Bồi dưỡng Văn 8 - (3 buổi)

Bồi dưỡng Văn 8 - (3 buổi)

Buổi 1:

A. Mục đích: cho học sinh làm quen với các dạng đề từ đó có kĩ năng làm bài tốt trong các bài dự thi

B. Tiến trình bà dạy

Câu 1:

Truyện ngắn "Lão Hạc" của Nam Cao đã giúp em hiểu thêm được những gì về phẩm chất và số phận của người nông dân Việt Nam trong xã hội cũ.

 Gîi ý

 a. Yêu cầu về kiến thức

* Phẩm chất:

 - Chắt chiu tằn tiện

 - Giàu lòng tự trọng (từ chối sự giúp đỡ của ông giáo)

 - Giàu lòng yêu thương

* Số phận: nghèo khổ; bần cùng.

=> Khí tiết: dù trong hoàn cảnh khốn khó đến mấy cũng luôn cố gắng giữ mình trong sạch.

Câu 2

 Một trong những đặc trưng về nội dung của văn học trung đại Việt Nam là "Văn dĩ tải đạo" (Văn chương là để chở đạo). Hãy chứng minh rằng đặc trưng ấy vẫn được tiếp nối trong văn học hiện đại sau này thông qua việc tìm hiểu các tác phẩm, đoạn trích: "Lão Hạc" (Nam Cao); "Tức nước vỡ bờ" (Trích "Tắt đèn" – Ngô Tất Tố) và "Trong lòng mẹ" (Trích "Trong lòng mẹ" – Nguyên Hồng)

 

doc 24 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1105Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bồi dưỡng Văn 8 - (3 buổi)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Buæi 1: ND: 12 – 3 - 2011
A. Môc ®Ých: cho häc sinh lµm quen víi c¸c d¹ng ®Ò tõ ®ã cã kÜ n¨ng lµm bµi tèt trong c¸c bµi dù thi 
B. TiÕn tr×nh bµ d¹y
Câu 1: 
Truyện ngắn "Lão Hạc" của Nam Cao đã giúp em hiểu thêm được những gì về phẩm chất và số phận của người nông dân Việt Nam trong xã hội cũ.
 Gîi ý
 a. Yêu cầu về kiến thức
* Phẩm chất:
 - Chắt chiu tằn tiện
 - Giàu lòng tự trọng (từ chối sự giúp đỡ của ông giáo)
 - Giàu lòng yêu thương
* Số phận: nghèo khổ; bần cùng...
=> Khí tiết: dù trong hoàn cảnh khốn khó đến mấy cũng luôn cố gắng giữ mình trong sạch.
Câu 2
 Một trong những đặc trưng về nội dung của văn học trung đại Việt Nam là "Văn dĩ tải đạo" (Văn chương là để chở đạo). Hãy chứng minh rằng đặc trưng ấy vẫn được tiếp nối trong văn học hiện đại sau này thông qua việc tìm hiểu các tác phẩm, đoạn trích: "Lão Hạc" (Nam Cao); "Tức nước vỡ bờ" (Trích "Tắt đèn" – Ngô Tất Tố) và "Trong lòng mẹ" (Trích "Trong lòng mẹ" – Nguyên Hồng)
Dàn ý tham khảo:
* Mở bài:
- Mục đích của văn chương từ cổ chí kim là hướng con người đến Chân – Thiện – Mỹ.
- Để thực hiện được mục đích đó, ông cha ta đặt ra những yêu cầu khắt khe đối với một tác phẩm văn học. Một trong số đó là "Văn dĩ tải đạo".
- Truyền thống này vẫn được phát huy trong các tác phẩm văn học hiện đại.
* Thân bài
- Lí luận chung về "Văn dĩ tải đạo" (trình bày những suy nghĩ, ý hiểu về nội dung, vai trò, ý nghĩa của "Văn dĩ tải đạo"); Kiểm chứng bằng một số tác phẩm văn học trung đại có những biểu hiện rõ nét của văn chương chở đạo như: Truyện Kiều của Nguyễn Du; Thơ của Hồ Xuân Hương; Nguyễn Khuyến; Nguyễn Đình Chiểu...
- Khẳng định sự tiếp nối thành công của tác giả văn học hiện đại trong việc sáng tạo tác phẩm theo định hướng "chở đạo".
- Mảng văn học hiện thực trước cách mạng tháng 8/1945 chủ yếu hướng con người ta tới những tình cảm tốt đẹp giữa người với người (giới thiệu ba đoạn trích, tác phẩm cần bàn):
- Phân tích cụ thể:
+ Tình cảm xóm giềng:
Bà lão láng giềng với vợ chồng chị Dậu (Tức nước vỡ bờ - NTT)
Ông giáo với lão Hạc (Lão Hạc - NC)
+ Tình cảm gia đình:
Tình chồng vợ: Chị Dậu ân cần chăm sóc chồng, quên mình bảo vệ chồng (Tức nước vỡ bờ - NTT)
Tình cảm cha mẹ với con cái: Lão Hạc thương con, ki cóp dành dụm cho con; con trai lão Hạc thương cha (Lão Hạc - NC); bé Hồng thông cảm, bênh vực bảo vệ mẹ (Trong lòng mẹ - NH)
+ Tình đồng loại: sự yêu thương, che chở, cảm thông, sẻ chia của các tác giả đối với những phận người bất hạnh trong xã hội cũ; làm lây lan sang lòng người đọc sự căm phẫn những thế lực tàn bạo đã chà đạp lên quyền sống của con người lương thiện. 
* Kết bài
 Khẳng định "Văn dĩ tải đạo" là một yêu cầu cần thiết và đã được phát huy tích cực trong văn học Việt Nam.
Câu3: Phát hiện và phân tích các biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre không ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người
Chẳng may thân gãy cành rơi
Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Cha lên đã nhọn như chông lạ thường
Lưng trần phơi nắng, phơi sơng
Có manh áo cộc tre nhường cho con
 (Trích “Tre Việt Nam” - Nguyễn Duy) 
Gîi ý :
+ Phát hiện các biện pháp tu từ: Nhân hóa, so sánh, ẩn dụ 
+ Phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ : 
- Biện pháp nhân hóa “Tre” có hành động, cử chỉ như con người thể hiện ở những phẩm chất cao quý của tre: đùm bọc, xả thân vì nhau, hi sinh cho thế hệ mai sau...
- Biện pháp so sánh “đã nhọn như chông” biểu hiện sức sống và sự cương trực, dũng mãnh của tre 
- Tre Việt Nam là một phép ẩn dụ lớn dựa trên những nét tương đồng giữa tre và con người Việt Nam. Nói đến cây tre là nói đến con người Việt Nam, phẩm chất cao quý của tre cũng là phẩm chất cao quý của con người và dân tộc Việt Nam. 
Câu 4: Trong bài đề từ trên trang bìa tập “Nhật kí trong tù”, Hồ Chí Minh viết:
“Thân thể ở trong lao
Tinh thần ở ngoài lao”
 Phân tích bài thơ “Ngắm trăng” trích trong “Nhật kí trong tù” để làm sáng tỏ ý chính của hai câu thơ trên.
* Yêu cầu chung:
 +Kiểu bài: Phân tích tác phẩm kết hợp với chứng minh
 +Nội dung: Phân tích bài thơ “Ngắm trăng” để thấy được mặc dù bị giam cầm về thể xác nhưng song sắt nhà tù không thể giam hãm được tinh thần của người tù- người chiến sỹ cách mạng Hồ Chí Minh.
 *Yêu cầu cụ thể:
a-Mở bài
 -Giới thiệu khái quát về Hồ Chí Minh và tập thơ “Nhật kí trong tù”
 -Một trong những vẻ đẹp về nội dung của tập nhật kí đồng thời cũng là vẻ đẹp của con người Hồ Chí Minh là sự vượt ngục về tinh thần, điều đó thể hiện rõ ngay từ lời đề từ mở đầu tập nhật kí (Trích dẫn 2 câu thơ trong bài đề từ) và được thể hiện cụ thể, sinh động trong bài thơ “Ngắm trăng”.
b-Thân bài 
 1-Giải thích nội dung ý nghĩa hai câu thơ trong bài đề từ tập nhật kí (1,0 điểm)
 Là lời khẳng đinh mặc dù bị giam hãm trong tù ngục nhưng song sắt nhà tù chỉ giam cầm được thể xác chứ không giam hãm được tinh thần của người tù- người chiến sỹ cách mạng Hồ Chí Minh
 2- Chứng minh nội dung ý thơ qua bài thơ “Ngắm trăng” 
 Bài thơ “Ngắm trăng” là một trong những bài thơ tiêu biểu thể hiện rõ nhất cho lời khẳng định “Thân thể.......ngoài lao”
*Hai câu đầu: 
 +Hoàn cảnh ngắm trăng của người tù hết sức đặc biệt: mất tự do về thân thể (trong tù), thiếu “rượu”, “hoa” những thứ không thể thiếu khi thưởng nguyệt của các thi nhân xưa. Điệp ngữ “không” khẳng định sự thiếu thốn trong cảnh ngục tù đày.
 +Tuy nhiên, trước đêm trăng đẹp tâm hồn thi sĩ đã bối rối, xúc động, xốn xang
Câu hỏi tu từ “Đối thử lương tiêu nại nhược hà” biểu hiện tâm trạng của Bác trước cảnh đẹp đêm trăng.
*Hai câu cuối:
 +Vượt lên trên cảnh ngộ, những thiếu thốn của chốn lao tù, Bác mở rộng hồn mình để cảm nhận vẻ đẹp của đêm trăng
 -Biện pháp đối ngữ (nhân- minh nguyệt, nguyệt- thi gia) , nghệ thuật nhân hóa, cách sử dụng từ “khán” thay cho “vọng” ở nhan đề thể hiện mối quan hệ bạn bè tri âm, tri kỉ giữa trăng với người tù.
 +Sự giao hòa giữa Bác với vầng trăng biểu thị tình yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan, sự tự do nội tại cao độ, khát vọng tự do, là cuộc vượt ngục bằng tinh thần của Bác.
 +Mở đầu bài thơ là hình ảnh người tù nhưng kết thúc bài thơ chỉ có hình ảnh “thi gia”, kẻ thù chỉ có thể giam cầm thân thể Bác chứ không giam hãm được tâm hồn Bác đúng như Bác đã từng viết “Thân thể......ngoài lao”
c-Kết bài 
 -Bài thơ “Ngắm trăng” thể hiện vẻ đẹp tâm hồn, bản lĩnh, ý chí, nghị lực của Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh lao tù- đó là biểu hiện của “chất thép” sáng ngời trong thơ của Người.
C©u 5
 Em h·y c¶m nhËn vÎ ®Ñp hai c©u th¬:
 “ L¸ vµng r¬i trªn giÊy
 Ngoµi giêi ma bôi bay”.
 (¤ng ®å - Vò §×nh Liªn) 
Gîi ý:
Ph©n tÝch nghÖ thuËt t¶ c¶nh ngô t×nh
+ H×nh ¶nh l¸ vµng gîi sù hÐo óa tµn t¹
+ H×nh ¶nh ma bôi bay máng, nhÑ nhng r¶ rÝch, rÇm rÒ
 - T¸c gi¶ lÊy c¶nh thª l¬ng, ¶m ®¹m ®Ó gîi t¶ nçi buån b·, tñi cùc vµ c« ®¬n cña «ng ®å trong buæi giao thêi khi ch÷ nho kh«ng cßn «ng ®å bÞ thÊt thÕ, bÞ g¹t ra lÒ cuéc ®êi
 - Miªu t¶ h×nh ¶nh «ng ®å nh vËy t¸c gi¶ göi g¾m niÒm th¬ng c¶m ch©n thµnh vµ sù nuèi tiÕc xãt xa cho mét líp ngêi tµi hoa, mét phong tôc ®Ñp ®· lôi tµn v¾ng bãng khi thêi thÕ ®æi thay. 
C©u 6
 Ph©n tÝch bµi “ChiÕu dêi ®«” cña Lý C«ng UÈn. Suy nghÜ cña em vÒ thñ ®« Hµ Néi ngµn n¨m v¨n hiÕn
Gîi ý
* Më bµi: 
- Lý C«ng UÈn (974- 1028) quª ë Tõ S¬n - B¾c Ninh. «ng lµm quan to díi triÒu TiÒn Lª, sau khi vua Lª Ngäa TriÒu mÊt «ng ®ù¬c triÒu thÇn suy t«n lªn lµm vua x©y dùng v¬ng triÒu tån t¹i trªn hai tr¨m n¨m. 
- N¨m 1010 «ng viÕt “ChiÕu dêi ®«” chuyÓn kinh ®« tõ Ninh B×nh ra thµnh §¹i La ®Æt tªn kinh ®« lµ Th¨ng Long. Bµi chiÕu ®· ph¶n ¸nh ý chÝ tù lùc tù cêng vµ
 kh¸t väng vÒ mét quèc gia thèng nhÊt, lín m¹nh cña d©n téc §¹i ViÖt. 
* Th©n bµi: 
+ T¸c gi¶ nªu tÇm quan träng, môc ®Ých dêi ®« lµ tÝnh kÕ mu«n ®êi cho con ch¸u.
+ Lý C«ng UÈn dïng lý lÏ vµ dÉn chøng ph©n tÝch cho thÇn d©n thÊy râ sù cÇn thiÕt ph¶i dêi ®« (dÉn chøng, ph©n tÝch)
+ Lý C«ng UÈn ®· s¸ng suèt nhËn thÊy §¹i La lµ th¾ng ®Þa phï hîp cho viÖc ®Þnh ®« míi (dÉn chøng, ph©n tÝch) 
+ Bµi chiÕu cã sù lËp luËn s¾c bÐn, t×nh c¶m ch©n thµnh, th¸i ®é d©n chñ cña nhµ vua ®· t¸c ®éng m¹nh mÏ ®Õn d©n chóng, v× vËy viÖc dêi ®« ®îc mäi ngêi t¸n thµnh, ñng hé
+ Suy nghÜ vÒ thñ ®« ngµn n¨m v¨n hiÕn (häc sinh tù béc lé) 
* KÕt bµi: 
- ChiÕu dêi ®« lµ mét v¨n kiÖn võa cã ý nghÜa chÝnh trÞ, lÞch sö träng ®¹i võa cã gi¸ trÞ v¨n ch¬ng s©u s¾c. ThÓ hiÖn tÇm nh×n xa tr«ng réng vµ trÝ tuÖ cña mét ®Êng anh qu©n.
- Sù ®óng ®¾n cña quyÕt ®Þnh dêi ®« ®· ®îc lÞch sö chøng minh Th¨ng Long xa - Hµ Néi nay xøng ®¸ng lµ tr¸i tim cña Tæ Quèc ®· v÷ng vµng tríc mäi thö th¸ch chèng giÆc ngo¹i x©m cña d©n téc.
C©u 7: ChØ ra vµ ph©n tÝch gi¸ trÞ biÓu ®¹t cña biÖn ph¸p tu tõ ®îc sö dông trong ®o¹n th¬ sau : 
 Nhµ ai míi nhØ, têng v«i tr¾ng
Th¬m phøc mïi t«m nÆng mÊy nong
Ngån ngén s©n ph¬i khoai d¸t n¾ng
GiÕng vên ai vËy, níc kh¬i trong
 ( MÑ T¬m – Tè H÷u) 
Häc sinh chØ ra ®îc biÖn ph¸p tu tõ. §æi trËt tù có ph¸p trong khæ th¬ : Th¬m phøc mïi t«m nÆng mÊy nong, ngån ngén s©n ph¬i. 
Gi¸ trÞ biÓu ®¹t : §æi trËt tù có ph¸p ®Ó biÓu hiÖn cña sù trï phó, ®Çy ®ñ h¹nh phóc, Êm no, cuéc sèng míi cña mét vïng quª biÓn ®îc thÓ hiÖn næi vËt h¼n lªn . 
 C©u 8: Cã ý kiÕn cho r»ng : ChÞ DËu vµ L·o H¹c lµ nh÷ng h×nh tîng tiªu biÓu cho phÈm chÊt vµ sè phËn cña ngêi n«ng d©n ViÖt Nam tríc c¸ch m¹ng th¸ng T¸m.
Qua v¨n b¶n “ Tøc níc vì bê ” ( Ng« TÊt Tè ), “ L·o H¹c ” ( Nam Cao ), em h·y lµm s¸ng tá nhËn ®Þnh trªn. 
Gîi ý:
Yªu cÇu vÒ h×nh thøc : Bè côc râ rµng, tr×nh bµy s¹ch ®Ñp, diÔn ®¹t lu lo¸t, Ýt sai chÝnh t¶. Bµi lµm ®óng thÓ lo¹i 
Yªu cÇu vÒ néi dung : 
1/ Më bµi : 
	Häc sinh dÉn d¾t vµ nªu ®îc vÊn ®Ò nghÞ luËn : ChÞ DËu vµ L·o H¹c lµ nh÷ng h×nh tîng tiªu biÓu cho phÈm chÊt vµ sè phËn cña ngêi n«ng d©n ViÖt Nam tríc c¸ch m¹ng th¸ng t¸m. 
2/ Th©n bµi:
a. ChÞ DËu vµ L·o H¹c lµ nh÷ng h×nh tîng tiªu biÓu cho phÈm chÊt tèt ®Ñp cña ngêi n«ng d©n ViÖt Nam tríc c¸ch m¹ng .
* ChÞ DËu : Lµ mét mÉu mùc võa gÇn gòi võa cao ®Ñp cña ngêi phô n÷ n«ng th«n ViÖt Nam thêi k× tríc c¸ch m¹ng : Cã phÈm chÊt cña ngêi phô n÷ truyÒn thèng, cã vÎ ®Ñp cña ngêi phô n÷ hiÖn ®¹i. Cô thÓ :
- Lµ mét ngêi vî giµu t×nh th¬ng : ¢n cÇn ch¨m sãc ngêi chång èm yÕu gi÷a vô su thuÕ. 
- Lµ ngêi phô n÷ cøng cái, dòng c¶m ®Ó b¶o vÖ chång . 
* L·o H¹c :Tiªu biÓu cho phÈm chÊt ngêi n«ng d©n thÓ hiÖn ë :
 - Lµ mét l·o n«ng chÊt ph¸t, hiÒn lµnh, nh©n hËu ( dÉn chøng). 
 - Lµ mét l·o n«ng nghÌo khæ mµ trong s¹ch, giµu lßng tù träng(dÉn chøng) 
b. Hä lµ nh÷ng h×nh tîng tiªu biÓu cho sè phËn ®au khæ, bi th¶m cña ngêi n«ng d©n ViÖt Nam tríc c¸ch m¹ng :
* ChÞ DËu 
 Sè phËn ®iªu ®øng :  ... hiệm cá nhân.
Về diễn đạt:
- Hành văn chặt chẽ, trôi chảy, mạch lạc, giàu màu sắc cá tính
(Trên đây là những gợi ý cơ bản, học sinh có thể có những cách trình bày khác, theo yêu cầu của đề. Gám khảo căn cứ gợi ý và bài làm cụ thể của học sinh để cho điểm phù hợp)
Buæi 3 ND: 23 - 4- 2011
Câu 1 
Chỉ ra kiểu câu, hành động nói và cách thực hiện hành động nói của các câu có trong những trường hợp sau:
a) Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
	 ( Thế Lữ )
b) Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên.
	 ( Duy Khán)
c) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.
	( Tô Hoài )
Câu 2 
Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về nội dung của đoạn văn sau:
“ Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi  toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương ”. 
	( Lão Hạc - Nam Cao )
Câu 3 
Sau đây là một vấn đề được nêu ra trong phần kết của văn bản “ Lòng khiêm tốn” ( trong Ngữ Văn 7, Tập hai): “ Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên con đường đời.”
Suy nghĩ của em về vấn đề trên.
Gîi ý 
Câu 1 Cần chỉ ra được: 
Chỉ ra kiểu câu, hành động nói và cách thực hiện hành động nói của các câu đã cho. Cụ thể: 
a) 
Câu: Than ôi!
 => Câu cảm thán 
=> Bộc lộ cảm xúc 
=> Hành động nói được thực hiện theo kiểu trực tiếp Câu: 
Thời oanh liệt nay còn đâu?
=> Câu nghi vấn 
=> Bộc lộ cảm xúc => Hành động nói được thực hiện theo kiểu gián tiếp 
b) Câu: Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên.
=> Câu trần thuật 
=> Trình bày ( miêu tả) 
=> Hành động nói được thực hiện theo kiểu trực tiếp 
c) Câu: Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.
=> Câu cầu khiến 
=> Điều khiển ( cầu khiến, ra lệnh) 
 => Hành động nói được thực hiện theo kiểu trực tiếp .	
Câu 2 a) - Về kiến thức: 
Trình bày cảm nhận về nội dung đoạn văn của Nam Cao. Thí sinh có thể có những cảm nhận khác nhau nhưng phải bám sát nội dung đoạn văn đã cho để trình bày. Sau đây là một số gợi ý:
+ Là suy nghĩ của nhân vật “tôi” về thái độ sống, về cách nhìn đối với con người, đặc biệt là người nghèo khổ.
+ Nam Cao đã đặt ra vấn đề về sự thấu hiểu, trân trọng, nâng niu và đồng cảm đối với những người nghèo khổ 
+ Mang đậm tính triết lý xen lẫn cảm xúc trữ tình xót xa
+ Thể hiện rõ thái độ, tấm lòng của nhà văn Nam Cao
Khuyến khích những bài viết có cảm xúc, có sự sáng tạo, phát hiện và cảm nhận riêng nhưng giàu tính thuyết phục và biết đặt đoạn văn trong mối quan hệ với chỉnh thể nghệ thuật của cả truyện ngắn Lão Hạc để trình bày.
- Về kỹ năng: 
+ Phải biết cách xây dựng đoạn văn theo trình tự: mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn.
+ Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc; lập luận vững chắc; dung từ, đặt câu, chính tả đúng.
Câu 3 
a) Đáp án: Bài làm cần bảo đảm những yêu cầu sau:
 - Về kiến thức: Đây là một đề nghị luận có tính chất tương đối mở. Vì thế, thí sinh có thể có nhiều cách trình bày luận điểm miễn là đáp ứng yêu cầu của đề. 
 * Có thể thí sinh trình bày theo các luận điểm: 
 + Hiểu biết của bản thân về khiêm tốn.
 + Biểu hiện của khiêm tốn và con người khiêm tốn.
 + Vai trò của đức tính khiêm tốn đối với sự thành công của mỗi người.
 + Bài học rút ra cho bản thân.
 * Cũng có thể từ một câu chuyện trong cuộc sống mà đưa ra những lập luận về khiêm tốn, vai trò của khiêm tốn đối với sự thành công của mỗi người. Từ đó, rút ra bài học cho bản thân. ..
 * Cũng có thể thí sinh sẽ lựa chọn những cách lập luận khác.
 - Về kỹ năng:
 + Viết được bài văn nghị luận với hệ thống luận điểm mạch lạc, giàu sức thuyết phục.
	+ Biết kết hợp nhiều thao tác lập luận: giải thích, chứng minh, bình luận Biết kết hợp một cách tự nhiên các phương thức biểu đạt khác nhau: Nghị luận, tự sự, biểu cảm 
 + Bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy.
 + Dùng từ, đặt câu, chính tả đúng.
Buæi 3 ND: 23 - 4- 2011
Câu 1 
Chỉ ra kiểu câu, hành động nói và cách thực hiện hành động nói của các câu có trong những trường hợp sau:
a) Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
	 ( Thế Lữ )
b) Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên.
	 ( Duy Khán)
c) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.
	( Tô Hoài )
 Gîi ý 
 Cần chỉ ra được: 
Chỉ ra kiểu câu, hành động nói và cách thực hiện hành động nói của các câu đã cho. Cụ thể: 
a) 
Câu: Than ôi!
 => Câu cảm thán 
=> Bộc lộ cảm xúc 
=> Hành động nói được thực hiện theo kiểu trực tiếp Câu: 
Thời oanh liệt nay còn đâu?
=> Câu nghi vấn 
=> Bộc lộ cảm xúc => Hành động nói được thực hiện theo kiểu gián tiếp 
b) Câu: Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên.
=> Câu trần thuật 
=> Trình bày ( miêu tả) 
=> Hành động nói được thực hiện theo kiểu trực tiếp 
c) Câu: Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.
=> Câu cầu khiến 
=> Điều khiển ( cầu khiến, ra lệnh) 
 => Hành động nói được thực hiện theo kiểu trực tiếp .	
Câu 2
Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về nội dung của đoạn văn sau:
“ Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi  toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương ”. 
	( Lão Hạc - Nam Cao )
 Gîi ý 
 a) - Về kiến thức: 
Trình bày cảm nhận về nội dung đoạn văn của Nam Cao. Thí sinh có thể có những cảm nhận khác nhau nhưng phải bám sát nội dung đoạn văn đã cho để trình bày. Sau đây là một số gợi ý:
+ Là suy nghĩ của nhân vật “tôi” về thái độ sống, về cách nhìn đối với con người, đặc biệt là người nghèo khổ.
+ Nam Cao đã đặt ra vấn đề về sự thấu hiểu, trân trọng, nâng niu và đồng cảm đối với những người nghèo khổ 
+ Mang đậm tính triết lý xen lẫn cảm xúc trữ tình xót xa
+ Thể hiện rõ thái độ, tấm lòng của nhà văn Nam Cao
Khuyến khích những bài viết có cảm xúc, có sự sáng tạo, phát hiện và cảm nhận riêng nhưng giàu tính thuyết phục và biết đặt đoạn văn trong mối quan hệ với chỉnh thể nghệ thuật của cả truyện ngắn Lão Hạc để trình bày.
- Về kỹ năng: 
+ Phải biết cách xây dựng đoạn văn theo trình tự: mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn.
+ Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc; lập luận vững chắc; dung từ, đặt câu, chính tả đúng.
Câu 3 
Sau đây là một vấn đề được nêu ra trong phần kết của văn bản “ Lòng khiêm tốn” ( trong Ngữ Văn 7, Tập hai): “ Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên con đường đời.”
Suy nghĩ của em về vấn đề trên.
 Gîi ý 
a) Đáp án: Bài làm cầ n bảo đảm những yêu cầu sau:
 - Về kiến thức: Đây là một đề nghị luận có tính chất tương đối mở. Vì thế, thí sinh có thể có nhiều cách trình bày luận điểm miễn là đáp ứng yêu cầu của đề. 
 * Có thể thí sinh trình bày theo các luận điểm: 
 + Hiểu biết của bản thân về khiêm tốn.
 + Biểu hiện của khiêm tốn và con người khiêm tốn.
 + Vai trò của đức tính khiêm tốn đối với sự thành công của mỗi người.
 + Bài học rút ra cho bản thân.
 * Cũng có thể từ một câu chuyện trong cuộc sống mà đưa ra những lập luận về khiêm tốn, vai trò của khiêm tốn đối với sự thành công của mỗi người. Từ đó, rút ra bài học cho bản thân. ..
 * Cũng có thể thí sinh sẽ lựa chọn những cách lập luận khác.
 - Về kỹ năng:
 + Viết được bài văn nghị luận với hệ thống luận điểm mạch lạc, giàu sức thuyết phục.
	+ Biết kết hợp nhiều thao tác lập luận: giải thích, chứng minh, bình luận Biết kết hợp một cách tự nhiên các phương thức biểu đạt khác nhau: Nghị luận, tự sự, biểu cảm 
 + Bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy.
 + Dùng từ, đặt câu, chính tả đúng.
Câu 4 
 Đọc bài ca dao sau rồi thực hiện yêu cầu bên dưới :
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
 Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao
=>
 A. Bài ca dao được viết theo thể thơ lục bát . 
 B. Bài văn thuyết minh cần đảm bảo những yêu cầu sau
 I. Yêu cầu chung :
- Kiểu bài : Thuyết minh ( nhóm bài thuyết minh về một thể loại văn học).
- Đối tượng : thể thơ lục bát
 II. Yêu cầu cụ thể :
 1. Mở bài : Giới thiệu khái quát về thể thơ lục bát. 
 2. Thân bài : Cần đảm bảo những ý cơ bản sau :
 a. Nguồn gốc : Thể thơ lục bát là thể thơ truyền thống của dân tộc, do chính cha ông chúng ta sáng tác. Trước kia, hầu hết các bài ca dao đều được sáng tác bằng thể thơ này.Sau này, lục bát được hoàn thiện dần và đỉnh cao là “Truyện Kiều” của Nguyễn Du với 3254 câu lục bát.
 b. Đặc điểm :
* Nhận diện câu chữ Gọi là lục bát căn cứ vào số tiếng trong mỗi câu. Thơ lục bát tồn tại thành từng cặp : câu trên 6 tiếng được gọi là câu lục, câu dưới 8 tiếng được gọi là câu bát. Thơ LB không hạn định về số câu trong một bài . Như thế, một bài lục bát có thể rất dài nhưng cũng có khi chỉ là một cặp câu LB.
* Cách gieo vần: 	- Tiếng thứ 6 câu lục vần với tiềng thứ 6 câu bát, tiếng thứ 8 câu bát lại vần với tiếng thứ 6 câu lục tiếp theo. Cứ thế luân phiên nhau cho đến hết bài thơ. 
* Luật B-T 
 	 - Các tiếng 1,3,5,7 không bắt buộc phải theo luật B-T
- Các tiếng 2,6,8 trong dòng thơ thường là thanh B, còn tiếng thứ 4 là thanh T.
- Luật trầm – bổng : Trong câu bát, nếu tiếng thứ sáu là bổng ( thanh ngang) thì tiếng thứ 8 là trầm (thanh huyền) và ngược lại.
*Đối : Đối trong thơ lục bát là tiểu đối ( đối trong một dòng thơ)
* Nhịp điệu : ) Thơ LB chủ yếu ngắt nhịp chẵn : 4/4, 2/2/2, 2/4, 4/2Tuy nhiên cách ngắt nhịp này cũng rất linh hoạt, có khi ngắt nhịp lẻ 3/3.
* Lục bát biến thể : 
- Số chữ trong một câu tăng lên hoặc giảm đi ( thường là tăng lên).
- Tiếng cuối là thanh T.
- Xê dịch trong cách hiệp vần tạo nên sự thay đổi luật B-T : Tiếng thứ 4 là thanh B
 c. Ưu điểm : 
- Âm hưởng của lục bát khi thì thiết tha sâu lắng, khi thì dữ dội, dồn dập. Vì thế , thể thơ này có thể diễn tả được mọi cung bậc tình cảm của con người.
- Dễ nhớ, dễ thuộc, dễ đi vào lòng ngườido đó cũng dễ sáng tác hơn các thể thơ khác.
* Lưu ý : Khi thuyết minh, bắt buộc HS phải đưa ra ví dụ minh hoạ. Nếu bài viết không có ví dụ thì không cho quá 1/2 số điểm.
3. Kết bài : Khẳng định lại giá trị của thể thơ lục bát.
Câu 5: 
Tìm thán từ trong các câu sau và cho biết chúng được dùng làm gì?
a, Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn.
( tắt đèn – Ngô Tất Tố )
b, khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi.Xin ông trông lại!
( tắt đèn – Ngô Tất Tố )
c, Em hơ đôi tay trên que diêm sáng rực như than hồng. chà! ánh sáng kì dị làm sao!
( Cô bé bán diêm – An – dec – xen )
d, Ha ha! Một lưỡi gươm!
( Sự tích Hồ Gươm )
=>
này :dùng để gọi.
khốn nạn: dùng để bộc lộ cảm xúc.
chà : dùng để bộc lộ cảm xúc.
ha ha : dùng để bộc lộ cảm xúc.

Tài liệu đính kèm:

  • docBDvan 8.doc