Giáo án Ngữ văn 8 Phần Tập làm văn HKI

Giáo án Ngữ văn 8 Phần Tập làm văn HKI

* Bài dạy:

Tiết 42: LUYỆN NÓI :

KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ

KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức : Giúp HS

 - Ngôi kể và tác dụng của việc thay đổi ngôi kể trong văn bản tự sự.

 - Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.

 - Những yêu cầu khi trình bày văn nói kể chuyện

 2. Kĩ năng:

 - Kể được một câu chuyện theo nhiều ngôi kể khác nhau; biết lựa chọn ngôi kể phù hợp với câu chuyện được kể.

 - Lập dàn ý một văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.

 3. Thái độ : Giáo dục học sinh tính tự tin khi trình bày một vấn đề trước đông người

II- CHUẨN BỊ :

 1.Chuẩn bị của GV:

 - Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung của bài học

 - Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học;

 - Soạn giáo án.

 2.Chuẩn bị của HS:

 Chuẩn bị dàn bài theo yêu cầu của GV

III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1. Ổn định tình hình lớp: (1’)

 - Nề nếp:

 - Chuyên cần: 8A1: ., 8A4: ., 8A5: .,

 2. Kiểm tra bài cũ : ( 5’ )

 * Câu hỏi : - Nêu dàn ý chung của một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm?

 - Nêu dàn ý về văn bản ‘cô bé bán diêm”?

 

docx 39 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 537Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 Phần Tập làm văn HKI", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 25.10.2011 * Bài dạy: 
Tiết 42: LUYỆN NÓI :
KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ
KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức : Giúp HS
 - Ngôi kể và tác dụng của việc thay đổi ngôi kể trong văn bản tự sự.
 - Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.
 - Những yêu cầu khi trình bày văn nói kể chuyện
 2. Kĩ năng: 
 - Kể được một câu chuyện theo nhiều ngôi kể khác nhau; biết lựa chọn ngôi kể phù hợp với câu chuyện được kể.
 - Lập dàn ý một văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
 3. Thái độ : Giáo dục học sinh tính tự tin khi trình bày một vấn đề trước đông người
II- CHUẨN BỊ : 
 1.Chuẩn bị của GV: 
 - Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung của bài học
 - Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học;
 - Soạn giáo án.
 2.Chuẩn bị của HS:
 Chuẩn bị dàn bài theo yêu cầu của GV 
III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :	
 1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
 - Nề nếp:
 - Chuyên cần: 8A1:., 8A4:., 8A5:.,
 2. Kiểm tra bài cũ : ( 5’ )
 * Câu hỏi : - Nêu dàn ý chung của một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm?
 - Nêu dàn ý về văn bản ‘cô bé bán diêm”? 
 * Dự kiến trả lời : 
 - Dàn ý chung 
Mở bài : Kể và tả lại quang cảnh chung. 
Thân bài : Kể lại những sự việc chính.
Kết bài : Nêu cảm nghĩ.
 - Dàn ý về văn bản ‘Cô bé bán diêm”
Mở bài : Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa và gia cảnh của em bé. 
Thân bài : Lúc đầu em bé không bán được diêm nên em không dám về nhà. 
 	 + Em ngồi nép trong một góc tường cho đỡ lạnh. 
 	 + Quẹt diêm với những ước mơ. 
Kết bài: Em bé bán diêm đã chết. 
3. Giảng bài mới :
 a.Giới thiệu bài (1’) : Trong các tiết học trước các em đã được học kể chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm và ngôi kể ở lớp 6. nhằm giúp các em sử dụng ngôi kể đúng, nói rõ ràng, diễn đạt tốt thái độ, tình cảm ngữ điệu của mình trong khi kể.
 b-Tiến trình bài dạy :	( 35’)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
8’
* Hoạt động 1/ Ôn tập ngôi kể:
1/ Ôn tập ngôi kể:
- GV gọi HS đọc bài tập abc SGK trang 109.
- Hỏi: Em có thể kể chuyện theo những ngôi nào?
* GV nhận xét và chốt lại:
Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba.
- Hỏi: Kể theo ngôi thứ nhất là kể như thế nào?Tác dụng của cách kể này?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Kể theo ngôi kể thứ nhất là người kể xưng “ tôi” trong câu chuyện kể.
- Tác dụng: Người kể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trãi qua. Có thể trực tiếp nói ra những suy nghĩ, tình cảm của chính mình kể như người trong cuộc làm tăng tính chân thực, tính thuyết phục như có thật của câu chuyện.
- Hỏi: Kể theo ngôi thứ ba là kể như thế nào?Tác dụng của cách kể này?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Kể theo gnôi kể thứ ba: Người kể tự giấu mình, gọi tên các nhân vật bằng chính tên gọi của chúng.
- Tác dụng: Giúp người kể có thể kể một cách linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.
- Hỏi Lấy VD các văn bản kể theo cách kể ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba? 
* GV nhận xét và chốt lại:
Kể theo ngôi thứ nhất: Tôi đi học, Lão Hạc, Những ngày thơ ấu.Trong lòng mẹ...
-Kể theo ngôi thứ ba: Tắt đèn, Cô bé bán diêm, Chiếc lá cuối cùng
- Hỏi: Tại sao người ta phải thay đổi ngôi kể? Cách thay đổi ngôi kể có tác dụng gì? 
* GV nhận xét và chốt lại:
- Thay đổi ngôi kể là thay đổi điểm nhìn đối với sự việc và nhân vật.
 +Người trong cuộc kể khác người ngoài cuộc;
+Sự việc có liên quan đến người kể khác sự việc không liên quan đến người kể.
-Thay đổi ngôi kể là thay đổi thái độ miêu tả,biểu cảm đối với sự việc và nhân vật.
+ người trong cuộc có thể buồn vui theo cảm tính chủ quan;
+ Người ngoài cuộc có thể dùng miêu tả,biểu cảm để góp phần khắc họa tính cách nhân vật.
- HS đọc bài tập abc SGK trang 109.
* Dự kiến trả lời:
Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba.
* Dự kiến trả lời:
- Kể theo gnôi kể thứ nhất là người kể xưng “ tôi” trong câu chuyện kể.
- Tác dụng: Người kể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trãi qua. Có thể trực tiếp nói ra những suy nghĩ, tình cảm của chính mình kể như người trong cuộc làm tăng tính chân thực, tính thuyết phục như có thật của câu chuyện.
* Dự kiến trả lời:
- Kể theo gnôi kể thứ ba: Người kể tự giấu mình, gọi tên các nhân vật bằng chính tên gọi của chúng.
- Tác dụng: Giúp người kể có thể kể một cách linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.
* Dự kiến trả lời:
- Kể theo ngôi thứ nhất: Tôi đi học, Lão Hạc, Những ngày thơ ấu.Trong lòng mẹ...
- Kể theo ngôi thứ ba: Tắt đèn, Cô bé bán diêm, Chiếc lá cuối cùng
* HS thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1:
+ Nhóm 2:
+ Nhóm 3:
+ Nhóm 4:
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
- Lớp nhận xét
- HS ghi phần giáo viên chốt lại.
a. Bài tập: abc SGK
b. Tìm hiểu:
* Bài tập a/
- Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba.
- Kể theo gnôi kể thứ nhất là người kể xưng “ tôi” trong câu chuyện kể.
- Tác dụng: Người kể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trãi qua. Có thể trực tiếp nói ra những suy nghĩ, tình cảm của chính mình kể như người trong cuộc làm tăng tính chân thực, tính thuyết phục như có thật của câu chuyện.
- Kể theo gnôi kể thứ ba: Người kể tự giấu mình, gọi tên các nhân vật bằng chính tên gọi của chúng.
- Tác dụng: Giúp người kể có thể kể một cách linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.
* Bài tậpb/- Kể theo ngôi thứ nhất: Tôi đi học, Lão Hạc, Những ngày thơ ấu.Trong lòng mẹ...
-Kể theo ngôi thứ ba: Tắt đèn, Cô bé bán diêm, Chiếc lá cuối cùng
* Bài tập c:
Thay đổi ngôi kể để soi chiếu sự việc,nhân vật bằng các điểm nhìn khác nhau,tăng tính sinh động,phong phú.
25’
* Hoạt động 2/ Luyện nói kết hợp với miêu tả và biểu cảm:
2/ Luyện nói kết hợp với miêu tả và biểu cảm:
- GV gọi HS đọc đoạn văn SGK trang: 110.
- Hỏi: Xác định sự việc, nhân vật chính và ngôi kể?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Sự việc: cuộc đối đầu giữa những kẻ đi thúc sưu và chị Dậu
- Nhân vật chính: Chị Dậu, cai lệ, người nhà lý trưởng.
-Ngôi kể : ngôi thứ ba.
- Hỏi: Tìm các yếu tố biểu cảm nổi bật trong đoạn văn?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Van xin, nín nhịn chịu đựng. 
cháu van ông nhà ...tha cho...
- Phẫn nộ: chồng tôi đau ốm...,
mày trói chồng bà đi bà cho mày xem...
- Hỏi: Xác định yếu tố miêu tả và tác dụng của nó?
* GV nhận xét và chốt lại:
- Chị Dậu xám mặt
- Sức lỏe khoẻo của anh chàng nghiện người đàn bà lực điền
ngã chỏng quèo.
- Anh chàng hầu cận ông lýchị chàng con mọn  ngã chào ra thềm.
- Hỏi: Muốn kể lại đoạn trích trên theo ngôi thứ nhất thì phải thay đổi những gì?
* GV nhận xét và chốt lại:
 Phải thay đổi :Từ xưng hô,lời dẫn thoại,chuyển lời thoại trực tiếp thành lời kể gián tiếp,lựa chọn chi tiết miêu tả và lời biểu cảm cho sát với ngôi kể thứ nhất.
- GV gọi HS kể lại đoạn trích trên theo ngôi thứ nhất.( Hãy tưởng tượng mình là chị Dậu kể lại chuyện theo ngôi kể thứ nhất)
è Yêu cầu kể có thể kết hợp với các động tác,cử chỉ ,nét mặt..để miêu tả,thể hiện tình cảm. Lưu ý:
+ Bài nói: có 3 phần rõ ràng.
+ Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ phi vật thể
( Có nghĩa là hành động và cử chỉ...)
- Cho HS nhận xét bạn kể (hình thức kể,nội dung kể )
- GV nhận xét ,bổ sung,ghi điểm
- HS đọc đoạn văn SGK trang: 110.
- HS đọc đoạn văn
* Dự kiến trả lời:
- Sự việc: cuộc đối đầu giữa những kẻ đi thúc sưu và chị Dậu
- Nhân vật chính: Chị Dậu, cai lệ, người nhà lý trưởng.
- Ngôi kể : ngôi thứ ba.
* Dự kiến trả lời:
-Van xin,nín nhịn chịu đựng: 
cháu van ông nhà ...tha cho...
-Phẫn nộ: chồng tôi đau ốm...,
mày trói chồng bà đi bà cho mày xem...
* Dự kiến trả lời:
- Chị Dậu xám mặt
- Sức lỏe khoẻo của anh chàng nghiện người đàn bà lực điền
ngã chỏng quèo.
- Anh chàng hầu cận ông lýchị chàng con mọn  ngã chào ra thềm.
* Dự kiến trả lời:
Phải thay đổi :Từ xưng hô,lời dẫn thoại,chuyển lời thoại trực tiếp thành lời kể gián tiếp,lựa chọn chi tiết miêu tả và lời biểu cảm cho sát với ngôi kể thứ nhất.
-HS kể lại đoạn trích trên theo ngôi thứ nhất theo yêu cầu của GV. 
- HS thực hiện theo những yêu cầu khi trình bày ( Qua sự chuẩn bị ở nhà)
- HS nhận xét bạn kể (hình thức kể, nội dung kể ) 
è Rút kinh từ nhận xét của GV.
a.Đọc đoạn văn SGK trang 110.
b. Tìm hiểu đoạn văn 
“Chị Dậu xám mặt...ra thềm”
(Trích “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố)
- Sự việc: cuộc đối đầu giữa những kẻ đi thúc sưu và chị Dậu
- Nhân vật chính: Chị Dậu, cai lệ, người nhà lý trưởng.
- Ngôi kể : ngôi thứ ba.
- Các yếu tố biểu cảm:
 +Van xin, nín nhịn chịu đựng: cháu van ông nhà ...tha cho...
+ Phẫn nộ: chồng tôi đau ốm...,mày trói chồng bà đi bà cho mày xem...
- Các yếu tố miêu tả:
 + Chị Dậu xám mặt
 + Sức lỏe khoẻo của anh chàng nghiện người đàn bà lực điền ngã chỏng quèo.
 + Anh chàng hầu cận ông lýchị chàng con mọn  ngã chào ra thềm.
c.Luyện nói thay đổi ngôi kể:
2’
* Hoạt động 3/ Củng cố bài:
3/ Củng cố bài:
- GV khắc sâu kiến thức đã thực hiện ở tiết học này:
+ Tự sự kết hợp với các yếu tố biểu cảm và miêu tả.
+ Sử dụng ngôi kể trong văn bản tự sự.
- HS khắc ghi:
+ Tự sự kết hợp với các yếu tố biểu cảm và miêu tả.
+ Sử dụng ngôi kể trong văn bản tự sự.
4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (1’ )
Bài tập về nhà: 
+ Đọc kĩ bài chuẩn bị ở nhà đối chiếu với các bài trình bày ở lớp và tự sửa chữa
+ Nắm lại toàn bộ lí thuyết : Kể chuyện kết hợp với các yếu tố biểu cảm và miêu tả. 
 b. Chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị trước bài: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh. Cụ thể:
 + Tìm hiểu trước các câu hỏi phần bài tập tìm hiểu để tìm hiểu vai trò và đặc điểm chung về phương pháp thuyết minh:
Vai trò?
Đặc điểm văn bản thuyết minh?
IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
 - Nội dung:
 - Phương pháp:..
 - Phương tiện:
 - Tổ chức:..
 - Kết quả:...	
Ngày soạn : 05.11.2011 
Tiết 44 : TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức : 
 - Giúp HS hiểu được vai trò, vị trí và đặc điểm của văn bản thuyết minh trong đời sống con người.
 - Tích hợp với các kiến thức về văn và Tiếng việt đã học.
 2. Kĩ năng:
 Rèn luyện kĩ năng viết và phân tích văn bản thuyết minh. Phân biệt văn bản thuyết minh với các văn bản tự sự, miêu tả biểu cảm, nghị luận.
 3. Thái độ :
 Giáo dục cho HS tinh thần tự giác, óc sáng tạo trong học tập.
II. CHUẨN BỊ :
 1.Chuẩn bị của GV: 
 - Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung của bài học
 - Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học;
 - Soạn giáo án.- Tìm các văn bản thuyết minh có trong cuộc sống.
 2.Chuẩn bị của HS: 
 -Soạn bài mới theo câu hỏi trong SGK.
+ Trong đời sống khi nào cần thuyết minh?
+ Đặc điểm của văn bản thuyết minh.
III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
 Kiểm tra sĩ số ,tác phong của HS
 2. Kiểm tra bài cũ : ( 5’ )
	Kiểm tra vở ghi,vở soạn và vở làm bài tập của HS ( 3HS)
 3 Giảng bài mới :
	a-Giới thiệu bài: (1’)	
 Trong cuộc sống, mỗi ... . B. Vợ chồng Ông Giáo. C. Vợ chồng Ông Giáo và Binh Tư. D. Binh Tư.
 4. Con số ( 1893 – 1954 ) đã gợi nhắc đến năm sinh và năm mất của nhà văn nào?
 A. Nguyên Hồng. B. Nam Cao. C. Ngô Tất Tố. D. Thanh Tịnh.
 5. Từ nào sau đây không phải là từ tượng hình?
 A. Móm mém. B. Hu hu. C. Vật vã. D. Lom khom.
 6. Nhóm từ : “ cầm, nắm, vỗ, vẩy” thuộc phạm vi nghĩa của từ nào sau đây?
 A. Hoạt động. B. Hoạt động của chân. C. Hoạt động của đầu. D. Hoạt động của tay.
7. Những từ được thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thná và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói được gọi là gì?
 A. Tình thái từ. B. Thán từ. C. Chỉ từ. D. Trợ từ.
 8. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong ví dụ sau:
 “ Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn”
 A. Nói giảm nói tránh. B. So sánh. C. Nói quá. D. Nhân hóa.
 9. Cho các từ: “ vết nhăn, đột nhiên, ngoẹo, móm mém, vật vã”. Chọ từ thích hợp điền vào chỗ trống?
 “ Mặt lão ...................co rúm lại. Những ....................xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ................ về một bên và cái miệng .....................của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc.”
 ( Nam Cao – Lão Hạc)
 10. Nối nội dung cột A với cột B sao cho đúng?
A ( Văn bản)
B ( Thể loại)
Tức nước vỡ bờ
Truyện ngắn
Trong lòng mẹ
Tiểu thuyết
Lão Hạc
Hồi kí
Tôi đi học
Truyện dài
Phần II. Tự luận ( 7 điểm): Giới thiệu một loài hoa em yêu thích.
* Đáp án :
 Phần I:Trắc nghiệm: ( 3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
A
B
D
C
B
D
A
C
Đột nhiên, vết nhăn, ngoẹo, móm mém
1 + b, 2 +c,
3 + a, 4 + a
Điểm
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5
0.5
 Phần II. Tự luận ( 7 điểm):
 1.Yêu cầu chung :
 - HS vận dụng nnhiều phương pháp thuyết minh khac nhau để viết một bài văn thuyết minh hoàn chỉnh. Bố cục bài viết đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài.
 - Văn phong trong sáng, không mắc lỗi dùng từ, câu và không sai kiến thức.
 2. Yêu cầu cụ thể :Bài viết đảm bảo các ý chính sâu đây:
 - Giới thiệu loài hoa em yêu thích:
 - Lần lượt trình bày các nội dung theo trình tự sau:
 + Nêu xuất xứ của loài hoa ấy.
 + Trình bày các đặc điểm của loài hoa: Đế, thân, cành, lá, hoa, hương sắc...
 + Giá trị của loài hoa trong đời sống.
 + Giá trị vật chất: Kinh tế hoa cho thu nhập khá...
 + Giá trị tinh thần: Đem lại niềm vui, tô điểm cuộc sống con người thêm thi vị, tạo cảnh quang đẹp đẽ...
 + Chắm sóc và bỏa quản hoa: Phụ thuộc vào từng loài hoa, điều kiện về khí hậu, thời tiết ở từng vùng miền, theo mùa mà có những kĩ thuật chăm sóc, bảo quản phù hợp.
 - Lời nhận xét đánh giá về loài hoa mình yêu thích.
 - Cảm nghĩ về ý nghĩa của loài hoa trong đời sống con người.
 * Biểu điểm:
 - Điểm 7 : Bài viết thể hiện đầy đú các nội dung theo yêu cầu, văn trong sáng, diễn đạt trôi chảy, có thể còn mắc vài lỗi chính tả.
 - Điểm 5 – 6 : Trình bày đủ các ý theo yêu cầu, có những đoạn viết hay, mắc không quá 10 lỗi các loại.
 - Điểm 3 –4 : Trình bày được một nửa số ý theo yêu cầu, văn viết suông, mắc không quá 10 lỗi các loại.
 - Điểm 1 –2 : Nội dung sơ sài, mắc quá nhiều lỗi chính tả.
 - Điểm 0 : Bỏ giấy trắng hoặc viết vài dòng vô nghĩa
 2/ Chuaån bò cuûa hoïc sinh:
 - OÂn taäp : phần lí thuyết văn thuyết minh.
 - Tham khaûo caùc taøi lieäu coù lieân quan phần văn thuyết minh.
 - Giaáy buùt ñeå kieåm tra.
III/ HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
 1/ OÅn ñònh tình hình lôùp (1’)
Nề nếp:...........................................
Chuyên cần: 8A1:.............., 8A4:..............., 8A5:...............
 2/ Kieåm tra baøi cuõ: ( Khoâng thöïc hieän)
 3/ Giaûng baøi môùi:
 * Giôùi thieäu baøi:(1’) ( GV giới thiệu ngắn gọn.... Kiểm tra văn 90’)
 * Tieán trình baøi daïy: ( 85’)
TG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÂÏNG CUÛA HOÏC SINH
NOÄI DUNG
1’
 *Hoaït ñoäng 1/ Ñoïc ñeà, cheùp ñeà:
1/ Ñeà: 
- GV phát đề
 - HS chép đề.
 Đề: Của Phòng GD ĐT Phù Cát
80’
 * Hoaït ñoäng 2/ Höôùng daãn HS laøm baøi vaø quaûn lí lôùp:
2/ HS laøm baøi:
- GV höôùng daãn nhanh ñeå HS laøm baøi:
 Các em cầm lưu ý đề bài, đọc kĩ và xác định thời gian làm bài.
- Nghieâm tuùc laøm baøi.
 -HS töï giaùc vaø nghieâm tuùc laøm baøi
2’
 * Hoaït ñoäng3/ Thu baøi:
3/ Thu baøi:
- GV nhaéc giôø vaø thu baøi:
 + Lôùp 8A1/37: 
 + Lôùp 8A4/38:
 + Lôùp 8A5/36:
-HS noäp baøi, traät töï , nghieâm tuùc.
2’
 * Hoaït ñoäng 4/ nhaän xeùt vaø baûng thoáng keâ ñieåm:
4/ Nhaän xeùt vaø thoáng keâ:
-GV nhaän xeùt töøng lôùp:
 + Lôùp 8A1: 
 à Öu ñieåm:..............................
 à Toàn taïi: ...............................
 + Lôùp 8A4: 
 à Öu ñieåm:..............................
 à Toàn taïi:................................
+ Lôùp 8A5: 
 à Öu ñieåm:..............................
 à Toàn taïi:................................
Lôùp
SS
0à>2
2à >3,5
3,5à>5
5à>6,5
6,5à>8
8à10
Ghi chuù
8A1
37
8A4
38
8A5
36
 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (1’ )
a Bài tập về nhà: Về nhà cần xem và nắm lại toàn bộ kiến thức về văn thuyết minh; lập dàn bài chi tiết cho đề bài này
b Chuẩn bị bài mới: Trả bài Kiểm tra HKI. 
IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
 - Nội dung:
 - Phương pháp:..
 - Phương tiện:
 - Tổ chức:..
 - Kết quả:...	
Ngaøy soaïn: 31/ 12/ 20111	 
 Tieát: 72 * Baøi daïy:
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
I/MUÏC TIEÂU:
 1/ Kieán thöùc: Nhaän xeùt, ñaùnh giaù keát quaû toaøn dieän cuûa hoïc sinh qua moät baøi laøm toång hôïp veà :
 - Möùc ñoä nhôù kieán thöùc Vaên hoïc, T/ Vieät, vaän duïng ñeå traû lôøi caùc caâu hoûi traéc nghieäm löïa choïn.
 - Möùc ñoä vaän duïng kieán thöùc T/ Vieät ñeå giaûi caùc baøi taäp phaàn Vaên, Taäp laøm vaên vaø ngöôïc laïi.
 - Kó naêng vieát vaên thuyết minh keát hôïp vôùi caùc phöông thöùc khaùc.
 - Kó naêng trình baøy, dieãn ñaït, duøng töø, ñaët caâu.
 2/ Kó naêng: HS ñöôïc theâm moät laàn nöõa cuûng coá nhaän thöùc vaø caùch laøm baøi kieåm tra vieát theo höôùng 
 tích hôïp, traéc nghieäm vaø töï luaän.
 3/ Thaùi ñoä: HS töï ñaùnh giaù vaø söûa chöõa baøi laøm cuûa mình theo yeâu caàu ñaùp aùn vaø höôùng daãn cuûa
 giaùo vieân.
II. CHUAÅN BÒ :
 1/ Chuaån bò cuûa GV: Baøi laøm cuûa HS ( ñaõ chaám ñieåm ).
 Soaïn giaùo aùn.
 2/ Chuaån bò cuûa HS : Laäp yù cho caùc caâu hoûi phaàn töï luaän.
III/ HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: 
 1/ OÅn ñònh tình hình lôùp: ( 1’)
Nề nếp:...........................................
Chuyên cần: 8A1:.............., 8A4:..............., 8A5:...............
 2/ Kieåm tra baøi cuõ:( Khoâng thöïc hieän)
 3/ Giaûng baøi môùi:
 * Giôùi thieäu baøi: (1’) Qua moät hoïc kì caùc em ñöôïc ñaùnh giaù baèng moät baøi vieát: Kieåm tra hoïc kì moät.Ñeå thaáy ñöôïc söï tieáp nhaän kieán thöùc cuûa caùc em nhö theá naøo? Söï vaän dụng kieán thöùc aáy vaøo baøi laøm ra sao? Tieát hoïc hoâm nay Thaày giuùp caùc em thaáy roõ hôn veà ñieàu ñoù
 * Tieán trình baøi daïy: ( 40’)
TG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÂÏNG CUÛA HOÏC SINH
NOÄI DUNG
 5’
* Hoaït ñoäng 1/ Ñeà vaø tìm hieåu ñeà:
1/ Ñeà vaø tìm hieåu ñeà:
- GV yêu cầu HS nhớ lại đề.
- HS ñoïc laïi ñeà baøi.
- GV cung cấp đáp án: Bài làm có hai phần, cụ thể như sau:
* Đáp án :
 Phần I:Trắc nghiệm: ( 3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
A
B
D
C
B
D
A
C
Đột nhiên, vết nhăn, ngoẹo, móm mém
1 + b, 2 +c,
3 + a, 4 + a
Điểm
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5
0.5
 Phần II. Tự luận ( 7 điểm):
 1.Yêu cầu chung :
 - HS vận dụng nnhiều phương pháp thuyết minh khac nhau để viết một bài văn thuyết minh hoàn chỉnh. Bố cục bài viết đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài.
 - Văn phong trong sáng, không mắc lỗi dùng từ, câu và không sai kiến thức.
 2. Yêu cầu cụ thể :Bài viết đảm bảo các ý chính sâu đây:
 - Giới thiệu loài hoa em yêu thích:
 - Lần lượt trình bày các nội dung theo trình tự sau:
 + Nêu xuất xứ của loài hoa ấy.
 + Trình bày các đặc điểm của loài hoa: Đế, thân, cành, lá, hoa, hương sắc...
 + Giá trị của loài hoa trong đời sống.
 + Giá trị vật chất: Kinh tế hoa cho thu nhập khá...
 + Giá trị tinh thần: Đem lại niềm vui, tô điểm cuộc sống con người thêm thi vị, tạo cảnh quang đẹp đẽ...
 + Chắm sóc và bỏa quản hoa: Phụ thuộc vào từng loài hoa, điều kiện về khí hậu, thời tiết ở từng vùng miền, theo mùa mà có những kĩ thuật chăm sóc, bảo quản phù hợp.
 - Lời nhận xét đánh giá về loài hoa mình yêu thích.
 - Cảm nghĩ về ý nghĩa của loài hoa trong đời sống con người.
* Biểu điểm:
 - Điểm 7 : Bài viết thể hiện đầy đú các nội dung theo yêu cầu, văn trong sáng, diễn đạt trôi chảy, có thể còn mắc vài lỗi chính tả.
 - Điểm 5 – 6 : Trình bày đủ các ý theo yêu cầu, có những đoạn viết hay, mắc không quá 10 lỗi các loại.
 - Điểm 3 –4 : Trình bày được một nửa số ý theo yêu cầu, văn viết suông, mắc không quá 10 lỗi các loại.
 - Điểm 1 –2 : Nội dung sơ sài, mắc quá nhiều lỗi chính tả.
 - Điểm 0 : Bỏ giấy trắng hoặc viết vài dòng vô nghĩa
 5’
* Hoaït ñoäng 2/ Traû baøi:
2/ Traû baøi:
- GV traû baøi cho HS
- HS nhaän baøi.
- HS ñoái chieáu vôùi daøn yù GV ñaõ cung caáp.
 10’
* Hoaït ñoäng 3/ Nhaän xeùt veà baøi laøm cuûa HS:
3/ Nhaän xeùt veà baøi laøm cuûa HS:
* GV nhaän xeùt:
- Öu ñieåm:
+ Phaàn ñoâng caùc em ñaõ xaùc ñònh ñuùng höôùng veà ñeà baøi.
+ Xaùc ñònh ñöôïc theå loaïi cuûa Phần II .
+ Boá cuïc baøi vieát caân ñoái , roõ raøng.
+ Nhieàu baøi haønh vaên toát
+ Nhieàu em ñaõ thuoäc baøi , laøm baøi toát, ñaït ñieåm cao:
à Trương Thị Quỳnh Như, Lê Thị Hường, Lê Thị Thắm 8A1.
à Phạm Thị Mỹ Duyên 8A4. 
à Kim Thương, Ngọc Điệp, Hoàn Luân 8A5, 
- Toàn taïi:
+ Moät soá em khoâng xaùc ñònh ñöôïc theå loaïi phần tự luận, daãn ñeán vieát sai theå loaïi.
+ Nhieàu baøi: coù noäi dung sô saøi.
+ Dieãn ñaït löôïm thôïm, khoâng roõ raøng veà maët noäi dung.
+ Moät soá baøi coù boá cuïc khoâng caân ñoái.
+ Phaàn hình thöùc quaù caåu thaû.
+ Moät soá baøi boû giaáy traéng.
a/ Öu ñieåm:
b/ Tồn tại:
 15’
* Hoaït ñoäng 4/ Söûa chöõa:
4/ Söûa chöõa:
-Loãi chính taû.
-Loãi dieãn ñaït.
-Veà hình thöùc.
( GV neâu caùc loãi treân , HS töï söûa chöõa, GV nhaän xeùt vaø choát laïi)
- HS chöõa cacù loãi GV neâu.
-Loãi chính taû.
-Loãi dieãn ñaït.
-Veà hình thöùc.
 5’
* Hoaït ñoäng 4/ Thoáng keâ ñieåm:
Lôùp
SS
0à>2
2à >3,5
3,5à>5
5à>6,5
6,5à>8
8à10
Ghi chuù
8A1
37
3
17
12
5
8A4
38
6
15
12
5
8A5
36
7
15
14
 4/ Daën doø hoïc sinh chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo(3’) 
 a/ Ra baøi taäp veà nhaø:
 - Ñoïc laïi baøi vieát cuûa mình.
 - Töï chöõa caùc loãi ñaõ maéc phaûi vaøo vôû hoïc.
 b/ Chuaån bò baøi môùi: Soạn bài: Viết một đoan văn trong văn bản thuyết minh ( HKII)
IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
 - Nội dung:
 - Phương pháp:..
 - Phương tiện:
 - Tổ chức:..
 - Kết quả:...	

Tài liệu đính kèm:

  • docxNgữ văn 8 Phần TLV HKI.docx