Giáo án Ngữ văn 8 chuẩn KTKN tiết 82: Câu nghi vấn (tiếp)

Giáo án Ngữ văn 8 chuẩn KTKN tiết 82: Câu nghi vấn (tiếp)

Ngữ văn – Bài 19 - Tiết 82:

Câu nghi vấn (tiếp)

I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- HS trình bày được câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc

2. Kĩ năng:

- HS có kĩ năng sử dụng câu nghi vấn.

3.Thái độ:

- HS sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp.

II- KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

1. tự tin

2. nhận thức

3. giao tiếp

III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Bảng phụ

2. HS: SGK, vở soạn.

IV- PHƯƠNG PHÁP:

- Trao đổi, đàm thoại,

V. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1. ổn định lớp: (1p).s:

2. Kiểm tra bài cũ: (3p)

H: Hãy cho biết đặc điểm hình thức chức năng chính của câu nghi vấn? Cho ví dụ minh họa?

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 777Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 chuẩn KTKN tiết 82: Câu nghi vấn (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
N. soạn:15/1/2011	
N. giảng:8a..............8b.................
Ngữ văn – Bài 19 - Tiết 82:
Câu nghi vấn (tiếp)
I- Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- HS trình bày được câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc
2. Kĩ năng:
- HS có kĩ năng sử dụng câu nghi vấn.
3.Thái độ:
- HS sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp.
II- Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
tự tin
 nhận thức
 giao tiếp
III- Đồ dùng dạy học:
1. GV: Bảng phụ 
2. HS: SGK, vở soạn.
IV- Phương pháp:
- Trao đổi, đàm thoại,
V. các bước lên lớp
1. ổn định lớp: (1p).s:
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
H: Hãy cho biết đặc điểm hình thức chức năng chính của câu nghi vấn? Cho ví dụ minh họa?
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
* Khởi động:
- GV đưa ví dụ: Con gái tôi vẽ đấy ư ?
Câu trên có dùng để hỏi ko? 
HS trả lời
GV: Vậy câu này còn có chức năng gì 
chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung chính
*HĐ1: Hình thành kiến thức mới:
- MT: HS trình bày được câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc
- GV treo bảng phụ:
- 1 HS đọc bài tập
H: Trong những đoạn trích trên câu nào là
câu nghi vấn?
- HS phát hiện, GV gạch chân ở bảng phụ
câu nghi vấn.
a, Những người muôn năm cũ
 Hồn ở đâu bây giờ ?
b, - Mày định nói cho cha mày nghe đấy
à?
c, + Có biết ko?
 +Lính đâu?
 + Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy?
 + Ko còn phép tắc gì nữa à?
d, Cả đoạn văn.
e, - Con gái tôi vẽ đấy ư?
 - Chả lẽlục lọi ấy?
H: Câu nghi vấn trên dùng để hỏi ko?
- ko
H: Nếu ko dùng để hỏi thì để làm gì?
HS thảo luận nhóm tổ 3p 
- Đại diện nhóm báo cáo
- HS khác nhận xét bổ xung.
- GV nhận xét kết luận.
H: Em có nhận xét gì về dấu kết thúc những
câu nghhi vấn trên? 
- Ko phải các câu nghi vấn đều kết thúc
bằng dấu chấm hỏi ( câu nghi vấn thứ 2 kết
thúc bằng dấu ! )
- GV kết luận : Đấy chính là những chức
năng khác của câu nghi vấn.
H: Từ việc tìm hiểu bài tập trên, em hãy cho
biết những chức năng khác của câu nghi
vấn? Cho ví dụ minh họa? 
- HS trả lời + lấy ví dụ.
VD: Sao lại có một buổi chiều đẹp thế nhỉ? (cảm thán)
- GV chốt.
- HS đọc phần ghi nhớ.
*HĐ2 luyện tập:
- MT: HS vận dụng lí thuyết làm một số bài tập về câu nghi vấn để củng cố kiến thức.
- 1 HS đọc bài tập 1
- GV hướng dẫn
- 3 HS lên bảng chữa bài tập
- HS nhận xét 
- GV nhận xét, chữa.
- HS đọc bài tập 2.
- 2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm 2 phần
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
- 1HS đọc bài tập 3
- HS tự đặt câu
- 2 HS lên bảng chữa.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
- 1HS đọc bài tập 4
- HS thảo luận nhóm bàn 2p
- Đại nhóm trả lời.
- HS nhận xét bổ sung
- GV nhận xét.
 21p
15p
I- Đặc điểm hình thức và chức năng chính:
II- Những chức năng khác:
1.Bài tập:(SGK-21)
- Các câu nghi vấn dùng để 
a, Bộc lộ tình cảm, cảm
xúc (sự hoài niệm nối tiếc )
b, Đe dọa.
c, Cả 4 câu dùng để đe dọa
d, Khẳng định
e, Bộc lộ cảm xúc( sự ngạc
nhiên)
2.Ghi nhớ:(SGK-22).
II- Luyện tập:
Bài tập 1:(SGK-22)
a, Con người đáng kính
có ăn ư?
- Bộc lộ tình cảm ,cảm xúc
sự ngặc nhiên.
b, Trừ câu “ Than ôi!” còn
lại đều là câu nghi vấn.
- Phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
c, Sao ko ngắmnhẹ
nhàng rơi?
- Cầu khiến, bộc lộ cảm xúc.
d, Ôi, nếu thế còn đâu là
quả bóng bay?
- Bộc lộ cảm xúc, phủ định
Bài tập 2: (SGK-23).
a, Sao cụ lo xa quá thế?
(phủ định)
- Tội gì để lại? (phủ
định)
- Ăn mãi  lo liệu (phủ định)
b, Cả đàn bò giao cho
thằng bé ko ra người, ko
ra ngợm ấy làm sao? (
bộc lộ sự băn khoăn ngần
ngại)
c, Ai dám bảo thảo mộc tự
nhiên ko có tình mẫu tử
(K. định)
d, Thằng bé kia, mày có
việc gì? Hỏi
- Sao lại đến đây mà
khóc?
(Hỏi).
 Bài tập 3:(SGK-23)
a, Bạn có thể cho mình
nghe nội dung bộ phim“Ma
làng” được ko?
b, ( Lão Hạc ơi!) Sao đời
lão khốn cùng đến thế?
Bài tập 4:( SGK-23).
- Trong nhiều trường hợp như thế những câu như vậy dùng để chào. Người nghe ko nhất thiết phải trả lời mà có thể đáp lại bằng một cách chào khác.
- Người nói và người nghe có quan hệ rất thân mật.
4. Củng cố và hướng dẫn học bài (2p)
- Nêu các chức năng khác của câu nghi vấn?
- Học thuộc phần nghi nhớ.
- Soạn bài "Câu cầu khiến".
- Chuẩn bị bài"Thuyết minh về một phương pháp.
 ........................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet82.doc