơn tiết học này chúng ta cùng rút ra những ưu, khuyết điểm của bài KTTV.
HĐ1: Gv sửa chữa bài KT cho hs theo đáp án.
Đáp án:
I. Trắc nghiệm:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐA
D
B
A
C
D
A
B
C
D
C
Câu 11: Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề ; tránh thô tục, thiếu lịch sự. 
Câu 12: Công dụng của dấu ngoặc kép :
- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp ;
- Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay co hàm ý mỉa mai ;
- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san ... được dẫn.
II. Tù luËn: 
1. T×m c¸c tõ ng÷ cã nghÜa ®ỵc bao hµm trong ph¹m vi nghÜa cđa mçi tõ sau: 
 a. §å dïng häc tËp: bĩt, s¸ch, vë, thước kỴ...
	b. Ph¬ng tiƯn giao th«ng: xe ®¹p, xe m¸y, «-t« ...
	c. Trang phơc: quÇn, ¸o, v¸y...
2. Ph©n biƯt ý nghÜa cđa c¸c tõ tỵng h×nh vµ tỵng thanh sau ®©y: 
	- lanh l¶nh: tiÕng nãi s¾c, vang 
	- lim dim: chØ hiƯn tỵng nh¾m hê cđa m¾t
	- hèi h¶: ho¹t ®éng ®i l¹i rÊt nhanh
	- lÊt phÊt: tr¹ng thái r¬i nhĐ cđa vËt
	- l¸ch c¸ch: tiÕng kªu nhá vµ ®Ịu.
3. Su tÇm ba c©u ca dao cã sư dơng tõ ®Þa ph¬ng: 
	- ChÞ em du (d©u) như bï (bÇu) nước l·.
	- TrÌo lªn trªn dÉy khoai lang
	ChỴ tre ®an sÞa (sµng) cho nµng ph¬i khoai.
	- ¡n kh«ng nªn ®äi (b¸t), nãi kh«ng nªn lêi.
 4. Trong t¸c phÈm "DÕ MÌn phiªu lu kÝ" T« Hoµi viÕt: " C¸c anh Ch©u ChÊu Ma th× mỈt mịi rÊt xÝ nhng chĩa hay lon ton ®ãn ®êng kÐo c¸c nµng Cµo Cµo xinh ®Đp vµ trß chuyƯn vÈn v¬ trong cá non "
	a. Em hiĨu " rÊt xÝ... " lµ thÕ nµo? RÊt xÊu
	b. PhÐp tu tõ nµo ®ỵc sư dơng ë ®©y? Nãi gi¶m, nãi tr¸nh
	c. C¸ch dïng tõ trªn cã t¸c dơng g×? T¹o c¸ch nãi tÕ nhÞ, lÞch sù.
4. Dặn dị: 
 =========================================
Ngày soạn: 20/12/2011 Ngày dạy: 23/12/2011
Tiết 72 	 TRẢ BÀI TỞNG HỢP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp Hs:
Tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu văn bản và nội dung của đề bài.
Hình thành năng lực tự đánh giá và sửa chữa bài kiểm tra tởng hợp của mình.
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: Thuyết minh 1 thể loại văn học là gì?
 3. Bài mới: Tiết học hơm nay chúng ta sẽ trả bài KT TH HKI từ đĩ rút ra những ưu, khuyết điểm.
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn vµ häc sinh
Hoạt động 1:
Đề bài: như tiết 67 - 68
Đưa ra đáp án: như tiết 67 - 68
Hoạt động 2:
Gv nhận xét về ưu, khuyết điểm.
- Đa số đã làm đúng yêu cầu đề
- Một số bài viết sai nhiều lỗi chính tả.
- Phần trắc nghiệm còn sai sót mợt sớ câu.
- Phần tự luận:
+ Đại đa sớ chưa trả lời được câu 1.
+ Còn nhầm lẫn giữa việc viết mợt đoạn văn với việc trình bày mợt bài văn. 
+ Chưa xây dựng được bớ cục của mợt đoạn văn. Có bài viết quá dài so với yêu cầu của đề. 
+ Còn sai lỡi chính tả. Chữ viết ẩu.
+ Dùng từ chưa chính xác. Diễn đạt còn lủng củng.
 Hoạt động 3: Sửa lỡi sai cơ bản:
- Lỡi chính tả:
 + chứa mực và chuyền mực xuớng --> chứa mực và truyền mực xuớng 
 + Đới với nứa tuởi học sinh --> Đới với lứa tuởi học sinh.
- Lỡi diễn đạt:
 + Bút là mợt dụng cụ dùng để viết thường được cấp bậc học sinh sinh viên sử dụng... 
--> Bút là mợt dụng cụ dùng để viết thường được các bạn học sinh sinh viên sử dụng... 
 + Nhưng tiện dụng nhất vẫn là bút bi (thiếu dấu phảy) loại bút chúng em dùng.
--> Nhưng tiện dụng nhất vẫn là bút bi, loại bút chúng em vẫn dùng.
 + Cơ bé chán lản khi sớng trong sự lạnh lùng, cơ đơn.
--> Cơ bé chán nản, buờn rầu, cảm thấy cơ đơn, lẻ loi khi phải sớng trong sự lạnh lùng, cay nghiệt của người cha.
Hoạt động 3: 
Từ đĩ cho Hs tự rút ra ưu khuyết điểm của bài KT.
GV Đọc 1 số bài khá
Trả bài cho Hs.
4. Củng cớ: 
5. Dặn dị: Soạn bài: “Nhớ rừng” 
 =================================

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van tap I Chuan 2 cot.doc