Giáo án Ngữ văn 8 chuẩn - Tuần 11 đến 19

Giáo án Ngữ văn 8 chuẩn - Tuần 11 đến 19

TUẦN 11:

TIẾT PPCT: 51

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

 Giúp HS:

 Hiểu đước nói quá và tác dụng của nói quá trong văn chương cũng như trong cuộc sống thường ngày.

 - Hiểu được khái niệm, tác dụng của nói quá trong văn chương và trong giao tiếp hàng ngày .

 - Biết vận dụng hiểu biết về biện pháp nói quá trong đọc- hiểu và tạo lập văn bản .

 Trọng tâm:

 Kiến thức :

- Khái niệm nói quá .

- Phạm vi sử dụng của biện pháp tư từ nói quá (chú ý cách sử dụng trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao , ) .

- Tác dụng của biện pháp tu từ nói quá .

 Kĩ năng :

 Vận dụng hiểu biết về biện pháp nói quá tromg đọc – hiểu văn bản .

II. CHUẨN BỊ :

 - GV:Bảng phụ, giải các bài tập của SGK

 -HS: Soạn bài theo dặn dò tiết 36

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 1. Ổn định lớp: (1’)

 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)

 Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh.

 3. Bài mới: 1’

 Muốn nhấn mạnh sự việc ngoài sức tưởng tượng của con người ta sử dụng nói quá.Vậy nói quá là nói như thế nào,các em cùng nhau tìm hiểu bài học hôm nay.

 

doc 112 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 554Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 chuẩn - Tuần 11 đến 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ..../..../....
Ngày dạy: ..../..../....
 TUẦN 11: 
TIẾT PPCT: 51 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
	Giúp HS:
	 Hiểu đước nói quá và tác dụng của nói quá trong văn chương cũng như trong cuộc sống thường ngày.
 - Hiểu được khái niệm, tác dụng của nĩi quá trong văn chương và trong giao tiếp hàng ngày .
 - Biết vận dụng hiểu biết về biện pháp nĩi quá trong đọc- hiểu và tạo lập văn bản .
Trọng tâm:
Kiến thức :
Khái niệm nĩi quá .
Phạm vi sử dụng của biện pháp tư từ nĩi quá (chú ý cách sử dụng trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao , ) .
Tác dụng của biện pháp tu từ nĩi quá .
Kĩ năng :
 Vận dụng hiểu biết về biện pháp nĩi quá tromg đọc – hiểu văn bản .
II. CHUẨN BỊ :
	- GV:Bảng phụ, giải các bài tập của SGK
 -HS: Soạn bài theo dặn dò tiết 36
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1. Ổn định lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
 Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh.
 3. Bài mới: 1’
 Muốn nhấn mạnh sự việc ngoài sức tưởng tượng của con người ta sử dụng nói quá.Vậy nói quá là nói như thế nào,các em cùng nhau tìm hiểu bài học hôm nay..
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
15’
20’
I. Nói quá và tác dụng của nói quá:
 (Kĩ thuật dặt câu hỏi)
1.Tìm hiểu ví dụ:
a/ Chưa nằm đã sáng; chưa cười đã tối ànói quá sự thật ðnhấn mạnh thời gian
b/ Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày ànói quá sự thật ðnhấn mạnh sự mệt nhọc, mồ hôi ướt đẫm.
2.Ghi nhớ: SGK.Tr:102
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
II. Luyện tập:
(Kĩ thuật ‘Hồn tất một nhiệm vụ”)
Bài tập 1: Biện pháp nói quá trong :
câu a: có sức người sỏi đá cũng thành cơm 
-> thành quả của lao động vất vả (nghĩa bóng: niềm tin vào bàn tay lao động)
Câu b: đi lên đến tận trời: vết thương không sao, không đáng ngại.
Câu c: thét ra lửa; kẻ có quyền thế đối với người khác.
Bài tập 2: điền các thành ngữ vào chỗ trống:
a/ chó ăn đá gà ăn sỏi
b/ bầm gan tím ruột
c/ ruột để ngòai da
d/ nở từng khúc ruột
e/ vắt chân lên cổ
Bài tập 3: Đặt câu
- Nàng Kiều có sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành.
- Đoàn kết là sức mạnh dời non lấp biển
- Mình nghĩ nát óc cũng chưa giải được bài toán này.
- Cơ ấy quả là cĩ sắc đẹp “nghiêng nước nghiêng thành”.
- Cơ yên tâm, chúng ta hợp lại thì cĩ thể “dời non lấp bể” chứ nĩi gì chuyện làm cỏ này.
 - Chuyện bài vở cịn chưa xong mày lại địi đến “lấp trời vá biển” - lãnh học bổng hả - cịn khuya.
 - Nghĩ nát ĩc khơng cịn cách nào, chỉ cịn nước chuồn là xong.
 - Trời rét mặc áo thế này em tưởng mình thịt đồng da sắt hả.
 Bài tập 4: Tìm 5 thành ngữ so sánh:
 - đen như than.
 - hung như quỷ
 - trắng như bơng bưởi
 - hiền như cục đất
 - ngu như bị
Hoạt động 1 :Hướng dẫn HS tìm hiểu Nói quá và tác dụng của nói quá:
- GV treo bảng phụ có ghi ví dụ (tục ngữ ca dao trong SGK) yêu cầu Hs làm bài tập và trả lời câu hỏi:
-Hỏi :Các cụm từ “chưa nằm đã sáng”, “chưa cười đã tối”;mồ hôi thánh thót” có nói quá sự thật không?
 -Nhận xét phần trình bày của HS.Sau đó GV khẳng định là điều đó có nói quá sự thật.
-Hỏi:Cách nói như thế có tác dụng gì?
- GV gợi dẫn HS so sánh câu tục ngữ.
 -Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng [với câu] đêm tháng năm rất ngắn.
-Ngày tháng mười chưa cười đã tối [với câu] ngày tháng mười rất ngắn.
-Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày [với câu] Mồ hôi ướt đẫm.
 -Hỏi: Cách nói nào sinh động gây ấn tượng hơn?
 - GV gợi dẫn HS kết luận về đặc điểm của nói quá và tác dụng của nó.
-Yêu cầu HS đọc và thực hiện ghi nhớ
Hoạt động 2 :Hướng dẫn HS tìm hiểu phần luyện tập:
Bài tập 1:
-Yêu cầu HS đọc và tìm từ nói quá sự thật .Và cho biết nói như thế nhằm mục đích gì ?
- GV nhận xét phần trình bày của hs .
-GV: sửa bài cho HS ,đưa đáp án
Bài tập 2:
 -Yêu cầu HS điền các thành ngữ vào chỗ trống
- GV nhận xét phần trình bày của hs .
-GV: sửa bài cho HS ,đưa đáp án
Bài tập 3:
 -Yêu cầu HS Đặt câu với các thành ngữ cho sẵn.
- GV nhận xét phần trình bày của hs
-GV: sửa bài cho HS ,đưa đáp án
- HS đọc tục ngữ ca dao SGK tr 101
- Hs trả lời câu hỏi 1 bằng cách đối chiếu với nội dung của các câu tục ngữ 
 -Lắng nghe
- Hs trả lời
- HS so sánh
-Suy nghĩ,trình bày
- HS đọc ghi nhớ .
-Hs đọc BT1 và tìm yêu cầu 
-Thảoluận,trình bày,nhận xét
-Lắng nghe
-Suy nghĩ,trình bày,nhận xét
-Lắng nghe
-Suy nghĩ,đặt câu,nhận xét
-Lắng nghe
 4.CỦNG CỐ:2’(Kĩ thuật dặt câu hỏi)
 - Nói qua la gì?
 - Nói qua như thế có tác dụng gì?
5.DẶN DÒ:2’
@- Về học bài
 -Hoàn thành bài tập 4,5*,6*
@Soạn bài “Ôn tập truyện kí VN”
 -Lập bảng thống kê những văn bản truyện kí VN từ đầu năm đến nay theo mẫu SGK
 -Thực hiện câu hỏi 2,3 SGK –tr 104
 @ Học lại các văn bản truyện kí đã học
Ngày soạn: ..../..../....
Ngày dạy: ..../..../....
 TUẦN 11: 
TIẾT PPCT: 52
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
	Giúp HS:
	- Hiểu được thế nào là nói giảm, nói tránh và tác dụng của nó.
	- Có ý thúc sử dụng biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh .
Trọng tâm:
Kiến thức :
Khái niệm nĩi giảm, nĩi tránh .
Tác dụng của biện pháp tu từ nĩi giảm, nĩi tránh .
Kĩ năng :
 - Phân biệt nĩi giàm, nĩi tránh với nĩi khơng đúng sự thật .
 - Sử dụng nĩi giàm, nĩi tránh đúng lúc, đúng chỗ để tạo lời nĩi trang nhả, lịch sự .
II. CHUẨN BỊ :
	- Bảng phụ ghi phần tìm hiểu bài
 -Soạn bài theo dặn dò tiết 39
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
 - Thế nào là nói quá và tác dụng của nói quá. 
 -Tìm 5 thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá.
 3. Bài mới: 1’
 Trong cuộc sống đôi khi có những đau buồn,những chuyện làm người ta ghê sợ,nặng nề.Để tránh đi cảm giác đau buồn,ghê sợ đó.Người ta sử dụng nói giảm,nói tránh.
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
20’
15’
I. Nói giảm, nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh.
(Kĩ thuật dặt câu hỏi)
1.Tìm hiểu ví dụ:
 a/ Từ ngữ : +đi gặp cụ đàn anh khác.
 +đi 
 +chẳng còn 
ð có nghĩa là chết
ð Nói như vậy để giảm nhẹ sự đau buồn .
b/ Dùng từ “bầu sữa” 
ð tránh sự thô tục
c/ Hai cách nói như vậy cách nói thứ hai là dễ nghe và nhã nhặn hơn.
2.Ghi nhớ : SGK-Tr:108
Nói giảm, nói tránh là 1biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.
II. Luyện tập: (Kĩ thuật ‘Hồn tất một nhiệm vụ”)
Bài tập 1: Điền từ thíchhợp vào chỗ trống:
a/ đi nghỉ
b/ chia tay nhau
c/ khiếm thị
c/ có tuổi
e/ đi bước nữa.
Bài tập 2: Các câu có sử dụng nói giảm nói tránh là: a2, b2, c1, d1, e2.
Bài tập 3: Đặt câu:
 - Giọng hát chưa được ngọt lắm.
 - Hơm qua, lớp học chưa được nghiêm túc.
 - Áo này may chưa được đẹp lắm.
 - Các em chưa thuộc bài lắm.
 - Cơ ấy nấu ăn chưa ngon lắm.
Hoạt động 1 :Hướng dẫn HS tìm hiểu nói giảm, nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh.
- GV treo bảng phụ và yêu cầu HS quan sát ví dụ 1
-Hỏi : từ ngữ in đậm trong 3 đoạn có nghĩa là gì? Tại sao tác giả (người viết người nói) lại dùng diễn đạt đó ?
-Nhận xét phần trình bày của hs.
-Chốt : Ở đây tác giả không dùng cách nói như vậy để tránh đi sự đau buồn, ghê sợ.
- GV treo bảng phụ và yêu cầu HS quan sát ví dụ 2
 – Hỏi: Vì sao tác giả dùng từ “bầu sữa” mà không dùng từ ngữ khác cùng nghĩa?
-Nhận xét phần trình bày của hs.
- GV treo bảng phụ và yêu cầu HS quan sát ví dụ 3
 – Hỏi: So sánh hai cách nói , em hãy cho biết cách nói nào nhẹ nhàng và tế nhị hơn ?
-Nhận xét phần trình bày của hs.
-Chốt :Ở đây tác giả dùng cách nói như vậy để thể hiện sự lịch sự, tế nhị.
-Hỏi chốt: Từ tìm hiểu trên em hiểu thế nào là nói giảm, nói tránh và tác dụng của nó ?
-Nhận xét phần trình bày của hs.
-GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về nói giảm nói tránh.
-Yêu cầu HS đọc và chép ghi nhớ .
- Bài tập áp dụng: Bạn khoe với mình là vừa làm được một bài thơ, đem đến cho mình đọc .Khi đọc xong thấy không hay thì mình phải nói như thế nào ?
-Nhận xét phần trình bày của hs. GV bổ sung thêm cho HS biết giá trị nghệ thuật của nói giảm nói tránh trong tác phẩm văn học.
Hoạt động 2 :Hướng dẫn HS thực hiện phần luyện tập 
Bài tập 1:
-Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập
-Gợi ý:
 +Đọc kĩ nội dung bài học
 +Xem lại phần đã phân tích trên
- GV nhận xét phần trình bày của hs
-GV: sửa bài cho HS ,đưa đáp án
Bài tập 2:
 -Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập
-Gợi ý:
 +Đọc kĩ nội dung bài học
 +Xem kĩ 
- GV nhận xét phần trình bày của hs
-GV: sửa bài cho HS ,đưa đáp án
Bài tập 3:
 -Yêu cầu HS Đặt câu với các thành ngữ cho sẵn.
- GV nhận xét phần trình bày của hs
-GV: sửa bài cho HS ,đưa đáp án
-Quan sát bảng phụ
- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi,nhận xét
- Lắng nghe
- HS: cách nói như thế để giảm nhẹ, tránh sự đau buồn.
- HS: Dùng từ “bầu sữa” để tránh thô tục.
-Liên hệ kiến thức ,trình bày,nhận xét.
-Trao đổi, trình bày, nhận xét
-Lắng nghe.
-Đọc ,chép ghi nhớ
-Đọc và xác định yêu cầu của bài tập
-Trình bày,nhận xét
-Đọc và xác định yêu cầu của bài tập
-Trao đổi, trình bày, nhận xét
-Đọc và xác định yêu cầu của bài tập.
-Trao đổi ,trình bày, nhận xét
 4.CỦNG CỐ : 2’(Kĩ thuật dặt câu hỏi)
 Thế nào là nói giảm nói tránh và tác dụng của nó?
 5.DẶN DÒ:2’
	- Về học bài, làm bài tập 4. 
	- Chuẩn bị bài k tra văn 1 tiết tại lớp.
Ngày soạn: ..../..../....
Ngày dạy: ..../..../....
TUẦN 11: 
TIẾT PPCT: 53
I/. Mục tiêu cần đạt:
 - Kiểm tra và củng cố những kiến thức của học sinh sau bài “Ơn tập truyện ký Việt Nam hiện đại”.
 - Rèn luyện và củng cố kỹ năng khái quát tổng hợp, phân tích và so sánh lựa chọn, tĩm tắt văn bản. 
II/. Chuẩn bị:
 Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, ... àm thơ 7 chữ với những yêu cầu tối thiểu: Đặt câu thơ bảy chữ, biết ngắt nhịp 4/3 hoặc 2/2/3, biết gieo đúng vần.
	- Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo, vui vẻ.
 - Nhận dạng và bước đầu biết cách làm thơ bảy chữ .
Trọng tâm:
Kiến thức :
Những yêu cầu tối thiểu khi làm thơ bảy chữ.
Kĩ năng :
 - Nhận biết thơ bảy chữ .
 - Đặt câu thơ bảy chữ với các yêu cầu đối, nhịp, vần,  
II/. Chuẩn bị:
 Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ, các bài thơ 7 chữ.
 Học sinh: SGK, STK, sưu tầm thơ 7 chữ.
III/. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: 4’
 Kiểm tra khâu chuẩn bị nhà của học sinh.
 3. Bài mới: 1’
 Để tạo một không khí vui vẻ trong học tập và tạo cho các em bước đầu biết sáng tác thơ 7 chữ.Hôm nay các em sẽ tập làm thơ 7 chữ.
tg
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
40’
1. Nhận diện luật thơ.
-Luật cơ bản là : nhất, tam, ngũ bất luận ; nhị, tứ, lục phân minh .
Mô hình :
a. B B T T T B B
 T T B B T T B
 T T B B B T T 
 B B T T T B B 
b. T T B B T T B
 B B T T T B B 
 B B T T B T T 
 T T B B T B B
Sửa sai :
Trong túp lều tranh cánh liếp che,
Ngọn đèn mờ toả ánh xanh lè.
Tiếng chài nhịp một trong đêm vắng,
Như bước thời gian đếm quãng khuya .
Cách khác :
Ngọn đèn mờ toả ánh vàng khè.
Bóng đèn mờ tỏ , bóng đêm nhoè.
Ngọn đèn mờ toả bóng trăng nhoè.
Ngọn đèn mờ toả ánh trăng loe.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhận diện luật thơ .
-Gv : Chúng ta đã luyện tập phương pháp thuyết minh về một thể loại văn học ở bài 15, bây giờ các em hãy trả lời câu hỏi sau :
- Hỏi : Muốn làm một bài thơ 7 chữ (4 câu hoặc 8 câu), chúng ta phải xác định được những yếu tố nào? 
- Gv chốt : Luật cơ bản là : nhất, tam, ngũ bất luận ; nhị, tứ, lục phân minh .
Gv giải thích : Trong câu thất ngôn (7 tiếng) : Các tiếng 1,3,5 có thể sử dụng bằng, trắc tuỳ ý ; còn các tiếng 2,4,6 phải phân minh, phân biệt rõ ràng, chính xác . Ví dụ : T-B-T hoặc B-T-B .
Bước 1 : Chỉ ra vị trí ngắt nhịp, vần và luật bằng-trắc 
- GV treo bảng phụ hai bài thơ “Bánh trôi nươc”, “Đi” của Hồ Xuân Hương – Tố Hữu .
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 1a,b SGK và trả lời câu hỏi bt1a.
- GV có thể gọi HS đọc bài thơ do mình sưu tầm và trả lời câu hỏi về vị trí ngắt nhịp, vần, luật thơ
=> GV tổng kết (hoặc HS) về luật thơ bảy chữ
Bước 2 : Chỉ ra chỗ sai luật.
-Gv treo bảng phụ bài thơ “TỐI” của Đoàn Văn Cừ .
- GV gọi Hs đọc bài tập 1b vàtrả lời câu hỏi: chỉ ra chỗ sai luật.
- GV gọi HS khác sửa chỗ sai ấy.
=> HS sửa được thế tức đã góp phần làm thơà GV chốt ý lại .
- Hs trao đổi, thảo luận và trả lời à Phải xác định :
+ Số tiếng và số đòng của bài thơ .
+ Bằng, trác cho từng tiếng trong bài thơ .
+ Đối, niêm giữa các dòng thơ .
+ Các vần trong bài thơ .
+ Cách ngắt nhịp trong bài thơ .
- HS đọc bt1 SGK tr 165 chỉ ra vị trí ngắt nhịp vần và luật thơ trong bt1a.
- HS: Câu thơ 7 chữ
+ nhịp 4/3 hoặc 3/4
+ vần; bằng, trắc
+ vị trí gieo vần: tiếng cuối câu 2,4 có khi cả tiếng cuối câu 1.
- Luật bằng trắc theo 2 mô hình sau:
a. B B T T T B B
 T T B B T T B
 T T B B B T T 
 B B T T T B B 
b. T T B B T T B
 B B T T T B B 
 B B T T B T T 
 T T B B T B B
B : Ngay vần 
- HS đọc và phát hiện chỗsai. Bài thơ “Tối” – đoạn văn cứ chép sai hai chỗ sau: “ngọn đèn mờ” không có dấu phẩy, dấu phẩy gây đọc sai nhịp. “ánh xanh lè” chép thành “ánh xanh xanh” chữ “xanh” sai vần.
- HS sửa chỗ sai.
40’
2. Tập làm thơ:
a/ Làm tiếp hai câu thơ của Tú Xương .
Tôi thấy người ta có bảo rằng : 
Bảo rằng thằng Cuội ở cung trăng ! 
Chứa ai chẳng chứa,chứa thằng Cuội,
Tôi gớm gan cho cái chị Hằng.
b/ Làm tiếp hai câu thơ .
Vui sao ngày đã chuyển sang hè, 
Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve .
Phấp phới trong lòng bao tiếng gọi,
 Thoảng hương lúa chín gió đồng quê.
Hoặc :
Cảnh ấy lòng ai không phấn chấn.
 (Đã mùa hè thì hai câu tiếp phải : chuyện mùa hè, chia tay, hẹn hò nhau...)
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tập làm thơ 7 chữ .
- GV treo bảng phụ : các câu thơ a,b mục 2 của II ( Hoạt động trên lớp) .
Bước 1 : Làm tiếp bài thơ đở dang .
* GV yêu cầu HS đọc bài tập và làm tiếp một bài tập thơ dở dang (SGK) lấy 1 bài thơ của Tú xương dấu đi 2 câu cuối.
- GV gợi ý: Trong thơ đường có luật “nhất, tam, ngũ, bất luận”, “Nhị ,tứ, lục phân minh”
- tùy theo sáng kiến của HS mà sửa câu cho đúng.
-GV chốt : 
Nguyên văn hai câu thơ của Tú Xương : 
Tôi thấy người ta có bảo rằng : 
 B T B B T T B
Bảo rằng thằng Cuội ở cung trăng ! 
 T B B T T B B
Chứa ai chẳng chứa,chứa thằng Cuội,
 B B T T T B T
Tôi gớm gan cho cái chị Hằng.
 B T B B T T B 
+ Có thể :
*nhấn mạnh :
Đáng cho cái tội quân lừa dối,
Già khấc nhân gian vẫn gọi thằng.
*chế giễu :
Cung trăng chỉ toàn đất cùng đá,
Hít bụi suốt ngày đã sướng chăng .
*lo cho chị Hằng :
Cõi trần ai cũng chường mặt nó, 
Nay đến cung trăng bỡn chị Hằng.
Bước 2 : Làm tiếp hai câu thơ của bài tập b .
* GV yêu cầu HS đọc bài tập b và làm tiếp 2 câu sau của bài tập.
- GV gọi HS xác định luật bằng trắc trong hai câu thơ của bài tập 2b.
- GV gợi ý:
 2 câu sau phải là:
Vui sao ngày đã chuyển sang hè, 
 B B B T T B B
Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve .
 T T B B T T B
Phấp phới trong lòng bao tiếng gọi,
 T T B B B T T
Thoảng hương lúa chín gió đồng quê.
 T B T T T B B
- GV cho HS tự suy nghĩ ra các câu thơ bảy chữ hiệp vần, đúng luật bằng trắc, ngắt đúng nhịp và có nghĩa làđược.
* GV gọi HS tự học bài làm bài của mình -> HS khác nhận xét.
- GV nêu ưu, nhược điểm và cách sửa.
Hoạt động 3 : Học sinh đọc thơ 7 chữ tự làm ở nhà .
Cho học sinh đọc yêu cầu 3 (SGK/mục c,2 II) à GV phân cho tổ (nhóm) cho đại diện tổ (nhóm) trình bày --> Các tổ khác nhận xét .
-GV nhận xét ưu, khuyết điểm à sửa chữa .
- HS đọc bài tập 2a SGK Tr 166, làm tiếp 2 câu cuối nhưng phải đúng luật sau:
B B T T B B T
T T B B T T B
- HS đọc btb. SGK Tr 166 và làm tiếp 2 câu thơ theo ý mình.
- Hai câu trong bài tập b phải đúng luật :
 B B T T T B B
 T T B B T T B
 T T B B B T T
 B B T T T B B
- Hs đọc – nhận xét
- Nhóm trình bày trên bảng à Nhận xét 
4. Củng cố: 3’
 H: Để làm bài thơ 7 chữ cần chú ý gì?
 5. Dặn dị: 1’
- Về xem lại mô hình luật bằng trắc của thơ 7 chữ (4 câu)
Chuẩn bị tiếp bài này tiết sau học tiếp.
Chú ý : Tập làm thơ : 
+ Mục 2.a : Làm tiếp thêm 2 câu thơ của bài thơ của Tú Xương cần phải đúng vần, đối, niêm  cho rõ ràng .
+ Mục 2.b : Học sinh cũng thực hiện như mục 2.a .
+ Mục 2.c : 4 nhóm thực hiện tự làm ở nhà à Trình bày trước lớp (cả cùng cùng nhận xét) chú ý cần nói rõ về luật thơ 7 chữ mà tổ (nhóm) đã thực hiện .
 Coi bài trả bài kiểm tra học kỳ I
Ngày soạn: ..../..../....
Ngày dạy: ..../..../....
TUẦN 19: 
TIẾT PPCT: 88
I/. Mục tiêu cần đạt:
 Nhận xét, đánh giá kết quả tồn phần của học sinh qua 1 bài làm tổng hợp về mức độ nhớ kiến thức Văn, Tiếng Việt để vận dụng làm phần trắc nghiệm. Kỷ năng viết văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm theo bố cục hợp lý. Giúp h/s củng cố lại kiến thức, cách làm, kỷ năng vận dụng bài đã học. Tự đánh giá và sửa chữa được bài làm của mình theo đáp án và hướng dẫn.
II/. Chuẩn bị:
 Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, đề, đáp án, bài làm đã chấm của học sinh.
 Học sinh: SGK, STK, bài làm tổng hợp.
III/. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: 4’.
 3. Bài mới:1’Để giúp các em thấy được những sai sót của mình trong khi làm bài.Hôm nay thầy sẽ tiến hành trả bài kiểm tra học kì I cho các em.
tg
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10’
25’
I. Trắc nghiệm:
 1. a 5. d
 2. a 6. c
 3. b 7. d 
 4. d 8. b
II. Tự luận:
 * Dàn lý chi tiết:
 - Mở bài:
 Giới thiệu khái quát giống lồi, tên gọi của con vật nuơi em thích.
 - Thân bài: 
 Trình bày chi tiết:
 + Diễn biến kỷ niệm theo trình tự hợp lý.
 + Kết hợp miêu tả dáng vẻ, màu sắc, hình ảnh để làm nổi bật con vật.
 + Nêu tình cảm của em khi câu chuyện đang diễn ra.
 - Kết bài:
 Khẳng định tình cảm của em với con vật nuơi đĩ.
HOẠT ĐỘNG:1 Yêu cầu h/s đọc lại đề bài trắc nghiệm.
Hướng dẫn h/s sửa bài sau mỗi nội dung cần giải đáp rõ kết quả.
HOẠT ĐỘNG:2 Gọi h/s đọc nhiều lần đề văn tự luận.
Dàn ý chi tiết cho đề văn này như thế nào?
H: Ở phần Mở bài làm rõ nội dung gì?
H: Trong thân bài em sẽ nêu chi tiết về vấn đề nào?
H: Khi kể cần kết hợp với yêu tố biểu đạt nào?
H: Ở kết bài cần thể hiện điều gì?
Gv nhận xét chung về ưu điểm và hạn chế về nội dung và hình thức bài làm của h/s.
Cho h/s đọc bài làm/đoạn văn ấn tượng.
HOẠT ĐỘNG:3 GV phát bài, cơng bố điểm, giải đáp thắc mắc.
-> đọc to từng phần theo hướng dẫn.
-> sửa bài và nắm rõ nguyên nhân lựa chọn đúng.
-> hãy kể một kỷ niệm đáng nhớ đối với một con vật nuơi em yêu thích.
-> gồm 3 phần cụ thể với từng nội dung rõ ràng.
-> giới thiệu được con vật nuơi đĩ, cụ thể là lồi gì, cĩ tên gọi riêng khơng?
-> kể sự việc đáng nhớ của em và vật nuơi.
-> miêu tả và biểu cảm để làm nổi bật tình cảm của em.
-> khẳng định tình cảm của bản thân.
-> tiếp thu và rút kinh nghiệm cho bản thân.
-> nghe bạn đọc để tham khảo, học tập.
-> nhận bài và so sánh với kết quả.
LỚP
TS
1
1,5
2
2,5
3
3,5
4
4,5
5
5,5
6
6,5
7
7,5
8
8,5
9
9,5
10
81
82
83
T.kê 
Dưới TB 
Trên TB 
/
%
/
%
4. Củng cố: 3’
 Nhắc lại vai trị của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.
 5. Dặn dị: 1’
 -Tiết 72, cần khắc phục những khuyết điểm
 -Soạn bài : “Nhớ rừng” 
+Xem phần chú thích (nắm tác giả, tác phẩm và các từ khó )
+Trả lời các câu hỏi đọc hiểu văn bản. Chú ý :
Hãy cho biết nội dung của mỗi đoạn thơ ( 5 đoạn thơ0 .
Phân tích cảnh tượng : a) Đoạn 1,4 : Cảnh vườn bách thú , nơi con hổ bị nhốt . b) Cảnh núi rừng hùng vĩ , nơi con hổ ngự trị ngày xưa . Phân tích hai cảnh đối lập trên . 
Phân tích : Xã hội đương thời và tâm trạng của con hổ (tác giả) .
Trả lời câu hỏi 3,4 SGK/7

Tài liệu đính kèm:

  • docngu van 8 theo chuan hong ngu tuan 11-19.doc