Giáo án Ngữ văn 8 kì 1 - GV: Nguyễn Công Lĩnh

Giáo án Ngữ văn 8 kì 1 - GV: Nguyễn Công Lĩnh

Tiết: 1 Văn bản:

 TÔI ĐI HỌC

 (Thanh Tịnh)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức :

- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.

- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản qua ngòi bút Thanh Tịnh.

2. Kỹ năng

- Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.

- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.

3. Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu mến trường lớp, kính trọng thầy cô, trân trọng những kỉ niệm tuổi thơ.

 II.CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN :

- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về những cảm xúc của nhân vật chính trong ngày đầu tiên đi học.

- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.

 III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

 - Động não: tìm hiểu những chi tiết thể hiện cảm xúc của nhân vật chính trong ngày đầu đi học .

 - Viết sáng tạo: cảm nghĩ ngày đầu tiên đi học của cá nhân.

 IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :

- Giáo viên: Tài liệu tham khảo chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ năng sống;

- Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn SGK, tranh ảnh liên quan bài học

 

doc 191 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 625Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 kì 1 - GV: Nguyễn Công Lĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 1 : & Ngày soạn........../........./2011
 Ngày giảng........../........../2011 
Tiết: 1 Văn bản:
 TÔI ĐI HỌC
 (Thanh Tịnh) 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức :
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản qua ngòi bút Thanh Tịnh.
2. Kỹ năng 
- Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
3. Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu mến trường lớp, kính trọng thầy cô, trân trọng những kỉ niệm tuổi thơ.
 II.CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN :
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về những cảm xúc của nhân vật chính trong ngày đầu tiên đi học.
- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
 III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
 - Động não: tìm hiểu những chi tiết thể hiện cảm xúc của nhân vật chính trong ngày đầu đi học .
 - Viết sáng tạo: cảm nghĩ ngày đầu tiên đi học của cá nhân.
 IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
- Giáo viên: Tài liệu tham khảo chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ năng sống; 
- Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn SGK, tranh ảnh liên quan bài học
V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra vở-sách và sự chuẩn bị của HS về bài học.
3. Bài mới : 
 - Kĩ thuật dạy học tích cực ( KTDHTC) : Kĩ thuật đặt câu hỏi
Thông qua yêu cầu HS nhắc lại kiến thức lớp 7.
? Nhắc lại chương trình lớp 7 các em được tìm hiểu văn bản nào nói về tâm trạng của PH như HS trong ngày đầu tiên đến trường? (Cổng trường mở ra-Lý Lan)
Giáo viên dẫn dắt học sinh vào bài mới:
 “Hàng năm, cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường”, những câu văn ấy của Thanh Tịnh đã xuất hiện trên văn đàn Việt Nam hơn sáu mươi năm rồi! Thế nhưng “Tôi đi học” vẫn là một trong những áng văn gợi cảm, trong trẻo đầy chất thơ của văn xuôi quốc ngữ Việt Nam. Không những thế, tác phẩm còn in đậm dấu ấn của Thanh Tịnh - một phong cách trữ tình nhẹ nhàng, nhiều mơ mộng và trong sáng. Dòng cảm xúc của nhân vật tôi trong truyện vẫn ắp đầy trong tâm trí ta những nét thơ dại đáng yêu của trẻ thơ trong buổi đầu đến lớp. Trong chúng ta ai cũng đã từng trải qua ngày tháng đầu tiên của tuổi học trò. Với Thanh Tịnh, trường làng Mĩ Lí là một mảng ký ức nhiều lần từng trở đi trở lại trong những trang viết của ông. Tiết học hôm nay, chúng ta cùng đi tìm hiểu 
- GV cho học sinh đọc chú thích * SGK:
? Từ phần chú thích * em nêu những nét ngắn gọn về cuộc đời tác giả Thanh Tịnh?
? Em hiểu gì về bút pháp đặc trưng của ông?
GV: Văn ông nhẹ nhàng thấm sâu ít bi kịch và giàu chất thơ.
Gv: Thanh Tịnh có lối viết nhẹ nhàng trong sáng, thiết tha và êm dịu. Mỗi truyện ngắn đều thấm đẫm chất thơ, mỗi bài thơ lại có cấu trúc như một truyện ngắn. Nhà văn Thạch Lam từng đã có nhận xét về Thanh Tịnh như sau: Truyện ngắn nào cũng có chất thơ và bài thơ nào cũng có cốt truyện.
? Hãy kể tên các tác phẩm chính của ông?
Gv: Quê mẹ(1941), Hận chiến trường
(1937), Ngâmh ngùi tìm trầm( 1943).
? Em hãy xác định thể loại và xuất xứ tác phẩm? 
? Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì? Có thể gọi đây là văn bản nhật dụng không? Vì sao?
- GV hướng dẫn học sinh đọc: Giọng đều, nhẹ nhàng theo hồi tưởng của nhân vật, nhấn mạnh những chi tiết miêu tả cảm giác, chú ý những ngữ điệu đối thoại nhân vật
(Bà mẹ: dịu dàng, thầy hiệu trưởng: ân cần)
Gv đọc mẫu một đoạn, học sinh đọc, gv nhận xét.
- Kĩ thuật dạy học tích cực: Đọc hợp tác
? Kỷ niệm ngày đầu tiên đến trường của nhân vật “ tôi” được kể theo trình tự nào? 
- Tương ứng với trình tự ấy là những đoạn văn nào? (Các ý được sắp xếp theo trình tự thời gian và không gian)
? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Kể theo trình tự nào? Ai là nhân vật chính? Chủ đề của văn bản?
- Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét.
- Học sinh theo dõi đoạn 1( SGK)
? Nhân vật tôi nhớ lại kỷ niệm ngày đầu tiên đi học như thế nào?
(Những ngày cuối thu ð thời điểm tựu trường)
- Giáo viên tích hợp: Ở lớp 7 các em đã học về từ láy. 
? Hãy tìm những từ láy được sử dụng để diễn tả tâm trạng, cảm xúc của “tôi” khi nhớ lại kỉ niệm ngày đầu tiên đi học?
(nao nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã)
? Những từ ngữ ấy có t.dụng d. tả điều gì?
(Rút ngắn khoảng cách giữa quá khứ vào hiện tại à chuyện xảy ra đã lâu mà như vừa mới xảy ra)
? Em cảm gì về cảnh thiên nhiên trong kỉ niệm của nhân vật “tôi”?
Gv: Hình ảnh thiên nhiên trong trẻo: Những đám mây, những cành hoa tươi, bầu trời quang đãng
? Theo em hình ảnh thiên nhiên nào gợi ấn tượng sâu sắc trong lòng nhân vật “tôi”? Vì sao?
Gv: “Mấy em nhỏ rụt rè dưới nón lá mẹ khiến lòng tôi thấy rộn rã khi nhớ lại.trong sáng”.
? Tâm trạng của “tôi” trên con đường cùng mẹ đến trường được miêu tả như thế nào? Chi tiết nào cho em thấy những thay đổi của nhân vật? Vì sao có sự thay đổi đó?
Gv: Ngày đầu tiên đến trường đối với tôi là ngày quan trọng đáng nhớ. Điều này khiến tôi trong lòng có nhiều thay đổi. Thay đổi từ hành vi đến nhận thức, chững chạc và không còn những ngày thả diều hay nô đùa nữa.
? Nêu cảm nhận của em về cách sử dụng từ láy và các từ miêu tả cảm xúc của nhân vật “tôi”?
( Hs phát hiện và trình bày cảm nhận của mình).
HS đọc đoạn: “ Trước sân trường.”
? Khi đến trường nhân vật “tôi” với cảm xúc ra sao? Sự nhìn nhận của nhân vật tôi về ngôi trường trước và sau khi đi học có điểm gì khác? Vì sao có sự khác nhau đó?
Gv: Trước kia ngôi trường đối với tôi xa lạ ngoài ý nghĩ. Ngôi trường cao ráo, sạch sẽ hơn ngôi nhà khác trong làng. “Tôi” cảm thấy trường thật oai nghiêm, sân trường quá rộng nên cậu cảm giác mình trở nên lạc lõng và đâm ra lo sợ vẩn vơ.
? Hình ảnh những cậu học trò lần đầu tiên đi học được so sánh với hình ảnh nào? Em nhận xét gì về nghệ thuật so sánh đó?
Gv: Hình ảnh cậu học trò ngày đầu tiên đi học được ví như con chim non. Các em vừa lo sợ, vừa bỡ ngỡ nghĩ mình sắp sửa bước sang một thế giới khác biệt như những chú chim non phải rời tổ để bay vào khoảng trời mênh mông.
? Tâm trạng nhân vật tôi lúc nghe thầy gọi tên khi phải rời bàn tay mẹ vào lớp được miêu tả ra sao?
? Em nhận xét gì về tâm trạng của nhân vật tôi lúc đó?
Gv: Cũng như các bạn, tôi từ chỗ lúng túng đến cảm thấy sợ hãi, bơ vơ phải rời bàn tay của mẹ, những tiếng khác lần lượt bật ra theo phản ứng dây chuyền rất hợp lí. Vì em các chưa bào giờ phải xa mẹ như lúc này.
Gv bình về:
- Ý nghĩ ngây thơ, ngộ nghĩnh: chỉ có người lớn mới cầm nổi bút thước.
- Động từ ( thèm, bặm, ghì, xệch, muốn) à hình dung rõ tư thế và cử chỉ của cậu bé.
I. Đọc-Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Thanh Tịnh( 1911- 1988), quê ở ngoại thành Huế.
- Giải thưởng nhà nước về VHNT năm 2007
( SGK trang 2)
2. Tác phẩm:
- Thể loại: truyện ngắn- trích trong tập Quê mẹ (1941).
- Phương thức biểu đạt: Tự sự -miêu tả - biểu cảm
3. Chú thích : lưu ý chú thích 2,6,7
4. Bố cục: Bố cục: 3 phần
- Phần 1: “ Từ đầu ð ngọn núi”: tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trên con đường từ nhà đến trường.
- Phần 2: “ Tiếp ngày nữa”: tâm trạng cảm giác khi đến trường.
- Phần 3: còn lại : tâm trạng của nhân vật tôi khi đón nhận giờ học đầu tiên (từ hiện tại nhớ về dĩ vãng)
II/ Đọc – hiểu văn bản:
a. Tâm trang, cảm giác của nhân vật tôi ngày đầu tiên đi học:
a1. Tâm trạng của nhân vật tôi trên con đường cùng mẹ đến trường:
- Con đường, cảnh vật xung quanh rất quen thuộc nhưng lần này thấy lạ.
- Tôi cảm thấy trang trọng, đứng đắn.
- Tôi bặm tay ghì thật chặt nhưng một quyển vở cũng xệch ra.
à Sự kết hợp hài hòa giữa kể, miêu tả đan xen với bộc lộ cảm xúc.
à Tâm trạng hồi hộp, cảm giác mới mẻ của nhân vật tôi và sự hồn nhiên trong sáng thật đáng yêu. 
a2. Khi đến trường:
- Sân trường Mĩ Lí dày đặc người.
- Người nào áo quần cũng sạch sẽ tươm tất.
- Trường vừa xinh xắn vừa oai nghiêm.
- Lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ.
- Nghe gọi đến tên “ tôi” giật mình, lúng túng.
- Tôi dúi vào lòng mẹ nức nở khóc theo.
à Cảm giác bỡ ngỡ, lo sợ khi bước sang một môi trường khác và xa lạ.
a3. Khi đón nhân giờ học đầu tiên:
- Tôi nhìn bàn ghế.rồi tạm nhận là vật của riêng mình.
- Tôi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôilòng không còn xa lạ.
- Tôi vòng tay lên bàn chăm chú.
à Cảm giác gần gũi với lớp học, bạn bè.
 4. Củng cố - Luyện tập: 
- Phát biểu cảm nghĩ của em về dòng cảm xúc lần đầu tiên đến trường?
5. Hướng dẫn học bài: 
a. Học bài:
Soạn trước tiết 2 của bài 
- KTDHTC: Viết sáng tạo: Ghi lại những ấn tượng, cảm xúc của bản thân về một ngày tựu trường mà em nhớ nhất.
 Ngày soạn........../........./2011
 Ngày giảng........../........../2011 
Tiết: 2 Văn bản:
 TÔI ĐI HỌC
(tiếp) (Thanh Tịnh)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức :
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản qua ngòi bút Thanh Tịnh.
2. Kỹ năng 
- Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
3. Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu mến trường lớp, kính trọng thầy cô, trân trọng những kỉ niệm tuổi thơ.
 II.CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN :
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về những cảm xúc của nhân vật chính trong ngày đầu tiên đi học.
- Xác định giá trị bản thân: trân trọng kỉ niệm, sống có trách nhiệm với bản thân.
- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
 III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
 - Động não: tìm hiểu những chi tiết thể hiện cảm xúc của nhân vật chính trong ngày đầu đi học .
 - Thảo luận nhóm, trình bày trong 1 phút về giá trị nội dung và nghệ thuật trong văn bản.
 - Viết sáng tạo: cảm nghĩ ngày đầu tiên đi học của cá nhân.
 IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
- Giáo viên: Tài liệu tham khảo chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ năng sống; 
- Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn SGK, tranh ảnh liên quan bài học
V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới : 
Ôn lại kiến thức trọng tâm tiết 1 
Bố cục văn bản "Tôi đi học " chia thành mấy phần ? 
Nội dung từng phần ?
Tiết 1 chúng ta đã đi tìm hiểu xong về tâm trạng của nhân vật tôi trên con đường từ nhà tới trường , vậy khi đến trường và đón nhận giờ học đầu tiên ra sao? đó là nội dung của tiết học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
HS đọc lại văn bản.
Chú ý vào phần 2 và cho biết:
? Khi đến trường nhân vật “tôi” với cảm xúc ra sao? Sự nhìn nhận của nhân vật tôi về ngôi trường trước và sau khi đi học có điểm gì khác? Vì sao có sự khác nhau đó?
Gv: Trước kia ngôi trường đối với tôi xa lạ ngoài ý nghĩ. Ngôi trường cao ... ý nghĩa triết lí sâu sắc của bài thơ.
1. Kiến thức
- Hiểu biết bước đầu về tác phẩm thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh.
- Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh ngục tù và hoàn cảnh thử thách trên đường.
- Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ.
2. Kỹ năng:
a. Kĩ năng chuyên môn:
- Đọc diễn cảm bản dịch tác phẩm.
- Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
b. Kĩ năng sống:
3. Thái độ : 
 B. CHUẨN BỊ:
 C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới : 
* HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
4. Củng cố: 
5. Hướng dẫn học bài: 
a. Học bài: 
b. Soạn bài
Ngày soạn: 19 /10/ 2011 Ngày dạy: 23/12/ 2011 
Tiết: 86 CÂU CẢM THÁN
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
- Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán.
- Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
1. Kiến thức
- Đặc điểm hình thức của câu cảm thán.
- Chức năng của câu cảm thán.
2. Kỹ năng:
a. Kĩ năng chuyên môn:
- Nhận biết câu cảm thán trong các văn bản.
- Sử dụng câu cảm thán phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
b. Kĩ năng sống:
- Ra quyết định: nhận ra và biết s.dụng câu cảm thán theo mục đích g.tiếp cụ thể.
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách sử dụng câu cảm thán.
3. Thái độ : 
 B. CHUẨN BỊ:
 C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng câu cảm thán .
- Động não: suy nghĩ phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong sử dụng câu cảm thán . 
- Thực hành có hướng dẫn: tạo lập câu cảm thán theo tình huống giao tiếp.
- Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích về những đặc điểm, cách tạo lập câu cảm thán theo tình huống cụ thể 
D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới : 
* HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
4. Củng cố: 
5. Hướng dẫn học bài: 
a. Học bài: 
b. Soạn bài
Ngày soạn: 19 /10/ 2011 Ngày dạy: 23/12/ 2011 
Tiết: 77, 78 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
2. Kỹ năng:
a. Kĩ năng chuyên môn:
b. Kĩ năng sống:
3. Thái độ : 
 B. CHUẨN BỊ:
 C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới : 
* HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
4. Củng cố: 
5. Hướng dẫn học bài: 
a. Học bài: 
b. Soạn bài
TUẦN: 25 & Ngày soạn: 19 /10/ 2011 Ngày dạy: 23/12/ 2011 
Tiết: 89 CÂU TRẦN THUẬT
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
- Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật.
- Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
1. Kiến thức
- Đặc điểm hình thức của câu trần thuật.
- Chức năng của câu trần thuật.
2. Kỹ năng:
a. Kĩ năng chuyên môn:
- Nhận biết câu cảm thán trong các văn bản.
- Sử dụng câu cảm thán phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
b. Kĩ năng sống:
- Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu trần thuật theo mục đích giao tiếp cụ thể.
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách sử dụng câu trần thuật 
3. Thái độ : 
 B. CHUẨN BỊ:
 C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng câu trần thuật .
- Động não: suy nghĩ phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong sử dụng câu trần thuật . 
- Thực hành có hướng dẫn: tạo lập câu trần thuật theo tình huống giao tiếp.
- Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích về những đặc điểm, cách tạo lập câu trần thuật theo tình huống cụ thể.
D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới : 
* HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
4. Củng cố: 
5. Hướng dẫn học bài: 
a. Học bài: 
b. Soạn bài
Ngày soạn: 19 /10/ 2011 Ngày dạy: 23/12/ 2011 
Tiết: 90 Văn bản: CHIẾU DỜI ĐÔ
 (Lý Công Uẩn)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
- Hiểu biết bước đầu về thể chiếu.
- Thấy được khát vọng xây dựng quốc gia cường thịnh, phát triển của Lý Công Uẩn cũng như của dân tộc ta ở một thời kì lịch sử.
1. Kiến thức
- Chiếu: thể văn chính luận TĐ, có chức năng ban bố mệnh lệnh của nhà vua.
- Sự phát triển của quốc gia Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
- Ý nghĩa trọng đại của sự kiện dời đô từ Hoa Lư ra thành Thăng Long và sức thuyết phục mạnh mẽ của lời tuyên bố quyết định dời đô.
2. Kỹ năng:
a. Kĩ năng chuyên môn:
- Đọc – hiểu một văn bản viết theo thể chiếu.
- Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu nghị luận trung đại ở một văn bản cụ thể.
b. Kĩ năng sống:
- Giao tiếp: trao đổi, trình bày ý tưởng về ý thức tự cường của dân tộc và khát vọng đất nước độc lập, thống nhất.
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích nghệ thuật lập luận và ý nghĩa của văn bản.
- Xác định giá trị bản thân: có trách nhiệm với vận mệnh đất nước, dân tộc 
3. Thái độ : 
 B. CHUẨN BỊ:
 C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
- Động não: suy nghĩ về ý thức tự cường của dân tộc và khát vọng đất nước độc lập, thống nhất.
D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới : 
* HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
4. Củng cố: 
5. Hướng dẫn học bài: 
a. Học bài: 
b. Soạn bài
Ngày soạn: 19 /10/ 2011 Ngày dạy: 23/12/ 2011 
Tiết: 91 CÂU PHỦ ĐỊNH
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
- Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định.
- Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
1. Kiến thức
- Đặc điểm hình thức của câu phủ định.
- Chức năng của câu trần thuật.
2. Kỹ năng:
a. Kĩ năng chuyên môn:
- Nhận biết câu cảm thán trong các văn bản.
- Sử dụng câu cảm thán phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
b. Kĩ năng sống:
- Ra quyết định: nhận ra và biết s.dụng câu phủ định theo m.đích giao tiếp cụ thể.
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách sử dụng câu phủ định. 
3. Thái độ : 
 B. CHUẨN BỊ:
 C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng câu phủ định .
- Động não: suy nghĩ phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong sử dụng câu phủ định . 
- Thực hành có hướng dẫn: tạo lập câu phủ định theo tình huống giao tiếp.
- Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích về những đặc điểm, cách tạo lập câu phủ định theo tình huống cụ thể. 
D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới : 
* HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
4. Củng cố: 
5. Hướng dẫn học bài: 
a. Học bài: 
b. Soạn bài
Ngày soạn......./...../2012
Ngày giảng ..../....../2012
Tiết: 99 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Tập làm văn)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
Bước đầu vận dụng kiến thức về làm văn thuyết minh để giới thiệu một di tích (thắng cảnh) của quê hương.
1. Kiến thức
- Những hiểu biết về danh lam thắng cảnh của quê hương.
- Các bước chuẩn bị và trình bày văn bản thuyết minh về di tích lịch sử (danh lam thắng cảnh) ở địa phương.
2. Kỹ năng:
- Quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu.về đối tượng thuyết minh cụ thể là danh lam thắng cảnh của quê hương.
- Kết hợp các phương pháp, các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận để tạo lập một văn bản thuyết minh có độ dài 300 chữ.
B. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới : 
* HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
-Chia tổ hoặc nhóm.
Mỗi nhóm tổ chon một di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của địa phương mình cùng bạn góp ý, trao đổi xây dựng bài văn thuyết minh. Cử đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm 1: xậy dựng văn bản thuyết minh về hồ BA BỂ
-Nhóm hai: xây dựng văn bản thuyết minh về Động Nàng Tiên
-Gv nhận xét-cho điểm.
-Biểu dương khen thưởng những bài hay.
.Nội dung (4')
-Giới thiệu di tích thắng cảnh ở địa phương.
II.Thực hành (35')
C.Củng cố (1')
 - Bước đầu biết vận dụng kĩ năng làm văn thuyết minh để giới thiệu một di tích hoặc thắng cảnh của quê hương.
DHướng dẫn học ở nhà (1')
 -Đọc trước bài: Viết đoạn văn trình bày luận điểm.
 - Tiết sau học Tiếng Việt:Hành động nói
 Ngày soạn......./...../2012
Ngày giảng ..../....../2012
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
2. Kỹ năng:
a. Kĩ năng chuyên môn:
b. Kĩ năng sống:
3. Thái độ : 
 B. CHUẨN BỊ:
 C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới : 
* HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
4. Củng cố: 
5. Hướng dẫn học bài: 
a. Học bài: 
b. Soạn bài
TUẦN: 26 & Ngày soạn: 19 /10/ 2011 Ngày dạy: 23/12/ 2011 
Tiết: 
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
2. Kỹ năng:
a. Kĩ năng chuyên môn:
b. Kĩ năng sống:
3. Thái độ : 
 B. CHUẨN BỊ:
 C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới : 
* HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
4. Củng cố: 
5. Hướng dẫn học bài: 
a. Học bài: 
b. Soạn bài
TUẦN: 26 & Ngày soạn: 19 /10/ 2011 Ngày dạy: 23/12/ 2011 
Tiết: 
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
2. Kỹ năng:
a. Kĩ năng chuyên môn:
b. Kĩ năng sống:
3. Thái độ : 
 B. CHUẨN BỊ:
 C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới : 
* HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
4. Củng cố: 
5. Hướng dẫn học bài: 
a. Học bài: 
b. Soạn bài
TUẦN: 26 & Ngày soạn: 19 /10/ 2011 Ngày dạy: 23/12/ 2011 
Tiết: 
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
2. Kỹ năng:
a. Kĩ năng chuyên môn:
b. Kĩ năng sống:
3. Thái độ : 
 B. CHUẨN BỊ:
 C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới : 
* HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
4. Củng cố: 
5. Hướng dẫn học bài: 
a. Học bài: 
b. Soạn bài
TUẦN: 26 & Ngày soạn: 19 /10/ 2011 Ngày dạy: 23/12/ 2011 
Tiết: 73, 74 
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
2. Kỹ năng:
a. Kĩ năng chuyên môn:
b. Kĩ năng sống:
3. Thái độ : 
 B. CHUẨN BỊ:
 C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới : 
* HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
4. Củng cố: 
5. Hướng dẫn học bài: 
a. Học bài: 
b. Soạn bài

Tài liệu đính kèm:

  • docngu van 8 k1.doc