Giáo án: Ngữ Văn 8 kì 1 - GV: Trương Thanh Hà

Giáo án: Ngữ Văn 8 kì 1 - GV: Trương Thanh Hà

Tiết 1: Văn bản: TÔI ĐI HỌC

(Thanh Tịnh)

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức: Giúp HS

- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật "tôi" ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời qua áng văn hồi tưởng giàu chất thơ của Thanh Tịnh.

b. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm văn bản hồi ức - biểu cảm, phát hiện và phân tích tâm trạng nhân vật Tôi - người kể chuyện liên tưởng đến những kỷ niệm tựu trường của bản thân.

c. Giáo dục tư tưởng tình cảm:

- Tình cảm tha thiết của tác giả đối với tuổi thơ, bạn bè và mái trường quê hương thân yêu.

2. Chuẩn bị:

a. Thầy:

Soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu.

b. Trò:

Soạn bài theo yêu cầu SGK.

 

doc 244 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án: Ngữ Văn 8 kì 1 - GV: Trương Thanh Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	 Ngày giảng: 
Tiết 1: Văn bản:	Tôi đi học
(Thanh Tịnh)
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Giúp HS
- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật "tôi" ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời qua áng văn hồi tưởng giàu chất thơ của Thanh Tịnh.
b. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm văn bản hồi ức - biểu cảm, phát hiện và phân tích tâm trạng nhân vật Tôi - người kể chuyện liên tưởng đến những kỷ niệm tựu trường của bản thân.
c. Giáo dục tư tưởng tình cảm:
- Tình cảm tha thiết của tác giả đối với tuổi thơ, bạn bè và mái trường quê hương thân yêu.
2. Chuẩn bị:
a. Thầy: 
Soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu.
b. Trò: 
Soạn bài theo yêu cầu SGK.
3. Tiến trình bài dạy:
a. KTBC: (2') 
Kiểm tra vở soạn sách vở HS.
b. Nội dung bài mới:
* Giới thiệu bài: (2')
Trong cuộc đời mỗi con người, những kỷ niệm tuổi học trò thường được lưu giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt là những kỷ niệm về buổi đến trường đầu tiên. Truyện ngắn Tôi đi học đã diễn tả những kỷ niệm mơn man, bâng khuâng của một thời thơ ấy.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
?
GV
?
?
?
H
?
H
?
H
?
H
?
H
?
?
H
?
?
H
?
Em hãy trình bày những hiểu biết của em về tác giả Thanh Tịnh.
Những sáng tác của tác giả Thanh Tịnh đậm chất trữ tình, toát lên vẻ đẹp đằm thắm, nhẹ nhàng mà lắng sâu, tình cảm êm dịu trong trẻo.
Yêu cầu đọc văn bản: Giọng chậm, dịu, hơi buồn, lắng sâu, GV đọc mẫu.
 SGK
Gọi HS đọc -> Nhận xét.
Em hiểu thế nào là: Ông đốc
 Lạm nhận
Văn bản thuộc kiểu loại văn bản nào.
Văn bản biểu cảm vì toàn truyện là cảm xúc tâm trạng của nhân vật trong buổi tựu trường đầu tiên ta thấy truyện ngắn này đậm chất trữ tình, cốt truyện đơn giản.
Truyện có mấy đoạn, nội dung từng đoạn.
Đ1: -> rộn rã -> khơi nguồn nỗi nhớ.
Đ2: -> ngọn núi -> tâm trạng và cảm giác cảu nhân vật tôi trên con đường cùng mẹ tựu trường.
Đ3: -> các lớp -> tâm trạng và cảm giác của tôi khi đứng giữa sân trường khi nhìn mọi người, các bạn.
Đ4: -> chút nào hết -> tâm trạng của tôi khi gọi tên và rời mẹ vào lớp.
Đ5: còn lại -> tâm trạng của tôi khi ngồi vào chỗ của mình và đón nhận tiết học đầu tiên.
Theo dõi văn bản nhân vật nào được kể trong truyện ngắn này.
Tôi, mẹ, ông đốc, những cậu học trò.
Nhân vật chính là ai ? Vì sao đó là nhân vật chính.
Tôi là nhân vật được kể nhiều nhất, mọi sự việc đều được kể từ cảm nhận của tôi.
Kỷ niệm ngày đầu tiên đến trường của tôi được kể theo trình tự không gian, thời gian nào.
 - trên đường tới trường
Cảm nhận của tôi - lúc ở sân trường
 - trong lớp học
Theo dõi phần đầu văn bản hãy cho biết kỷ niệm ngày đầu tiên đến trường của nhân vật tôi gắn với không gian thời gian cụ thể nào.
Vì sao không gian và thời gian ấy lại trở thành kỷ niệm trong tâm trí tác giả.
Đó là thời điểm và nơi chốn quen thuộc gần gũi, gắn liền với tuổi thơ của tác giả ở quê hương, đó là lần đầu tiên được cắp sách tới trường, tác giả là người yêu quê hương tha thiết.
Cảm giác của nhân vật tôi được ghi lại ở những chi tiết nào trong ngày đầu tiên trên đường tới trường.
Vì sao cậu bé đi học lại thấy có sự thay đổi đó.
Đối với một cậu bé mới chỉ biết chơi diều, qua sông thả diều, ra đồng chạy nhảy với bạn  đi học quả là một sự kiện lớn, một đổi thay quan trọng, đánh dấu bước ngoặt của tuổi thơ vì thế tôi cảm thấy trang trọng đứng đắn với bộ quần áo và mấy quyển vở mới trên tay. Vì thế muốn thử sức mình xin mẹ cho được cầm bút thước, tôi muốn tự mình đảm nhiệm việc học tập, muốn được chững chạc như bạn, không thua kém bạn 
Trong những cảm nhận mới mẻ trên con đường làng đến trường nhân vật tôi đã tự bộc lộ đức tính gì của mình.
I. Đọc và tìm hiểu chung: (20')
1. Giới thiệu tác giả tác phẩm:
* Tác giả: Thanh Tịnh (1911 - 1988) Trần Văn Ninh, từng dạy học, viết báo, làm thơ, tác giả của nhiều tập truyện ngắn.
* Tác phẩm: Sáng tác 1941.
2. Đọc và giải thích một số từ khó:
3. Thể loại và bố cục:
- Thể loại: Truyện ngắn trữ tình.
- Truyện chia thành 5 đoạn.
II. Phân tích: (18')
1. Cảm nhận của tôi trên đường tới trường:
Buổi mai hôm ấy  đầy sương thu và gió lạnh  trên con đường làng dài và hẹp.
 con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh  thay đổi  lòng tôi  có sự thay đổi lớn 
- Yêu học, yêu bạn bè và mái trường quê hương.
* Củng cố: (1')
Các em đã tìm hiểu phần I, cảm nhận của tôi trên đường tới trường, cảm nhận của tôi lúc ở sân trường và trong lớp học lưu lại trong tâm trí tác giả như thế nào tiết sau các em sẽ tìm hiểu tiếp.
III. Hướng dẫn học và làm bài tập ở nhà: (1')
- Về nhà đọc tiếp văn bản, đọc hiểu văn bản.
- Tìm và phân tích các hình ảnh sẽ được tác giả sử dụng trong truyện ngắn.
Ngày soạn: 	Ngày giảng: 
Tiết 2: Văn bản: Tôi đi học (tiếp)
(Thanh Tịnh)
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Giúp HS
- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật "tôi" ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời qua áng văn hồi tưởng giàu chất thơ của Thanh Tịnh.
b. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm văn bản hồi ức - biểu cảm, phát hiện và phân tích tâm trạng nhân vật Tôi - người kể chuyện liên tưởng đến những kỷ niệm tựu trường của bản thân.
c. Giáo dục tư tưởng tình cảm:
- Tình cảm tha thiết của tác giả đối với tuổi thơ, bạn bè và mái trường quê hương thân yêu.
II. Chuẩn bị:
1. Thầy:
Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án.
2. Trò:
Học bài, soạn bài.
3. Tiến trỡnh bài dạy
I. KTBC: (5')
? Nêu cảm nhận của tôi trên đường đến trường.
Đáp án: Yêu học, yêu bạn bè và mái trường quê hương.
II. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: (1')
ở tiết 1 các em đã tìm hiểu cảm nhận của nhân vật tôi trên đường đến trường. Tiết này các em sẽ tìm hiểu tiếp cảm nhận của tôi lúc ở sân trường và trong lớp học lưu lại trong tâm trí tác giả.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
GV
?
?
HS quan sát văn bản phần tiếp theo.
Cảnh trước sân trường làng Mỹ Lý lưu lại trong tâm trí tác giả là những hình ảnh chi tiết nào ?
Cảnh tượng được nhớ lại có ý nghĩa gì ?
Diễn tả tâm trạng tôi khi ở sân trường tác giả đã dùng hình ảnh nghệ thuật gì.
(Nghệ thuật so sánh)
Em chỉ ra những hình ảnh nghệ thuật so sánh đó và qua hình ảnh so sánh ấy em hiểu thêm gì.
Hình ảnh ông đốc được nhớ lại ở chi tiết nào, tâm trạng tôi khi nghe ông đốc đọc bản danh sách HS mới như thế nào.
Em có nhận xét về cách dùng từ của tác giả, qua đó nhà văn diễn tả điều gì về tâm trạng tôi ở đây.
Theo em vì sao cậu bé lại khóc.
Đến đây em hiểu thêm gì về nhân vật tôi.
Cảm giác nhân vật tôi trong lớp học được ghi lại ở chi tiết nào ?
Vì sao tôi có cảm giác đó.
Những cảm giác đó cho thấy tình cảm nào của nhân vật tôi đối với lớp học của mình.
Hình ảnh nào cần chú ý trong đoạn cuối văn bản ? Theo em kết thúc truyện có ý nghĩa gì 
Dòng chữ "Tôi đi học" vừa khép lại bài văn vừa mở ra một thế giới mới, giai đoạn mới một tâm trạng tình cảm mới trong cuộc đời đứa trẻ, dòng chữ thể hiện niềm tự hào chính là chủ đề của truyện ngắn.
Em hiểu thêm gì về nhân vật tôi ở đoạn kết văn bản này như thế nào.
Qua văn bản này em thấy thái độ cử chỉ của nguời lớn đối với trẻ thơ trong ngày đầu tiên đi học như thế nào.
Văn bản viết theo phương thức biểu đạt nào.
Sự cuốn hút của tác phẩm còn được tạo nên từ đâu.
Sự kết hợp đó đã giúp em cảm nhận những điều gì tốt đẹp nào đó từ nhân vật tôi.
Em học tập được gì từ nghệ thuật kể chuyện của nhà văn Thanh Tịnh trong truyện ngắn "Tôi đi học".
I. Đọc và tìm hiểu chung:
II. Phân tích:
1. Cảm nhận của tôi trên đường đến trường:
2. Cảm nhận của tôi lúc ở sân trường: (15')
 sân trường  dày đặc cả người  áo quần sạch sẽ  gương mặt  vui tươi sáng sủa  trường  xinh xắn  oai nghiêm  lòng tôi  vẩn vơ 
-> HS: Phản ánh không khí đặc biệt của ngày hội khai trường thường gặp ở nước ta, thể hiện tinh thần hiếu học của nhân dân ta, bộc lộ tình cảm sâu lắng của tác giả đối với mái trường tuổi thơ.
 họ như con chim non đứng bên bờ tổ  nhưng còn ngập ngừng e sợ  họ thèm như những người học trò cũ 
-> HS: Diễn tả xúc cảm trang nghiêm vì mái trường miêu tả sinh động hình ảnh tâm trạng các em nhỏ lần đầu tiên tới trường học.
 lời nói  nhìn  hiền từ  tươi cười  giật mình  lúng túng  càng lúng túng  nức nở khóc 
-> HS: Sử dụng từ láy "lúng túng" điệp tới 4 lần miêu tả nhiều tâm trạng, miêu tả chân thực, cử chỉ, ánh mắt, ý nghĩa, cảm giác của cậu học trò trong buổi tựu trường đầu tiên.
-> HS: - Lo sợ một phần tách rời người thân.
 - Sung sướng lần đầu được tự mình học tập -> đó là giọt nước mắt của sự trưởng thành.
-> Giàu xúc cảm với trường, lớp, người thân, trưởng thành trong nhận thức và tình cảm ngay từ ngày đầu tiên đi học.
3. Cảm nhận của tôi trong lớp học: (15')
 mùi hương lạ  hình gì  thấy lạ  nhìn bàn ghế  người bạn  chưa hề quen biết nhưng lòng vẫn không thấy xa lạ 
-> H: Lần đầu tiên vào lớp, một môi trường sạch sẽ ngay ngắn, ý thức được những thứ đó sẽ gắn bó thân thiết với mình bây giờ và mãi mãi.
- H: Tình cảm trong sáng, tha thiết.
- H: Gợi nhớ tiếc những ngày tuổi thơ chơi bời tự do đã chấm dứt, dụng ý nghệ thuật ý nghĩa tượng trưng -> giai đoạn mới.
 một con chim liệng đến đứng trên bờ cửa sổ  cánh chim 
 những tiếng phấn của thầy  lẩm nhẩm đánh vần đọc.
-> Yêu thiên nhiên, yêu tuổi thơ, yêu cả sự học hành để trưởng thành.
-> HS: Chuẩn bị chu đáo, trân trọng tham dự buổi lễ dịu dàng đón chào, động viên quan tâm và có trách nhiệm.
III. Tổng kết: (5')
- Đan xen miêu tả, tự sự và biểu cảm.
- Truyện ngắn đậm chất thơ (tình huống truyện không có cốt truyện).
- Tình cảm tha thiết của tác giả đối với tuổi thơ, bạn bè và mái trường quê hương thân yêu.
IV. Luyện tập: (4')
-> HS: Muốn kể chuyện hay cần có nhiều kỷ niệm đẹp và giàu cảm xúc, xúc cảm.
* Củng cố: (1')
Các em vừa tìm hiểu xong văn bản "Tôi đi học" của nhà văn Thanh Tịnh. Các em cần nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản.
III. Hướng dẫn học và làm bài ở nhà: (1')
- Hệ thống biện pháp tu từ so sánh trong truyện "Tôi đi học" và phân tích để thấy được cái hay trong hình ảnh so sánh đó.
- Phân tích để làm sáng tỏ chất thơ trong truyện ngắn.
- Chuẩn bị bài "Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ".
===================================================
Ngày soạn: 	Ngày giảng: 
Bài 1: Tiết 3: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức :
- HS hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
- Thông qua bài học rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
- Trò: Học bài, chuẩn bị bài.
3. Tiến trỡnh
I. KTBC: (5')
Hỏi: Lấy 2 VD về từ đồng nghĩa, 2 VD v từ trái nghĩa.
Yêu cầu: - 2 VD về từ đồng nghĩa: phi cơ - máy bay, đá - đá 
	 ... g thơ.
Bài thơ “Tối” đó bị chộp sai. Hóy chỉ ra chỗ sai, núi lớ do và tỡm cỏch sửa lại cho đỳng?
- Cho học sinh thảo luận nhúm 5’
Cử đại diện trỡnh bày.
- Bài thơ chộp sai 2 chỗ, sau “ngọn đốn mờ” khụng cú dấu phẩy vỡ dấu phẩy dựng ở đõy dẫn đến sai nhịp.
- Chộp sai "ỏnh xanh lố" thành "ỏnh xanh xanh" chữ xanh là sai vần.
- Hs sửa lại bằng cỏch bỏ dấu phẩy sau chữ “mở” và sửa chữ xanh, hiệp vần với chữ “che” ở trờn. Cú thể là chữ “lố” như tỏc giả viết. Hoặc cú thể là tiếng “vàng khố” hoặc “búng đốn mờ tỏ, búng đen nhoố” hay "búng trăng nhoố". 
Từ việc tỡm hiểu cỏc bài thơ, đoạn thơ thất ngụn em hóy tổng kết lại những hiểu biết của em về thơ bảy chữ ?
- Thơ bảy chữ bai gồm thơ 7 cổ phong, thơ thất ngụn bỏt cỳ hay thất ngụn tuyệt cỳ (4 cõu 7 chữ) thơ mới 7 chữ gồm nhiều khổ.
- Luật thơ: ngắt nhịp 4/3 hay 3/4 phần nhiều là nhịp 4/3 trong phạm vi 1 bài thơ 4 cõu hay 1 khổ 4 cõu thường cú 3 vần (cõu 1, 2, 4) hoặc 2 vần (vần 2- 4)
Cỏc em lưu ý thờm về luật thơ 7 chữ ở mấy điểm sau
Cõu 1- 2: B- T đối nhau (đối)
Cõu 2- 3: B- B- T- T (niờm)
Cõu 3- 4: B- T đối nhau (đối)
Cỏc tiếng 1, 3, 5 trong cõu thơ 7 chữ cú thể B hay T nhất tam, ngũ bất luận
Cỏc chữ khỏc đỳng luật (nhị tứ lục phõn minh)
Theo luật B- T; T- B; B- T cỏc võu 2, 4, 6 luật B- T theo 2 mụ hỡnh:
VD: 
* Luật bằng: B B T T T B B 
 T T B B T T B
 T T B B B T T
 B B T T T B B.
* Luật trắc: T T B B T T B
 B B T T T B B 
 B B T T B T T 
 T T B B T B B.
Làm tiếp hai cõu cuối của bài thơ Tỳ Xương viết mà người biờn soạn giấu đi
- Bài thơ mở đầu cõu chuyện thằng Cuội ở Cung trăng hai cõu tiếp sau tiếp tục phỏt triển đề tài theo hướng nào đú.
Muốn biết điều đú phải biết được truyện chỳ Cuội như: cuội núi dối, cung trăng cú chị Hằng, cú cõy đa, cú con thỏ ngọc
- Cú thể làm nghiờm tỳc, hay nghịch ngợm húm hỉnh.
- Chỳ ý hai cõu sau phải theo luật.
B B- T T- B B T
T T- B B- T T B.
 Cỏc cõu 2, 4, 6 phải theo luật
Cỏc cõu 1, 3, 5 bất luận tức là khụng cần theo luật B- T.
Làm bài
Nguyờn văn 2 cõu thơ cuối của Tỳ Xương là:
Nếu nhấn mạnh tới việc núi dối khiến thằng cuội lờn cung trăng bị người chờ cười cú thể viết:
 Đỏng cho cỏi tội quõn lừa dối
 Gia khắc nhõn gian vẫn gọi thằng.
Hoặc giữa chỳ cuội cụ đơn nơi mặt trăng chỉ cú đỏ với bụi
 Cung trăng chỉ toàn đất cựng đỏ
 Hớt bụi suốt ngày đó sướng chăng.
Hoặc lo cho chị Hằng phải sống cựng Cuội em sẽ viết:
 Cừi trần ai cũng chướng mặt nú
 Nay đến cung trăng bỡn chị Hằng.
Hóy phỏt hiện và nhận xột cỏch sử dụng luật B- T trong hai cõu thơ trờn ?
- Cõu thơ trờn dựng từ “Mặt” khụng đỳng luật B- T sửa Mặt → Thành
Hs đọc bài thơ dang dở phần b trong SGK trang 166
Chỉ ra luật B- T trong hai cõu thơ này?
Theo em 2 cõu thơ tiếp theo B- T phải như thế nào?
 T T B B B T T
 B B T T T B B
Về nội dung 2 cõu thơ đầu miờu tả cảnh gỡ? Và nếu vậy 2 cõu sau ta phải núi chuyện gỡ?
- Về nội dung 2 cõu đầu đó vẽ ra cảnh mựa hố do đú 2 cõu tiếp theo phải núi tới chuyện mựa hố chuyện nghỉ hố hoặc chuyện chia tay bạn, hẹn hũ năm sau gặp lại.
Em sẽ viết tiếp bài thơ dang dở cho trọn vẹn ý mỡnh ra sao?
- Đỳng luật B- T đỳng nhịp và cú nghĩa
 Phất phới trong lũng bao tiếng gọi
 Thoảng hương lỳa chớn giú đồng quờ
Hay: Cảnh ấy lũng ai khụng phấn chấn
 Bờn nhau vui hỏt rộn trưa hố.
Gọi 3- 5 hs đọc bài thơ tự làm
- Hs nhận xột
Nhận xột ý thơ, cỏch ngắt nhịp, đối, niờm, luật B- T và cỏch sử dụng nếu chưa đỳng.
Đọc bài thơ 4 cõu 7 chữ tự sỏng tỏc.
Vd: Vụ đề
Ơ kỡa! Ở phớa cuối trời xa
Cú một ngụi sao đứng một mỡnh
Lẻ loi đơn chiếc buồn tội nghiệp
Cú phải sao buồn hay chớnh ta
Vd: Mẹ nào cũng thế rất thương con
 Lặn lội ngày đờm thõu đỏ mũn
 Sống ở trờn đời trũn chữ hiếu
 Cụng danh cú đủ mới là con.
Đọc bài thơ “Chiếc rổ may”, “Cuối thu” SGK trang 166- 167.
Nhắc lại những kiến thức cần nhớ về luật B- T của thơ 7 chữ, số chữ, số cõu, ngắt nhịp, gieo vần, hiệp vần, vị trớ gieo vần, mối quan hệ B- T trong cõu thơ liền kề.
15'
15'
11'
I. Nhận diện thể thơ bảy chữ. 
1. Bài tập
a.Bài "Chiều" của Đoàn Văn Cừ
- Số cõu: 4 
- Số chữ: Mỗi cõu cú 7 chữ
- Gieo vần ờ (vần bằng) ở tiếng cuối cõu 1,2,4
- Nhịp 4/3 ở cõu 1, 2, 4
- Nhịp 3/3/1 ở cõu 3
- Cỏc tiếng 2, 4, 6 trong cõu 1 và 2; cõu 3 và 4 bằng trắc đối nhau.
- Cỏc tiếng 2, 4, 6 trong cõu 2 và 3 niờm với nhau.
b. Bài thơ “Tối” của Đoàn Văn Cừ.
Trong tỳp lều tranh cỏnh kiếp che
Ngọn đốn mở toả sỏng xanh lố
Tiếng chày nhịp một trong đờm vắng
Như bước thời gian đếm quóng khuya.
2. Bài học
- Thơ bảy chữ là hỡnh thức thơ lấy cõu thơ bảy chữ (tiếng) làm đơn vị nhịp điệu
- Luật thơ: ngắt nhịp 4/3 hoặc 3/4.
- Vần B- T phần nhiều là vần B
- Vị trớ gieo vần tiếng cuối cõu 1, 2, 4 hoặc 2, 4. 
II. Tập làm thơ.
1. Bài thơ thứ nhất.
Chứa ai chẳng chứa, chứa thằng cuội,
Tụi gớm gan cho cỏi chị Hằng.
2. Bài thơ thứ hai
Vui sao ngày đó chuyển sang hố
Phượng đỏ sõn trường rộn tiếng ve
IV. Luyện tập
c. Củng cố: (2')
- Nờu những yờu cầu của thể thơ 7 chữ ?
d. Hướng dẫn học bài và làm bài(1')
- Học nắm vững luật thơ bảy chữ
- Tập làm thơ bảy chữ
- Xem lại bài kiểm tra học kỡ I.
Ngày soạn: 18/12/2010 	 Ngày dạy:21/12/2010 Dạy lớp 8A.
 Ngày dạy:23/23/2010 Dạy lớp 8B.
Tiết 71
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC Kè I
1. Mục tiờu : Giỳp học sinh
a. Kiến thức: 
- ễn tập lại những kiến thức đó học. 
- Nhận xột, đỏnh giỏ, rỳt kinh nghiệm về kết quả bài làm. 
b. Kĩ năng:
- Hướng dẫn khắc phục những lỗi cần mắc.
c. Thỏi độ: 
- Giỏo dục ý thức học tập và thúi quen cẩn thận khi làm bài kiểm tra.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV:
- Soạn bài chấm trả bài 
b. Chuẩn bị của HS:
- Xem lại lý thuyết tiếng Việt 
3. Tiến trỡnh bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: 
Kết hợp kiểm tra khi trả bài 
b. Dạy nội dung bài mới: 
* Giới thiệu bài:
Cỏc em đó được ụn tập và làm bài KTTV. Để giỳp cỏc em nắm được kết quả mức độ bài làm của mỡnh và rỳt ra kinh nghiệm cho bài sau, chỳng ta sẽ tiến hành tiết trả bài. 
I. Đề bài: 
 Chộp đề lờn bảng
Cõu 1: (1 điểm)
Thế nào là thỏn từ? Cho vớ dụ?
Cõu 2: (2 điểm)
Hóy trỡnh bày những giỏ trị nghệ thuật tiờu biểu và nội dung chớnh của bài thơ "Vào nhà ngục Quảng Đụng cảm tỏc" của Phan Bội Chõu.
II.Đỏp ỏn + biểu điểm
Cõu 1:(1 điểm)
- Thỏn từ là những từ dựng để bộc lộ tỡnh cảm, cảm xỳc của người núi hoặc dựng để gọi đỏp. Thỏn từ thường đứng ở đầu cõu, cú khi nú được tỏch ra thành một cõu đặc biệt.
- Vớ dụ: Trời ơi, than ụi, này, ơi, võng 
Cõu 2:(2 điểm)
- Nghệ thuật: Thể thơ thất ngụi bỏt cỳ đường luật, giọng điệu thơ hào hựng lụi cuốn mạnh mẽ. Sử dụng lối núi khoa trương, phộp đối và điệp từ.
- Nội dung: Bài thơ thể hiện phong thỏi ung dung đường hoàng và khớ phỏch kiờn cường, bất khuất vượt lờn trờn cảnh tự ngục khốc liệt của nhà chớ sĩ yờu nước Phan Bội Chõu.
III. Nhận xột chung: 
1.Ưu điểm: 
Đa số cỏc em đó nắm được cỏc kiến thức cơ bản về phần văn bản,từ vựng và ngữ phỏp. Một số bài làm theo đỳng yờu cầu nhưng mới chỉ cú số ớt. 
2. Nhược điểm: 
-Ở cõu 1 cũn 1 số ớt chỉ nờu được 1 vế cũn thếu 1 vế như Phạt, Thiểng.
- Đối với cõu 2 thỡ đại đa số cỏc em mới chỉ nờu được nội dung chứ chưa nờu được giỏ trị nghệ thuật của bài thơ. Vài bài nờu được nghệ thuật thỡ cũng chỉ là 1 ý nhỏ chứ chưa được đầy đủ.
- cỏch trỡnh bày đại đa số chưa được sạch sẽ khoa học, sai chớnh tả quỏ nhiều, khụng viết hoa theo đỳng quy định, sử dụng dấu cõu chưa chuẩn.
c. Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà:(1')
	- ễn lại lý thuyết văn thuyết minh 
	- Lập dàn ý cho đề bài KT học kỳ 
	- Mở bài, thõn bài, kết bài. 
Ngày soạn: 18/12/2009 	 Ngày dạy:21/12/2009 Dạy lớp 8A.
 Ngày dạy:23/12/2010 Dạy lớp 8B.
Tiết 72: 
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC Kè I
1. Mục tiờu : Giỳp học sinh
a. Kiến thức:
- Nắm được một số kiến thức cơ bản tổng hợp về ba phõn mụn văn bản, Tiếng Việt và tập làm văn. Từ đú rỳt kinh nghịờm cho những bài kiểm tra sau được tốt hơn. 
b. Kĩ năng:
- Rốn luyện thúi quen học tập, tổng hợp kiến thức.
c. Thỏi độ: 
- Giỏo dục ý thức cẩn thận, chăm học, tự giỏc, trung thực khi làm bài. 
2. Chuẩn bị của GV và HS: 
a. Chuẩn bị của GV:
 - Chấm bài + đỏp ỏn, biểu điểm, soạn giỏo ỏn. 
b. Chuẩn bị của HS:
 - Nghiờn cứu lại đề bài, lập dàn ý cho bài học kỳ I.
3. Tiến trỡnh bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ:(Kết hợp giờ trả bài)
b. Dạy nội dung bài mới: 
* Giới thiệu bài:Cỏc em đó làm bài kiểm tra tổng hợp cuối học kỳ. Để giỳp cỏc em biết được những yờu cầu cần đạt của đề bài và đỏnh giỏ được kết quả bài làm của mỡnh hụm nay cụ sẽ tiến hành giờ trả bài. 
I. Đề bài: 
Gọi học sinh đọc đề bài:
Cõu 3: (7điểm)
Giới thiệu ngụi nhà của em.
II. Đỏp ỏn + biểu điểm:
Cõu 3: (7 điểm)
* Yờu cầu:
- Về nội dung (6,5 điểm)
Viết bài văn thuyết minh về ngụi nhà, kết hợp cỏc phương phỏp thuyết minh như nờu định nghĩa, giải thớch, liệt kờ, dựng số liệu, so sỏnh
- Về hỡnh thức: Trỡnh bày bài viết rừ ràng, sạch đẹp, đỳng chớnh tả, đỳng ngữ phỏp. Bố cục bài viết 3 phần chặt chẽ.
* Gợi ý dàn bài:
a. Mở bài (0,5 điểm): 
-Giới thiệu chung về ngụi nhà của em.
b. Thõn bài (5,5 điểm):
- Xuất xứ của ngụi nhà: thời gian địa điểm xõy dựng.
- Đặc điểm của ngụi nhà: kiểu dỏng, chất liệu (nhà xõy, nhà sàn), màu sắc.
- Trỡnh bày cấu tạo của ngụi nhà:
+ Bờn ngoài ngụi nhà: cổng, tường rào, sõn, mỏi nhà, cửa ra vào, cửa sổ, hành lang, cảnh vật xung quanh ngụi nhà.
+ Bờn trong ngụi nhà: vị trớ phũng khỏch, phũng ngủ, cầu thang (nếu nhà sàn cú vị trớ bờn ngoài), nền hoặc sàn nhà. Khu nhà bếp, nhà vệ sinh.
+ Cỏch bày trớ đồ dựng trong ngụi nhà: tủ, bàn ghế, gúc học tập, tranh ảnh, rốm cửa
- Vai trũ của ngụi nhà với cuộc sống của con người: nơi con người sinh ra và lớn lờn, sinh hoạt hàng ngày
- í nghĩa quan trọng của ngụi nhà với con người: trở thành vật khụng thể thiếu và gắn bú tỡnh cảm cỏc thành viờn trong gia đỡnh.
- Những kỉ niệm gắn bú với bản thõn
c.Kết bài (0,5 điểm): 
-Những suy nghĩ và ấn tượng đối với ngụi nhà.
III. Nhận xột chung:
1.Ưu điểm:
-Đa số cỏc em nắm được cỏch làm bài, làm rừ được yờu cầu của đề, diễn đạt lưu loỏt, bố cục rừ ràng, trỡnh bày sạch đẹp. 
2.Nhược điểm: 
-Nhiều em chưa hiểu đề cũn lạc sang kể lể, lặp cõu nhiều, diễn đạt và cỏch dựng từ chưa chớnh xỏc, chưa đạt điểm tối đa, cũn sai chớnh tả quỏ nhiều, viết hoa khụng đỳng theo quy định 
*. Chữa lỗi và sửa lỗi: 
a. Lỗi chớnh tả: 
- Nhà sàn -> Nhà xàn.
- Gỗ nghiến -> Gỗ ngiến.
- Lợp-> Lập.
b. Lỗi diễn đạt:
*. Đọc bài mẫu: 
*. Trả bài gọi điểm 
c. Hướng dẫn học bài và làm bài tập:( 1’) 
- Xem lại bài kiểm tra 
- Soạn Nhớ rừng: Đọc đoạn văn, tỡm bố cục bài giảng, trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK. 
+ Tỡm hiểu cỏc biện phỏp nghệ thuật ở cỏc khổ thơ trong bài và tỏc dụng của cỏc biện phỏp đú. 
+ Phõn tớch để làm rừ cỏi hay trong đoạn thơ 2 
+ Đoạn 3 của bài thơ cú thể coi như 1 bức tranh tứ bỡnh đẹp lỗng lẫy hay cỏch mạng. 

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN 8 HKICKTKN691.doc