Giáo án Ngữ văn 8 - Học kỳ I - Năm học 2012-2013 - Đỗ Thị Thu Hà

Giáo án Ngữ văn 8 - Học kỳ I - Năm học 2012-2013 - Đỗ Thị Thu Hà

A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

 - Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật Tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.

B/TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.

- Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh.

2. Kĩ năng:

- Đọc – Hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.

- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định lớp: (01P)

2. Kiểm tra bài cũ: (01P)

- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của học sinh.

3. Khởi động: (01P)

Trong cuéc ®êi mçi con ngêi nh÷ng kû niÖm vÒ tuæi häc trß, ®Æc biÖt lµ nh÷ng kû niÖm vÒ buæi tùu trêng ®Çu tiªn thêng ®îc lu gi÷ l©u bÒn trong trÝ nhí. Trong tiÕt häc h«m nay, chóng ta sÏ ®îc «n l¹i nh÷ng kû niÖm ®ã cïng nh©n vËt “t«i” trong v¨n b¶n “T«i ®i häc” cña nhµ v¨n Thanh TÞnh.

 

doc 137 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Học kỳ I - Năm học 2012-2013 - Đỗ Thị Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn : 01
Tiết: 01+02 Ngày soạn: 18 / 08 / 2012
Văn bản Ngày day: 20 / 08 / 2012
BAØI : TOÂI ÑI HOÏC – Thanh Tịnh
A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : 
 - Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật Tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
B/TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
Kiến thức: 
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh.
Kĩ năng: 
- Đọc – Hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
Ổn định lớp: (01P)
Kiểm tra bài cũ: (01P)
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của học sinh.
Khởi động: (01P)
Trong cuéc ®êi mçi con ng­êi nh÷ng kû niÖm vÒ tuæi häc trß, ®Æc biÖt lµ nh÷ng kû niÖm vÒ buæi tùu tr­êng ®Çu tiªn th­êng ®­îc l­u gi÷ l©u bÒn trong trÝ nhí. Trong tiÕt häc h«m nay, chóng ta sÏ ®­îc «n l¹i nh÷ng kû niÖm ®ã cïng nh©n vËt “t«i” trong v¨n b¶n “T«i ®i häc” cña nhµ v¨n Thanh TÞnh.
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
22p
I/ Tìm hiểu chung
? Cho học sinh đọc chú thích dấu *
? Nêu những hiểu biết của mình về tác giả.
¤ng cã gÇn 50 n¨m cÇm bót s¸ng t¸c. Sù nghiÖp v¨n häc cña «ng ®a d¹ng vµ phong phó. Næi bËt nhÊt cã thÓ kÓ lµ c¸c t¸c phÈm: Quª mÑ, NgËm ng¶i t×m trÇm(truyÖn ng¾n), §i tõ gi÷a mïa sen(truyÖn th¬).
? VB Tôi đi học có trong tập truyện ngắn nào của ông?Tập truyện ngắn được xuất bản năm nào?
GV khái quát lại.
GV nêu yêu cầu đọc.
-Giọng chậm hơi buồn,chú ý lời nói của các nhân vật.
GV đọc 1 đoạn. 
GV nhận xét phần đọc của học sinh.
 - H/S giải nghĩa các từ khó.
? Em hiểu như thế nào về từ Tựu trường ông đốc, bất giác, lạm nhận?
? Bài văn kể về điều gì? 
? Truyện được kể ở ngôi thứ mấy.
? Nhân vật tôi nhớ lại kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên trong đời vào lúc nào?
? Xét về thể loại bài văn được xếp vào kiểu văn bản nào?
? Kỉ niệm về buổi tựu trường thời thơ ấu của nhân vật tôi được nhà văn diễn tả theo trình tự nào?(Có thể chia thành các phần ntn)
Giảng: Bố cục theo dòng hồi tưởng của nhân vật “tôi”. Trong đoạn 2 có thể chia làm nhiều đoạn nhỏ tương ứng với cảm xúc của nhân vật “tôi”
Hs đọc 
Hs nêu vắn tắt
Hs nêu ngắn gọn
Hs nghe 
Hs nghe 
Hs đọc 
Hs giải thích 
-Truyện kể về kỉ niệm trong sáng về buổi tựu trường đầu tiên trong đơì của chính tác giả.
Hs nêu 
Hs nhận xét 
Kiểu VB nhật dụng, biểu cảm
Từ đầu ... tưng bừng rộn rã. 
..Còn lại:
+ Trên đường tới trường
+ Lúc ở sân trường
+ Trong lớp học 
1. Tác giả,tác phẩm
a) Tác giả: (1911 - 1988)
+ Nhà văn Thanh Tịnh có tên khai sinh là Trần Văn Ninh. Quê xóm Gia Lạc ven sông Hương ngoại ô thành phố Huế.
+ Thơ văn của ông đậm chất trữ tình, giàu cảm xúc, trong trẻo.
b) Tác phẩm:In trong tập Quê mẹ xuất bản năm 1941.
2. Đọc
*Từ khó.
* Cấu trúc văn bản .
-Truyện kể về kỉ niệm trong sáng về buổi tựu trường đầu tiên trong đơì của chính tác giả.
- Ngôi thứ nhất 
- Nhân vật tôi kể lại kỉ niệm khi đã trưởng thành
- Kiểu VB nhật dụng, biểu cảm
*Bố cục.
Theo dßng håi t­ëng cña nh©n vËt
- §o¹n 1: Kh¬i nguån c¶m xóc
- §o¹n 2: C¶m xóc cña nh©n vËt “t«i” vÒ buæi tùu tr­êng ®Çu tiªn
20p
II/ Đọc – Hiểu văn bản
1. Khơi nguồn cảm xúc của nhân vật “Tôi”
? Nỗi nhớ về buổi tựu trường đầu tiên của tác giả thường được khơi nguồn vào thời điểm nào? Vì sao? 
? Có gì đặc biệt trong việc dung từ ngữ để khắc họa tâm trạng nhân vật “tôi”. Hãy phân tích? 
Giảng: Những cảm xúc ấy không mâu thuẫn mà gần gũi, bổ sung cho nhau nhằm diễn tả một cách cụ thể, sinh động tâm trạng nhân vật khi nhớ lại quá khứ và cảm xúc thực của nhân vật trong quá khứ. Các từ láy đó góp phần rút ngắn khoảng cách thời gian giữa quá khứ và hiện tại. Chuyện xảy ra đã bao năm mà như mới hôm qua.
? Bộc lộ cảm giác đó tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? 
? Giá trị biểu đạt của nghệ thuật đó?
? Vậy tâm trạng của nhân vật tôi khi nhớ lại buổi tựu trường đầu tiên được diễn tả ntn?
? Vì sao nhân vật “Tôi” lại có tâm trạng như thế? 
Cuối thu đây là thời điểm bắt đầu khai trường .
- Lí do:Thời gian cuối thu là bắt đầu năm học mới.
- Cảm giác trong sáng như cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời..
- Nghệ thuật so sánh. Cảm xúc trong sáng tự nhiên trong tâm hồn trẻ thơ.
Các từ láy liên tiếp bổ sung cho nhau thể hiện cảm xúc trong sáng nảy nở và diễn tả cụ thể tâm trạng của nhân vật và rút ngắn khoảng cách giữa quá khứ và hiện tại.
Hs hoạt động nhóm 
Vì ở đây có sự tương đồng, tự nhiên giữa quá khứ và hiện tại.
+ Thời gian: Buổi sang cuối thu (Khai giảng) 
+ Không gian: Trên con đường làng dài và hẹp
+ Cảnh thiên nhiên: Lá rụng,mây bàng bạc.
+ Cảnh sinh hoạt: Mấy em bé rụt rè cùng mẹ đến trường.
+ NT: Sử dụng từ láy có giá trị biểu cảm cao. So sánh.
=> Tâm trạng:Mơn man tưng bừng rộn rã...Cảm xúc trong sáng và nảy nở trong lòng.
30p
Cảm xúc của nhân vật “Tôi” về buổi tựu trường đầu tiên
Gọi hs đọc đoạn 2 
? Phần 2 tập trung vào thể hiện tâm trạng của nhân vật tôi ở thời điểm nào?
 Cảm nhận của “Tôi” Trên đường tới trường.
Cảm nhận của “tôi” lúc ở sân trường .
Cảm nhận của tôi trong lớp học.
? Cảnh vật khi nhân vật tôi cùng mẹ đến trường hiện lên ntn?
? Thời gian, không gian của ngày đầu tiên đến trường được nhớ lại cụ thể như thế nào? 
? Vần thời gian, không gian ấy nhưng hôm nay nhân vật “tôi” có cảm nhận như thế nào? 
? Hành trang, tâm trạng của nhân vật tôi được diễn tả thế nào?
? Việc n/v tôi đề nghị mẹ cầm thêm thước,bút có ý nghĩa gì?
? Em hãy lí giải vì sao nhân vật tôi lại có tâm trạng như vậy?
Giảng: Cả tình cảm và nhận thức của cậu đã có sự chuyển biến mạnh mẽ. Cậu tự thấy mình đã lớn nê nên con đường làng không còn dài và rộng như trước nữa, cậu đã tự nhận thức được học hành là điều rất quan trọng với bản thân mình. 
? Qua đoạn văn: “Trong chiếc áo vải... lướt trên ngọn núi”ta hiểu thêm điều gì về nhận thức của nhan vật “tôi” với việc học 
? Điều này được thể hiện rõ nét qua các chi tiết nào? 
? Khi nhớ lại ý nghĩ: “Chỉ có người thạo mới cầm nổi bút thước” tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
? Qua các chi tiết cho biết trên đường cùng mẹ tới trường nhân vật tôi có tâm trạng như thế nào?
? Trong cảm nhận của nhân vật “tôi” ngôi trường làng có gì thay đổi trước và sau khi đi học? 
? Cảnh sân trường làng Mĩ Lí nổi bật qua hình ảnh nào?
? Cảnh tượng đó có ý nghĩa gì? 
- Phản ánh không khí đặc biệt của ngày hội khai trường.
- Thể hiện tinh thần hiếu học của nhân dân ta. 
- T/c sâu nặng của n.v với mái trường tuổi thơ.
? Nổi bật trong sân trường là hình ảnh của ai? 
? Được miêu tả như thế nào? 
? Trong đoạn văn này tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? 
- Phép so sánh thứ 1(Lớp học như cái đình làng: Nơi thường diễn ra các sinh hoạt cộng đồng như tế lễ, thờ cúng...) diễn tả được cảm xúc trang nghiêm thành kính, lạ lùng của người học trò đối với ngôi trường. 
- Phép so sánh thứ 2 vừa thể hiện khát vọng của tuổi trẻ vừa thể hiện tâm trạng. 
? Từ đó em cảm nhận như thế nào về tâm trạng của nhân vật tôi trong ngày đầu tiên đến trường ?
? Khi nghe thầy hiệu trưởng đọc tên từng người nhân vật “tôi” có cảm giác như thế nào? 
? Vì sao nhân vật tôi lại bật khóc ? Phải chăng n.v tôi vì tinh thần yếu đuối?
? Ông đốc hiện lên trong tâm trí nhân vật “Tôi”như thế nào? 
? Tình cảm của nhân vật “Tôi” với ông đốc được thể hiện thế nào?
? Sau khi gọi tên các em vào lớp, thầy giáo đã nói gì? 
? Qua đây em hiểu thêm điều gì về người thầy? 
-GV cho h/s đọc phần cuối.
? Khung cảnh lớp học, bạn bè được nhân vật “tôi” cảm nhận thế nào?
? Tại sao nhân vật “tôi” lại có tâm trạng như vậy?
? Hình ảnh một con chim liệng trên cửa sổ hót mấy tiếng rồi rụt rè bay đi có ý nghĩa gì?
? Những chi tiết ấy thể hiện điều gì trong tâm hồn nhân vật “tôi”? 
? Tóm lại khi ngồi trong lớp học nhân vật tôi đã trải qua những tâm trạng như thế nào? 
? Nhân vật “tôi” đã đón nhận giờ học đầu tiện với tâm trạng nh thế nào?
? Dòng chữ Tôi đi học kết thúc truyện có ý nghĩa gì?
? Ngoài nhân vật “tôi” trong câu chuyện còn có nhân vật nào khác? 
? Phụ huynh học sinh đã có những việc làm gì với các em trong ngày đầu tiên đến trường?
? Cử chỉ và việc làm của ông đốc và thầy giáo trẻ gợi cho em suy nghĩ gì về họ?
? Qua những việc làm và hành động của những người lớn ta cảm nhận được gì về tấm lòng của họ?
Hs đọc 
Buổi mai hôm ấy ... trên ngọn núi.
Tiếp ... được nghỉ
Còn lại
-Một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, con đường dài và hẹp...
Hs nhận xét 
Vì:Tôi đi học là chuyển sang một môi trường mới xa rời những trò chơi tuổi thơ quen thuộc.
Hs giải thích 
- N/v tôi cảm thấy mình đã lớn lên và tự hào,thử khám phá những cái mới.
Hs lí giải 
Hs nghe giảng 
Hs đọc rồi nhận xét 
Ghì thật chặt hai quyển vở mới.
Muốn thử sức mình tự cầm bút thước. 
Hình ảnh so sánh. So sánh một hiện tượng vô hình là (ý nghĩ thoáng qua) với một hiện tượng tự nhiên, hữu hình (Làn mây lướt qua ngọn núi)
 -> Khiến cho người đọc thấy những kỉ niệm của nhân vật thật cao đẹp, sâu sắc và đồng thời đề cao sự học với con người.
Hs thảo luận
Hs nhận xét 
Cảnh sân trường người rất đông người nào cũng mặc quần áo đẹp, gương mặt vui tươi sáng sủa...
Hs giải thích 
Hs nghe giảng
Những cậu học trò nhỏ
Hs nhận xét 
Hs nhận xét 
Hs nghe giảng 
Hs bộc lộ nhận xét 
Tôi hồi hộp và đã lúng túng càng lúng túng hơn vì chưa bao giờ bị chú ý như thế.
-Tôi bật khóc... 
Hs giải thích 
Ông đốc tươi cười động viên...
Quí trọng tin tưởng và biết ơn ông đốc cũng như nhà trường.
“Các em phải cố . nghe chưa ”
Hs bộc lộ suy nghĩ cá nhân
Hs đọc 
Lạ vì lần đầu tiên được vào lớp học song lại cảm thấy không xa lạ vì ý thức được rằng đây sẽ là những thứ gắn bó với mình.
Hs nhận xét 
H/ả con chim liệng qua chứng tỏ thời trẻ thơ chơi bời tự do chấm dứt và bước vào một giai đoạn mới làm học sinh...
Yêu thiên nhiên nhưng cũng ý thức rõ việc học hành.
Hs giải thích 
Hs nhận xét 
- Khép lại bài văn và mở ra một thế giới mới và một giai đoạn mới trong cuộc đời.
-Dòng chữ thể hiện chủ đề của truyện ngắn này
-Phụ huynh, người mẹ, thầy hiệu trưởng, thầy giáo trẻ.
Hs liệt kê
Hs nhận xét
Hs giải thích
Hs nhận xét 
a)Tâm trạng của nhân vật tôi khi cùng mẹ đến trường.
+ Thời gian: Buổi sáng cuối thu (Một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh).
+ Không gian: Trên đường làng dài và hẹp.
 - Cảm giác: Mọi cảnh vật thân quen đều thay đổi, tự thấy mình đã lớn, có chí học ngay từ đầu
- Bộ quần áo mới, mấy quyển vở -> cảm thấy trang trọng, đứng đắn.
- Muốn khẳng định mình.
+ Háo hức, hăm hở đi học.
- Nghệ so sánh
-> Tâm trạng hồn nhiên ngây thơ phù hợp lứa tuổi vừa rụt rè, bỡ ngỡ nhưng lại muốn khẳng định mình trước những  ...  Goïi hoïc sinh ñoïc ghi nhôù sgk
Hs ñoïc 
Hs xaùc ñònh 
Hs nêu 
Hs chæ ra cuï theå
Neáu mieâu taû moät chieác xe ñaïp phaûi chuù yù ñeán maøu saéc, kieåu daùng, veû ñeïp  khi mieâu taû caùc yeáu toá caûm xuùc thích hay khoâng thích, yeâu meán töï haøo hay tuûi thaân
Hs giaûi thích
Hs nhaän xeùt 
Hs nhaän xeùt 
Hs nhaän xeùt 
Hs theo dõi
hs thực hiện
Hs nêu dựa theo bài trên
Hs nhận xét
Hs ñoïc 
a) Chieác xe ñaïp
+ Ñoái töôïng : Chieác xe ñaïp.
- Tìm hiểu tính chất của đề :
+ Yêu cầu trình bày chiếc xe đạp như là một phương tiện giao thông phổ biến.
+ Do đó cần trình bày cấu tạo, tác dụng của xe đạp. 
- Xây dựng bố cục và nội dung :
+ MB: Töø ñaàu -> Söùc ngöôøi => Giôùi thieäu chieác xe ñaïp
+ TB: Tieáp -> Tay caàm => Thuyeát minh chi tieát chieác xe ñaïp.
+ KL: coøn laïi => Vai troø cuûa chieác xe ñaïp trong hieän taïi vaø töông lai.
* Phaân tích phaàn thaân baøi:
+ Caùc boä phaän chính 
- Heä thoáng truyeàn ñoäng : (khung, baøn ñaïp, truïc, ñóa raêng cöa, oå líp, baùnh xe )
- Heä thoáng ñieàu khieån (ghi ñoâng,boä phanh)
- Heä thoáng chuyeân chôû : (yeân xe, giaù ñeøo haøng, gioû ñöïng ñoà)
+ Keát baøi : Neâu taùc duïng cuûa xe ñaïp vaø töông lai cuûa noù
+ Khoâng vì muïc ñích cuûa vaên baûn sgk laø giuùp cho ngöôøi ñoïc hieåu veà caáu taïo vaø nguyeân lí hoaït ñoäng cuûa chieác xe ñaïp.
+ Phöông phaùp giaûi thích, lieät keâ, phaân loaïi, dùng só liệu. -> Thích hợp
=> Ngôn ngữ: chính xác, dễ hiểu
b) Thuyeát minh veà chieác aùo daøi Vieät Nam .
+ MB: Giôùi thieäu chung veà chieác aùo daøi Vieät Nam
+ TB : Noäi dung thyeát minh 
- Giôùi thieäu lòch söû cuûa chieác aùo daøi
- Caùc giai ñoaïn phaùt trieån cuûa chieác aùo daøi
- Chieác aùo daøi ñaõ ñoùng goùp neùt ñoäc ñaùo cho caù nhaân 
- Giaù trò chieác aùo daøi treân thò tröôøng quoác teá
- Vai troø vaø vò theá cuûa chieác aùo daøi trong nöùôc
- YÙ nghóa, ñaïo lyù cuûa chieác aùo daøi.
+ KL : Söùc soáng vaø yù nghóa cuûa chieác aùo daøi 
* Ghi nhôù sgk
10p
Hoaït ñoäng IV – III) Luyeän taäp
? Laäp yù vaø daøn yù cho ñeà baøi ( giôùi thieäu veà chieác noùn laù Vieät Nam ) (noùn hueá)
+ Mở bài: Chieác noùn laù Vieät Nam laø moät vaät khoâng theå thieáu ñöôïc cuûa ngöôøi phuï nöõ .Ñoù laø ñaëc tröng cho coâ gaùi Vieät Nam maø khoâng moät nöôùc naøo coù ñöôïc (veû ñeïp ñaëc tröng cuûa noùn hueá )
+ Thaân Baøi : 
- Hình daùng chieác noùn 
- Caùc vaät lieäu laøm noùn
- Quy trình laøm noùn	
- ÔÛ Vieät Nam coù nhöõng vuøng noåi tieáng laøm noùn
- Chieác noùn laù gaàn guõi vôùi ñôøi soáng sinh hoaït
- Chieác noùn ñaõ chôû thaønh bieåu töôïng 
+ Keát Baøi : Caûm nghó veà chieác noùn
Hs laäp yù 
- Hình daùng chieác noùn 
- Caùc vaät lieäu laøm noùn
- Quy trình laøm noùn	
- ÔÛ Vieät Nam coù nhöõng vuøng noåi tieáng laøm noùn
- Chieác noùn laù gaàn guõi vôùi ñôøi soáng sinh hoaït
- Chieác noùn ñaõ chôû thaønh bieåu töôïng 
Đề bài :Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam 
*Xác định yêu cầu của đề:
- Đối tượng thuyết minh : Chiếc nón lá Việt Nam
*Tìm ý
- Đặc điểm tiêu biểu của chiếc nón lá Việt Nam 
+ Nguồn gốc, chất liệu, cấu tạo, hình dáng, sắc màu
+ Vai trò, tác dụng của chiếc nón lá trong đời sống, sinh hoạt của người Việt Nam 
- Lập dàn ý:
* Mở bài :nêu định nghĩa về chiếc nón lá Việt Nam
* Thân bài 
- Hình dáng chiếc nón
- Vật liệu làm nón : Mo nang làm cốt, dây móc, lá nón, khuôn nón, vòng nón bằng tre, sợi buộc
- Quy trình làm nón: Lá nón sau khi phơi 2 đến 3 nắng sẽ ngã từ màu xanh chuyển sang màu trắng, được rải trên nền đất cho mềm, rồi người ta sẽ cho rộng bản. Sau đó đó đặt lá lên lưỡi cày nung nóng để là cho phẳng. Vòng nón được chốt tròn đều đặn, chỗ nối cũng không có vết gợn. Cuối cùng là đặt lá lên lớp vành khuôn. Sợi móc len theo mũi kim qua 6 lớp vòng bằng cột tre để hoàn chỉnh sản phẩm. Nón hơ xong còn được hơ trên diêm sinh cho thêm trắng và tránh bị mốc. 
-Các vùng nổi tiếng về nghề nón : Huế, Quảng Bình, làng Chuông (Hà Tây)
- Tác dụng: Chiếc nón lá rất gần gũi với đời sống sinh hoạt của người Việt Nam. Nó che mưa, che nắng. Nó làm thêm phần duyên dáng cho các thiếu nữ Việt Nam trong những dịp hội hè. Chiếc nón đã trở thành biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam 
* Kết bài : Cảm nghĩ về chiếc nón 
3p
Hoaït ñoäng V – E) Höôùng daãn hoïc ôû nhaø
- Tìm ý và lập dàn ý cho đề văn thuyết minh theo yêu cầu.
- Sưu tầm và tìm hiểu những tri thức khách quan về các đối tượng gần gũi với đời sống.
+ Veà soaïn baøi: “ Chöông trình ñòa phöông phaàn vaên ”
------------------------- /// --------------------------
Tieát : 52 Ngaøy soaïn: 11 / 11 / 2012 
Moân : Vaên baûn Ngaøy daïy:12/ 11 / 2012
BAØI : CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG (PHAÀN VAÊN)
 A. MỤC ĐỘ CẦN ĐẠT 
 - Hiểu biết thêm về tác giả văn học ở địa phương và các tác phẩm văn học viết về địa phương trước năm 1975.
 - Bước đầu biết thẩm bình và biết được công việc tuyển chọn tác phẩm văn học.
B. TRONG TÂM KIẾN THỨC:
 1.Kiến thức : 
 - Cách tìm hiểu về các nhà văn thơ thơ địa phương.
 - Cách tìm hiểu về tác phẩm văn thơ ở địa phương. 
 2.Kĩ năng :
 - Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương
 - Đọc - hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa phương.
 - Biết cách thống kê tài liệu, thơ văn về địa phương
 3.Thái độ :
 - Trân trọng giữ gìn các giá trị văn học viết của Thanh Hoá 
C. CHUẨN BỊ 
 GV : Bài soạn.Bảng phụ, tài liệu tham khảo. 
 HS : Chuẩn bị bài.Giấy lớn. Sưu tầm tranh ảnh,lập sổ tay về các nhà thơ,nhà văn địa phương
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
 1.Tổ chức lớp :
 2.Kiểm tra bài cũ :GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
 3. Khôûi ñoäng: 
 Nhö chuùng ta ñaõ bieát vaên, thô laø ñeà taøi raát phong phuù vaø roäng lôùn do ñoù ñaõ coù raát nhieàu nhaø thô nhaø vaên maëc duø coù teân tuoåi hay khoâng coù teân tuoåi treân neàn vaên hoïc Vieät Nam, caùc naøh vaên nhaø thô ñoù naèm raûi raùc ôû caùc ñòa phöông. Vaây ñòa phöông chuùng ta coù nhaø vaên nhaø thô naøo hay khoâng thì giôø hoïc hoâm nay chuùng ta cuøng tìm hieåu
25p	Hoaït ñoäng II – Caâu 1: Laäp baûng thoáng keâ caùc taùc giaû vaên hoïc ôû caùc ñòa phöông theo maãu?
TT
Hoï vaø teân
Buùt danh
Nôi sinh
Naêm sinh naêm maát
Taùc phaåm chính
1.
Nguyễn Văn Chương 
Nguyễn văn Chương
Tây Sơn - Bình Định 
1973
Cây xương rồng
2.
 Hoàng Thị Thủy 
Hoàng Thủy 
Thừa Thiên Huế
1975
Ơn Thầy 
3. 
Ngoâ Taát Toá
Loäc Haø, Hì Cöø Thuïc Ñieåm, Phoù Chi
Huyeän Ñoâng Anh – Haø Noäi
1893 – 1954
Taét ñeøn, vieäc laøng, leàu choõng 
4. 
Nguyeãn Tuaân
Tuaán Thöøa Saéc,
Nguyeãn
Quaän Caàu Giaáy – Haø Noäi
1910 - 1987
Vang Boùng Moät Thôøi, Soâng ñaø, Haø Noäi ta ñaùnh Myõ.
5. 
Nguyeãn Sen
Toâ Hoaøi
Quaän Ba Ñình – Haø Noäi
1920 - 
Deá Meøn phieâu löu kyù, Chuyeän cuûa Haø Noäi, ngöôøi ven thaønh
6. 
Nguyeãn Huy Töôûng
Khoâng 
Huyeän Ñoâng Anh – Haø Noäi
1912 – 1960
Laù côø theâu saùu chöõ vaøng, Soáng maõi
7.
Ñaëng Traàn Thi
Traàn Ñaêng
Huyeän Töø Lieâm – Haø Noäi
 ? – 1950
Truyeän vaø kyù, Traän Phoá Raøng
8.
 Nguyeãn Thaùi
Minh Hueä
Ngheä An
1927 - ? 
Ñeâm nay Baùc khoâng nguû
9.
Nguyeãn Theá Xöông
Hoà Phöông
 Haø Taây
1930 - ?
Taäp truyeän coû non, xoùm môùi, tieåu thuyeát taàm cao
10
Teá Hanh
Quaûng Ngaõi
 1921 - ?
Loøng Mieàn Nam, giöõa nieàm baéc
Caâu 2: Choïn cheùp moät baøi, moät ñoaïn thô (vaên) maø em cho laø hay vieát veà phong caûnh thieân nhieân, con ngöôøi, sinh hoaït vaên hoaù, truyeàn thoáng lòch söû cuûa queâ höông.
* Yeâu caàu:
+ Choïn cheùp theo yù thích.
+ Ñoïc baøi cuûa mình.Giaûi thích caûm nhaän cuûa caù nhaân em.
+ Neâu lyù do löïa choïn.
+ Trao ñoåi nhaän xeùt trong lôùp.
+ Giaùo vieân choát laïi boå sung nhöõng choã chöa ñaït.
Hoaït ñoäng III: Toång keát giôø hoïc ( 15p)
+ Giaùo vieän nhaän xeùt öu, khuyeát ñieåm vaø keát quaû cuûa giôø hoïc.
+ Bieåu döông nhöõng baïn laøm baøi toát, söu taàm phong phuù.
Hoaït ñoäng V – D) Höôùng daãn hoïc ôû nhaø (3p)
- Sưu tầm tranh ảnh, lập sổ tay về các nhà thơ, nhà văn địa phương.
- Daën doø : + Veà soaïn baøi: “ Daáu ngoaëc keùp”
------------------------- /// --------------------------
Tuaàn : 14
Tiết : 31 Ngày soạn:
 Tiếng việt: Ngày day: 
BAØI: DAÁU NGOAËC KEÙP
LUYEÄN NOÙI: THUYEÁT MINH VEÀ MOÄT THÖÙ ÑOÀ DUØNG
- A. MỤC ĐỘ CẦN ĐẠT 
- Hiểu công dụng và biết cách sử dụng dấu ngoặc kép trong khi viết.
- Lưu ý: Học sinh đã học dấu ngoặc kép ở tiểu học.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 
 1.Kiến thức:Hs hiểu được công dụng của dấu ngoặc kép  
 2.Kĩ năng:Sử dụng được dấu ngoặc kép trong khi viết văn bản.Sử dụng phối hợp với các dấu câu khác.Sửa lỗi về dấu ngoặc kép
 3.Thái độ:Tích cực, chủ động học tập.
 B. CHUẨN BỊ 
GV:Bài soạn. Bảng phụ, tài liệu tham khảo.
 HS: Chuẩn bị bài.Tìm những văn bản có dấu ngoặc kép.
 C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 1.Tổ chức lớp :
 2.Kiểm tra bài cũ (Vấn đáp)
 - Trình bày công dụng của dấu ngoặc đơn ? Lấy ví dụ.
 (Yêu cầu nêu được: Dấu ngoặc đơn dùng để chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thông tin thêm)
3.Khởi động: 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I/ Tìm hiểu bài
*Ví dụ:
 Dấu ngoặc kép dùng để:
a-Đánh dấu lời dẫn trực 
b-Đánh dấu Từ ngữ hiểu theo một nghĩa đặc biệt, nghĩa được hình thành trên cơ sở phương thức ẩn dụ : Dùng từ ngữ “ 
dải lụa” để chỉ chiếc cầu (xem chiếc cầu như một dãi lụa).
c-Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai ,châm biếm
d- Đánh dấu tên của tác phẩm. 
* Ghi nhớ :
 Công dụng của dấu ngoặc kép : 
-Đánh dấu từ ngữ,câu,lời dẫn trực tiếp ;
-Đánh dấu từ ngữ ,câu được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai;
-Đánh dấu tên tác phẩm,tờ báo,tập san,được dẫn 
II/ Đọc – Hiểu văn bản
III/ Luyện tập
E/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 
- 
- 
------------------------------------------------------- /////// ------------------------------------------------------------------
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I/ Tìm hiểu bài
II/ Đọc – Hiểu văn bản
III/ Luyện tập
E/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 
- 
- 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I/ Tìm hiểu bài
II/ Đọc – Hiểu văn bản
III/ Luyện tập
E/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 
- 
- 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I/ Tìm hiểu bài
II/ Đọc – Hiểu văn bản
III/ Luyện tập
E/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 
- 
- 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I/ Tìm hiểu bài
II/ Đọc – Hiểu văn bản
III/ Luyện tập
E/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 
- 
- 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I/ Tìm hiểu bài
II/ Đọc – Hiểu văn bản
III/ Luyện tập
E/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 
- 
- 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I/ Tìm hiểu bài
II/ Đọc – Hiểu văn bản
III/ Luyện tập
E/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 
- 
- 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I/ Tìm hiểu bài
II/ Đọc – Hiểu văn bản
III/ Luyện tập
E/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 
- 
- 

Tài liệu đính kèm:

  • docki_I_DO_HA_719.doc