I/ Mục đích yêu cầu:
Giúp cho học sinh:
- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bở ngở của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Chuẩn bị của trò:
Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
2. Chuẩn bị của thầy:
Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
III/ Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1)
Ngày dạy:16/08/2010 Tuần: 01 – Bài: 01 – Tiết: 01 + 02 TÔI ĐI HỌC I/ Mục đích yêu cầu: Giúp cho học sinh: - Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bở ngở của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. - Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh. II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1. Chuẩn bị của trò: Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. 2. Chuẩn bị của thầy: Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án. III/ Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’) TG NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 30’ 13’ Hết Tiết 1 15’ 5’ 5’ 3’ 11’ I/ Giới thiệu chung: 1. Xuất xứ – Tác giả: - “Tôi đi học” được in trong tập “Quê mẹ” của nhà văn Thanh Tịnh. - Thanh Tịnh ( 1911 – 1988), quê ở Huế, từng dạy học, viết báo, làm văn. Những tác phẩm chính: Tập thơ Hận chiến trường; các tập truyện ngắn Quê mẹ, Ngậm ngải tìm trầm, Những giọt nước biển 2. Đọc: 3. Từ khó: II/ Tìm hiểu văn bản: 1. Khơi nguồn cảm xúc: Từ cảnh vật ở hiện tại: cuối thu, mấy em nhỏ rụt rè theo mẹ đến trường dẫn đến sự liên tưởng tương đồng, tự nhiên giữa hiện tại và quá khứ. 2. Tâm trạng và cảm giác của nhân vật “tôi” lần đầu tiên cắp sách đến trường: - Trên đường cùng mẹ đến trường: cảm thấy trang trọng, đứng đắn và lúng túng. - Khi đến trường, mang tâm trạng lo sợ vẩn vơ rồi bở ngỡ, ngập ngừng, thèm vụng, ao ước thầm. . . - Khi nghe ông đốc đọc danh sách học sinh mới và khi rời tay mẹ, bước vào lớp học: Hồi hộp, sợ hãi – khóc nức nở. - Khi ngồi vào chổ của mình và đón nhận tiết học đầu tiên: lạm nhận và quyến luyến (chổ ngồi, người bạn kế bên). 3. Cảm nhận về thái độ, cử chỉ của người lớn đối với những em bé lần đầu đi học: - Luôn quan tâm và có trách nhiệm. - Chuẩn bị chu đáo, giàu tình yêu thương. 4. Nghệ thuật xây dựng truyện: Qua các phép so sánh giúp cho bài văn mang tính gợi cảm cao, mang đậm tính chất trữ tình. III/ Tổng kết: Trang 09 – Sgk. IV/ Luyện tập: - Bài tập 1: Trang 09 – Sgk. - Bài tập 2: Trang 09 – Sgk. * Gọi HS đọc phần («) trong Sgk. CH: Hãy nêu xuất xứ của văn bản? CH: Nêu sơ lược về tác giả Thanh Tịnh? * Gọi HS đọc văn bản. * Gọi Hs đọc trong Sgk. CH: Nỗi nhớ buổi tựu trường đầu tiên của tác giả được khơi nguồn từ thời điểm nào? Vì sao? CH: Những kỷ niệm được tác giả kể lại theo trình tự như thế nào? * Gọi HS đọc lại đoạn văn: “Con đường này . . . tôi đi học”. CH: Trên đường đến trường, tâm trạng của nhân vật tôi có thay đổi, sự thay đổi đó cụ thể như thế nào? CH: Những chi tiết nào trong cử chỉ, hành động và lời nói của nhân vật “tôi” khiến em chú ý? CH: Qua đó em thấy hình ảnh nhân vật “tôi” như thế nào? CH: Khi đến trường, tâm trạng và cảm giác của nhân vật “tôi” như thế nào? CH: Những từ ngữ nào thể hiện các tâm trạng đó? CH: Tâm trạng của “tôi” trong lúc nghe ông đốc đọc tên như thế nào? CH: Vì sao “tôi bất ngờ dúi đầu vào lòng mẹ tôi nức nở khóc”? CH: Có thể nói chú bé này có tinh thần yếu đuối không? Vì sao? CH: Tâm trạng và cảm giác của “tôi” khi bước vào chổ ngồi như thế nào? CH: Hình ảnh “Con chim con. . .” có phải đơn thuần chỉ có ý nghĩa thực hay không? Vì sao? CH: Dòng chữ “Tôi đi học” ở cuối truyện có ý nghĩa gì? CH: Em có cảm nhận gì về thái độ, cử chỉ của người lớn đối với các em nhỏ lần đầu tiên đi học? CH: Hãy tìm và phân tích các hình ảnh so sánh được nhà văn sử dụng trong văn bản? CH: Các phép so sánh được tác giả sử dụng này có giá trị gì cho văn bản? CH: Nhận xét về nét đặc sắc nghệ thuật và sức cuốn hút của tác phẩm? * Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong Sgk. * Gọi HS lần lượt đọc và trả lời các câu hỏi trong Sgk. - Bài tập 1: Phát biểu cảm nghĩ của em về dòng cảm xúc của nhân vật “tôi” trong truyện này? - Bài tập 2: Viết một bài văn ngắn về cảm tưởng của em trong buổi đến trường lần đầu tiên? * Đọc. - “Tôi đi học” được in trong tập “Quê mẹ” của nhà văn Thanh Tịnh. - Thanh Tịnh ( 1911 – 1988), quê ở Huế, từng dạy học, viết báo, làm văn. Những tác phẩm chính: Tập thơ Hận chiến trường; các tập truyện ngắn Quê mẹ, Ngậm ngải tìm trầm, Những giọt nước biển * Đọc. * Đọc. - Thời điểm: cuối thu (tháng 9) – thời điểm khai trường. Thiên nhiên: lá rụng nhiều, mây bàn bạc; Sinh hoạt: mấy em bé rụt rè cùng mẹ đến trường. è Liên tưởng tương đồng từ hiện tại đến quá khứ. - Theo trình tự thời gian: Trên đường cùng mẹ đến trường è Khi đến trường è Khi nghe ông đốc gọi tên và rời tay mẹ bước vào lớp học è Khi ngồi vào chổ của mình và đón nhận tiết học đầu tiên. * Đọc. - Cảm thấy trang trọng, đứng đắn với bộ quần áo, với mấy quyển vở mới trên tay. - Cẩn thận nâng niu, vừa lúng túng vừa muốn thử sức (cầm vở và bút thước). - Hồn nhiên, ngộ nghĩnh rất đáng yêu. - Lo sợ vẩn vơ, bở ngỡ, ngập ngừng, thèm vụng, ao ước thầm. . . trước sự xinh xắn, oai nghiêm của ngôi trường và cả với tiếng trống trường. - Toàn thân run run, cứ dềnh dàng, chân co chân duỗi. . . - Hồi hộp, lúng túng lại càng lúng túng hơn. - Đang sợ hãi, lại thấy người khác khóc nên khóc theo. - Không. Vì đây là cảm giác tự nhiên khi lần đầu tiên đi học. - Cảm giác lạm nhận, quyến luyến với người bạn ngồi bên cạnh. - Không. Vì nó còn có tác dụng nghệ thuật: Nhớ tiếc những ngày còn tự do bay nhảy của tuổi ấu thơ. - Mở ra một giai đoạn mới trong cuộc đời đứa trẻ – Thể hiện chủ đề của tác phẩm. - Nhận ra được tấm lòng của gia đình, nhà trường đối với thế hệ tương lai: + Luôn quan tâm và có trách nhiệm. + Chuẩn bị chu đáo, giàu tình yêu thương. - Tự tìm và phân tích theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Giúp bài văn mang sức gợi cảm cao, mang đậm tính chất trữ tình. - Bố cục theo dòng hồi tưởng và theo trình tự thời gian. Có sự kết hợp hài hoà giữa kể, tả và bộc lộ cảm xúc. è Toàn truyện toát lên chất trữ tình thiết tha, êm dịu. * Đọc và ghi vào vở. * Đọc – Thảo luận – Trả lời. - Trình bày theo cảm nhận của mình; theo hướng dẫn của giáo viên. - Nêu cảm tưởng của mình theo hướng dẫn của giáo viên. 4. Củng cố: (3’) Nhắc lại những kiến thức vừa học: - Nêu cảm giác và tâm trạng của nhân vật “tôi” lần đầu tiên cắp sách đến trường? - Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của văn bản? 5. Dặn dò: (3’) - Học bài và tập đọc diễn cảm. - Chuẩn bị bài mới: “Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ” a. Đọc và trả lời các câu hỏi trong Sgk để từ đó nắm được các khái niệm về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. b. Chuẩn bị trước phần luyện tập. ----------------------------------------- Ngày dạy:20/08/2010 Tuần: 01 – Bài: 01 – Tiết: 03 CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT NGHĨA CỦA TỪ NGỮ I/ Mục đích yêu cầu: Giúp cho học sinh: - Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. - Thông qua bài học, rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1. Chuẩn bị của trò: Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. 2. Chuẩn bị của thầy: Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án. III/ Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’) TG NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 20’ 18’ I/ Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp: * Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác. - Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác. - Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác. - Một từ có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này, đồng thời có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác. II/ Luyện tập: - Bài tập 1: Trang 11 – Sgk. - Bài tập 2: Trang 11 – Sgk. - Bài tập 3: Trang 11 – Sgk. - Bài tập 4: Trang 11 - Sgk * Treo bảng phụ có vẽ sơ đồ như Sgk – Gọi HS quan sát. CH: Nghĩa của từ động vật rộng hay hẹp hơn nghĩa của từ thú, chim, cá? Vì sao? CH: Nghĩa của từ thú rộng hay hẹp hơn nghĩa của từ voi, hươu? Của chim rộng hay hẹp hơn nghĩa của tu hú, sáo? Cá rộng hay hẹp hơn nghĩa của từ cá rô, cá thu? Tại sao? CH: Nghĩa của từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của từ nào? Đồng thời hẹp hơn nghĩa của từ nào? CH: Vậy em có nhận xét gì về nghĩa của từ ngữ? CH: Thế nào là một từ có nghĩa rộng và nghĩa hẹp? Cho ví dụ. CH: Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp được không? Tại sao? Cho ví dụ. * Gọi Hs đọc phần ghi nhớ. * Bài tập nhanh: Tìm các từ có phạm vi nghĩa rộng và hẹp hơn nghĩa của các từ cây, cỏ, hoa? * Gọi Hs lần lượt đọc và thực hiện yêu cầu các bài tập. - Bài tập 1: Lập sơ đồ thể hiện các cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ? - Bài tập 2: Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa của các từ ngữ ở mỗi nhóm? - Bài tập 3: Tìm các từ ngữ có nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ ngữ trên? - Bài tập 4: Chỉ ra những từ ngữ không thuộc phạm vi nghĩa của mỗi nhóm từ ngữ trên? * Quan sát sơ đồ. - Rộng hơn. Vì phạm vi nghĩa của từ động vật bao hàm nghĩa của 3 từ: thú, chim, cá. - Rộng hơn. Vì phạm vi nghĩa của từ thú bao hàm nghĩa của các từ voi, hươu; chim bao hàm nghĩa của các từ tu hú, sáo; cá bao hàm nghĩa của các từ cá rô, cá thu. - Rộng hơn nghĩa của các từ voi, hươu; tu hú, sáo; cá rô, cá thu. - Hẹp hơn nghĩa của từ động vật. - Nghĩa của một từ n ... Ý chính của khổ thơ này là gì? CH: Những câu thơ nào thể hiện nỗi buồn? CH: Hai câu thơ ấy sử dụng phép tu từ gì? Nêu tác dụng? * Gọi Hs đọc khổ thơ 4. CH: Nêu ý chính của khổ thơ này? CH: Ở đây, ơng đồ hiện lên như thế nào? CH: Em cĩ nhận xét gì về khung cảnh được vẽ lên từ lời thơ “Lá bụi bay”. CH: Hình ảnh “Ơng đồ đấy” gợi cho em cảm nghĩ gì? CH: Em cĩ nhận xét gì về nhạc điệu đặc biệt của khổ bốn? nêu tác dụng của nĩ? * Gọi Hs đọc khổ thơ cuối. CH: Ở đây cĩ gì giống và khác nhau về hình ảnh thơ trong khổ thơ đầu và khổ cuối? CH: Hãy diễn giải ý thơ của hai câu thơ cuối. CH: Qua đĩ nỗi lịng nào của nhà thơ được thể hiện qua hai câu thơ cuối này? CH: Từ đĩ gieo vào lịng người đọc những tình cảm gì? HĐ3: * Gọi Hs đọc ghi nhớ. - Vũ Đình Liên (1913 – 1996) quê ở Hải Dương. Ơng là một trong những lớp đầu tiên trong phong trào thơ mới. * Đọc diễn cảm bài thơ. - Thơ ngũ ngơn (5 chữ) * Đọc. * Đọc. - Giới thiệu về ơng đồ. - Vào lúc hoa đào nở - tết cổ truyền è Giữa mùa đơng vui, hạnh phúc của mỗi người. - Sự xuất hiện đều đặn hồ nhập với cảnh sắc mùa xuân – tết. - Ơng đồ viết chữ. - “Hoa rồng bay” - Quý trọng và mến mộ. - Cĩ niềm vui và hạnh phúc vì được sáng tạo, cĩ ích cho mọi người và được mọi người trọng vọng. - Quý trọng ơng đồ, quý trọng nếp sống văn hố của dân tộc. * Đọc. - Nỗi buồn của ơng khi vắng khách. - “Giấy sầu” - Nhân hố è diễn tả nỗi cơ đơn, hiu hắt của ơng đồ. * Đọc. - Ơng đồ bị lãng quên - Là một người già nua, cơ đơn, lạc lõng giữa phố phường. - Đĩ là một khung cảnh, một cảnh tượng thê lương, tiều tuỵ - Buồn thương cho một con người đã lỗi thời bị lãng quên - Các tiếng trong câu 2,4 đều mang thanh bằng, vần xen kẻ rất chuẩn đấy / đây;hay/ bay è Diễn tả cảm xúc buồn thương kéo dài và ngân vang. * Đọc. - Giống: đều cĩ hoa đào nở. - Khác: + Cĩ hình ảnh ơng đồ + Khơng cĩ hình ảnh ơng đồ è Thiên nhiên vẫn tồn tại , đẹp bất biến nhưng con người trở thành xưa cũ. - Đĩ là tâm hồn tài hoa của các nhà nho xưa. - Lịng thương cảm cho những nhà nho danh giá một thời nay đã bị lãng quên do thời cuộc thay đổi. - Thương tiếc những giá trị tinh thần tốt đẹp bị tàn tạ, lãng quên. * Đọc và ghi vào vỡ. 4. Củng cố: (3’) Nhắc lại những kiến thức cơ bản vừa học: a/ ơng đồ xuất hiện vào thời điểm nào? ở đâu? b/ Hãy nêu tình cảm của tác giả đối với ơng đồ? 5.Dặn dị: (2’) - Học bài và tập đọc diễn cảm. - Chuẩn bị bài mới: “Hai chữ nước nhà” Đọc diễn cảm và trả lời các câu hỏi trong Sgk. ---------------------------------------- Ngày dạy: 10/12/2010 Tuần: 17 – Bài: 17 – Tiết: 81 HAI CHỮ NƯỚC NHÀ (HAI CHỮ NƯỚC NHÀ) I/ Mục đích yêu cầu: Giúp cho học sinh: - Luyện cách đọc cho học sinh. - Cảm nhận được nội dung trữ tình yêu nước trong đoạn thơ trích: nổi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước. - Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật của ngịi bút Trần Tuấn Khải: cách khai thác đề tài lịch sử, sự lựa chọn thể thơ thích hợp, việc tạo dựng khơng khí, tâm trạng, giọng điệu thơ thống thiết. II/ Chuẩn bị của thầy và trị: 1. Chuẩn bị của trị: Xem và trả lời các câu hỏi trong Sgk. 2. Chuẩn bị của thầy: Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án. III/ Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (4’) a/ Đọc thuộc lịng bài thơ “Ơng đồ”. b/ Nêu hình ảnh ơng đồ thời đắc khách, thời ế khách. 3.Giảng bài mới: (Cĩ lời dẫn) (2’) I/ Giới thiệu chung:(13’) 1/ Tác giả: Trần Tuấn Khải ( 1895 – 1983) bút hiệu Á Nam quê ở tỉnh Nam Định. Bài thơ này mở đầu tập “ Bút quan hồi I”( 1924) 2/ Đọc. Gọi học sinh đọc diễn cảm bài thơ. 3/ Từ khĩ: ( Sgk) II/ Hệ thống câu hỏi: (20’) 1/ Hãy xác định bố cục và nêu nội dung ý nghĩa từng phần. 2/ Cảnh tượng cuộc ra đi được miêu tả qua những lời thơ nào? 3/ Lời thơ ấy phản ánh trạng thái tâm lí nào của con người? 4/ Các chi tiết mây sầu, giĩ thảm, hổ thét, chim kêu gợi tính chất gì của khung cảnh cuộc ra đi. 5/ Người cha nhắc đến lịch sử dân tộc trong những lời khuyên nào? 6/ Tại sao người cha lại nhắc đến lịch sử dân tộc. 7/ Qua đĩ, ta thấy tình cảm sâu đậm nào trong tấm lịng người cha? 8/ Những câu thơ nào miêu tả hoạ mất nước. 9/ Tại sao khi khuyên con trở về cứu nước, cứu nhà người cha lại nĩi đến cảnh ngộ bất lực của mình? 10/ Mục đích lời khuyên của người cha ở đây là gì? 11/ Em cảm nhận được nổi lịng nào của người cha qua tác phẩm? III/ Tổng kết: ( 2’) Gọi học sinh đọc ghi nhớ trang 163 – Sgk. 4. Củng cố: Nhắc lại những kiến thức cơ bản vừa học: 5.Dặn dị: (3’) - Học bài và tập đọc diễn cảm. - Chuẩn bị bài mới: “Thi học kỳ I” ---------------------------------------- Ngày dạy:15/12/2010 Tuần: 18 – Bài: 17 – Tiết: 82 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 I/ Mục đích yêu cầu: Giúp cho học sinh: - Ơn lại kiến thức về kiểu bài thuyết minh. - Rèn luyện kĩ năng sửa lỗi và liên kết văn bản, sửa lỗi chính tả. - Đánh giá kết quả vận dụng lí thuyết vào thực hành, xây dựng văn bản. II/ Chuẩn bị của thầy và trị: 1. Chuẩn bị của trị: Xem lại bài nháp của mình . 2. Chuẩn bị của thầy: Xem tài liệu tham khảo – lập dàn ý và nhận xét bài làm của học sinh. III/ Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: () 3.Giảng bài mới: (Cĩ lời dẫn) (2’) TG NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 40’ * Khi trả bài cho học sinh, GV cần chú ý sửa chữa. - Về diễn đạt. - Về chính tả. - Về cách dùng từ đặt câu. - Về bố cục * Phát bài cho học sinh - Gọi Hs đọc lại đề bài. - GV cùng Hs xây dựng dàn ý. - Gv chọn và đọc cho cả lớp nghe một số bài khá – yếu, kém. - Cho Hs tự trao đổi bài với bạn, tự chấm điểm. - Cho Hs thắc mắc (nếu cĩ) * Nhận lại bài. - Đọc. - Hs cùng Gv xây dựng dàn ý - Lắng nghe. - Tự trao đổi bài với bạn và tự chấm điểm bài theo dàn ý - Thắc mắc (nếu cĩ) 4. Củng cố: Nhắc lại những kiến thức cơ bản vừa học: 5.Dặn dị: (2’) - Xem lại cách làm bài. - Chuẩn bị bài mới: “Thi học kì I” ---------------------------------------- Ngày dạy: 15/12/2010 Tuần: 18 – Bài: 17 – Tiết: 83 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I/ Mục đích yêu cầu: Giúp cho học sinh: - Ơn lại những kiến thức đã học. - Nhận xét đánh giá, rút kinh nghiệm về kết quả của bài văn. - Hướng khắc phục những lỗi cịn mắc. II/ Chuẩn bị của thầy và trị: 1. Chuẩn bị của trị: Xem và trả lời các câu hỏi trong đề bài. 2. Chuẩn bị của thầy: Xem lại đề bài– Soạn giáo án, đáp án và ghi nhận những sai sĩt của học sinh. III/ Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới: (Cĩ lời dẫn) (2’) TG NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 40’ * Giáo viên nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh về các mặt: - Về kiến thức. - Về kĩ năng trình bày - Kết quả và điểm số - Nguyên nhân làm bài tốt và chưa tốt. - Hướng khắc phục những khuyết đểm và sai sĩt. - Phát bài cho học sinh. - GV cùng học sinh xây dựng đáp án từng phần (trắc nghiệm, tự luận) - Nhận xét các ưu điểm và hạn chế trong bài làm của học sinh. - Cho học sinh tự trao đổi bài cho nhau để cùng sửa chữa và tự rút kinh nghiệm. - Nhận lại bài. - HS cùng Gv xây dựng đáp án từng phần (trắc nghiệm, tự luận) - Lắng nghe. - Tự trao đổi bài. 4. Củng cố: 5.Dặn dị: (2’) - Học bài và xem lại bài - Chuẩn bị bài mới: “Thi học kì I” ---------------------------------------- Ngày dạy: 15/12/2010 Tuần: 18 – Bài: 17 – Tiết: 84+85 KIỂM TRA HỌC KÌ I Ngày dạy: 22/12/2010 Tuần: 19 – Bài: 17 – Tiết: 86+87 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN (LÀM THƠ BẢY CHỮ) I/ Mục đích yêu cầu: Giúp cho học sinh: - Biết cách làm thơ bảy chữ với những yêu cầu tối thiểu: đặt câu thơ bảy chữ; biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần. - Tạo khơng khí mạnh dạn, sáng tạo, vui vẽ. II/ Chuẩn bị của thầy và trị: 1. Chuẩn bị của trị: Xem và trả lời các câu hỏi trong Sgk. 2. Chuẩn bị của thầy: Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án. III/ Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới: (Cĩ lời dẫn) (2’) TG NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 5’ 30’ 46’ I/ Chuẩn bị ở nhà II/ Hoạt động trên lớp: 1/ Nhận diện luật thơ: - Thơ bảy chữ là hình thức thơ lấy câu bảy chữ (tiếng) làm đơn vị nhịp điệu bao gồm thơ bảy chữ cổ thể, thơ Đường luật 8 câu 7 chữ và 4 câu 7 chữ. - Phạm vi luyện tập đúng luật thơ, giới hạn ở cách ngắt nhịp, gieo đúng vần, đúng luật bằng trắc giữa các câu. 2/ Tập làm thơ: * Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh. * Gọi Hs đọc mục a CH: Hãy gạch nhịp và chỉ ra cách gieo vần cũng như mối quan hệ bằng trắc của hai câu thơ kề nhau của bài thơ. * Gọi Hs đọc mục b. CH: Bài thơ trên bị chép sai hãy chỉ ra chỗ sai, nĩi lí do và tìm cách sửa lại cho đúng. * Gọi Hs đọc lần lượt theo Sgk CH: Hãy làm tiếp theo hai câu cuối của bài thơ? CH: Làm tiếp bài thơ dang dỡ sau đây (mục b) cho trọn vẹn theo ý mình. * Gọi Hs đọc các bài đọc thêm và nhận xét về nhịp điệu và vần của các bài thơ đĩ. * Gọi Hs đọc các bài thơ mà mình tự sáng tác * Cho Gv kiểm tra tập * Đọc. - Nhịp 4/3 - Vần: 1,2,4 (ê) - B B B T T B B - T T B B T T B * Đọc. - Sai 2 chỗ - Sau “ngọn đèn mở” khơng cĩ dấu phẩy. - “Xanh xanh” sai vần. è xanh lè. * Đọc. èChứa ai chẳng chứa chứa thằng Cuội. Tơi gớm gan cho cái chị Hằng è Đáng cho cái tội quân lừa dối. Già khắp nhân gian vẫn gọi thằng. Cung trăng chỉ tồn đất cùng đá. Hít bụi bao ngày đã sướng chăng. - Phất phơ trong lịng bao tiếng Thống hương lúa chín giĩ đồng quê * Đọc – Thảo luận * Sửa chữa. - Tự sáng tác. Đọc và sửa chữa 4. Củng cố: (3’) Nhắc lại những kiến thức cơ bản vừa học: Em hiểu thế nào về luật làm thơ bảy chữ 5.Dặn dị: (3’) - Học bài và tập làm thơ và đọc diễn cảm. - Chuẩn bị bài mới: “ Trả bài kiểm tra HKI” ---------------------------------------- Ngày dạy: 24/12/2010 Tuần: 19 – Bài: 17 – Tiết: 88 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ Mục đích yêu cầu: Giúp cho học sinh: - Nhận xét, đánh giá kết quả tồn diện của học sinh qua một bài tổng hợp về: + Mức độ nhớ kiến thức văn học, tiếng việt, tập làm văn, vận dụng để trả lời các câu hỏi. + Kĩ năng viết đúng thể loại, trình bày, diễn đạt, dùng từ, đặt câu. - Biết cách chữa các loại lỗi trong bài làm để rút kinh nghiệm cho học kì II. II/ Chuẩn bị của thầy và trị: 1. Chuẩn bị của trị: - Ơn lại những kiến thức đã học ở Học kỳ I. 2. Chuẩn bị của thầy: - Chấm bài kiểm tra của Hs. - Tổng hợp kết quả, nhận xét, đánh giá. III/ Các bước lên lớp: 1. Nhận xét khái quát về bài làm của học sinh: - Ưu điểm. - Khuyết điểm. - Tỉ lệ bài làm đạt yêu cầu. 2. Phát bài kiểm tra cho học sinh. 3. Cùng với học sinh xây dựng đáp án. 4. Dựa vào đáp án, định hướng cho học sinh cách sửa chữa, rút kinh nghiệm. 5. Dặn dị một số điều cần lưu ý. 6. Thu lại bài làm của học sinh. ----------------------------------------
Tài liệu đính kèm: