Giáo án Ngữ văn 8 chính khóa - Tuần 7

Giáo án Ngữ văn 8 chính khóa - Tuần 7

VĂN BảN: đánh nhau với cối xay gió

( Trích Đôn - ki - hô - tê)

 _ Xéc-van-tét_

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 - Thấy rõ tài nghệ của Xec-van-tet trong việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa tơương phản về mọi mặt. Đánh giá mặt tốt, mặt xấu của hai nhân vật ấy từ đó rút ra bài học thực tiễn.

 - Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng đọc, kể, tóm tắt, phân tích, so sánh, đánh giá các nhân vật trong tác phẩm văn học.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

-Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật , sự kiện, diễn biến truyện qua một đoạn trích trong tác phẩm Đônki-hô-tê.

- Ý nghĩa của cặp nhân vật bất hủ: Đôn ki-hô-tê và Xan-chô-pan-xa.

 2. Kĩ năng:

 - Nắm bắt diễn biến của các sự kiện trong đoạn trích.

 - Chỉ ra được những chi tiết tiêu biểu cho tính cách mỗi nhân vật được miêu tả trong đoạn trích.

 

doc 8 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 881Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 chính khóa - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 	Ngày soạn: 25/9/2012
Tiết 25, 26 
VĂN BảN: đánh nhau với cối xay gió
( Trích Đôn - ki - hô - tê)
 	 _ Xéc-van-tét_
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 	- Thấy rõ tài nghệ của Xec-van-tet trong việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa tương phản về mọi mặt. Đánh giá mặt tốt, mặt xấu của hai nhân vật ấy từ đó rút ra bài học thực tiễn.
 	- Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng đọc, kể, tóm tắt, phân tích, so sánh, đánh giá các nhân vật trong tác phẩm văn học.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức:
- ẹặc điểm thể loại truyện với nhõn vật , sự kiện, diễn biến truyện qua một đoạn trớch trong tỏc phẩm Đụnki-hụ-tờ.
- í nghĩa của cặp nhõn vật bất hủ: Đụn ki-hụ-tờ và Xan-chụ-pan-xa.
 2. Kĩ năng:
 - Nắm bắt diễn biến của cỏc sự kiện trong đoạn trớch.
 - Chỉ ra được những chi tiết tiờu biểu cho tớnh cỏch mỗi nhõn vật được miờu tả trong đoạn trớch.
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
TIẾT 1 
1. ổn định lớp:	1’
 2. Kiểm tra bài cũ:	5’
 	- Yếu tố miêu tả và biểu cảm có tác dụng gì trong văn bản tự sự?
 	- Nếu bỏ các yếu tố kể trong đoạn văn chỉ để lại yếu tố miêu tả và biểu cảm thì đoạn văn sẽ ntn?
III. Bài mới:
 * Giới thiệu bài:	1’
 	Tây Ban Nha là đất nước ở phía tây châu Â, u trong thời đại phục hưng đất nước này đã sản sinh ra một nhà văn vĩ đại Xéc-van-tet với tác phẩm bất hủ ''Đôn-ki-hô-tê''. Trong truyện ta thấy hiệp sĩ Đôn-ki-hô-tê và người giám mã Xan-chô Pan-xa quyết định chu du thiên hạ để cứu khổ phò nguy, lập lại công bằng xã hội. Hiệp sĩ anh hùng lại chỉ gặp thất bại. Vì sao lại như vậy? Câu hỏi ấy sẽ được làm rõ trong bài học hôm nay.
Tg
Hoạt động GV
Hoạt động HS
ND cần đạt
5’
Hoạt động 1: 
 ? Dựa vào chú thích (*) nêu ngắn gọn về tác giả? Tác phẩm?
- Xéc-van-tet (1547 - 1616), Tây Ban Nha. 
- Đoạn trích nằm trong tiểu thuyết Đô-ki-hô-tê.
A. Tỡm hiểu chung.
1. Tỏc giả 
- Xéc-van-tet (1547-1616), Tây Ban Nha.
2. Tỏc phẩm
- Đoạn trích nằm trong tiểu thuyết Đô-ki-hô-tê.
18’
5’
10’
15’
Hoạt động 2: 
GV nêu yêu cầu đọc, chú ‎ý những câu đối thoại, những câu nói với cối xay gió của Đôn-ki-hô-tê. Giọng thích hợp, vừa ngây thơ, tự tin xen lẫn hài hước.
GV đọc mẫu. 
Gọi h/s đọc.
? Văn bản này có thể chia làm mấy phần ?
? Trong văn bản có mấy nhân vật? Mối quan hệ giữa các nhân vật đó là gì?
? Xem lại chú thích và tái hiện lại chân dung Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa?
? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì khi miêu tả chân dung 2 nhân vật?
? Trên đường đi khi nhìn thấy cối xay gió hai thầy trò có những nhận định và suy nghĩ ntn?
? Vì sao Đôn-ki-hô-tê lại có những nhận định như vậy?
Tiết 2
GV nêu câu hỏi thảo luận:
? Hãy tìm những chi tiết miêu tả hành động, lời nói của nhân vật Đôn-ki-hụ-tờ... và nhân vật Xan-chô Panxa?
? Nêu nhận xét của em về hai nhân vật này?
? Hình ảnh Đô-ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió rồi ngã văng ra xa gây cho em cảm giác gì?
GV: Như vậy, với đầu óc mê muội nhiều khi đồng nhất một người thực, việc thực với những nhân vật và sự việc hoang đường trong tiểu thuyết. Đôn-ki-hụ-tờ đã lầm tưởng những cối xay gió là những tên khổng lồ hung hãn cần phải diệt trừ. Lí tưởng chiến đấu cao qúy và tinh thần chiến đấu kiên cường là điểm đáng trân trọng. Song những hành động ấy lại bắt chước các hiệp sĩ trong truyện là điều điên rồ, đáng cười.
Hs nối nhau đọc.
*3 phần: 
 - P1: Từ đầu... không cân sức: Thầy trò Đôn-ki-hô-tê trước trận chiến đấu.
- P2: Tiế ... ngã văng ra xa: Hiệp sĩ Đôn-ki-hô-tê liều mình tấn công bọn khổng lồ và thảm bại.
- P3: Còn lại: Hai thầy trò tiếp tục lên đường.
- Hai nhân vật: Đôn-ki-hô-tê và Giám mã Xan-chô Pan-xa quan hệ chủ tớ, thầy trò. 
- Đôn-ki-hô-tê	 
+ Gầy gò, cao lênh khênh, cưỡi một con ngựa còm, mình mặc áo giáp, đầu đội mũ sắt, vai vác giáo dài toàn những thứ han gỉ. 
+ Hoang tưởng nhưng có ước tốt đẹp.
- Xan-chô Pan-xa
Béo lùn, cỡi trên lưng con lừa thấp lè tè.
- Nghệ thuật tương phản:
+ Luôn thực tế và tỉnh táo.
- Đôn-ki-hô-tê nhận định những cối xay gió là những tên khổng lồ. Suy nghĩ: 
+ Quyết giao chiến.
+ Thu chiến lợi phẩm.
+ Quét sạch giống xấu xa. 
- Xan-chô Panxa Nhận định đó là những chiếc cối xay gió.
- Đọc nhiều truyện kiếm hiệp, muốn trở thành hiệp sĩ giang hồ.
HS thảo luận. 5’
Cử đại diện trình bày.
* Đôn-ki-hô-tê:
- Thúc ngựa xông lên hét lớn: ''Chớ có chạy trốn... bọn mi đây''.
- Lấy khiên che kín thân, thúc 
ngựa đâm mũi giáo vào cách quạt cả ngời và ngựa ngã văng ra xa. 
* Xan-chô Pan-xa: 
- Hét bảo chủ đó là những cối xay gió.
- Thúc lừa chạy đến cứu
*Đôn-ki-hô-tê: Hão huyền nhưng rất dũng cảm.
- Xan-cho Pan-xa: nhát gan.
* Cảm giác buồn cười. 
B. Đọc - hiểu văn bản:
* Đọc văn bản:
* Bố cục: 3 phần: 
- P1: Từ đầu... không cân sức: Thầy trò Đôn-ki-hô-tê trước trận chiến đấu.
- P2: Tiế ... ngã văng ra xa: Hiệp sĩ Đôn-ki-hô-tê liều mình tấn công bọn khổng lồ và thảm bại.
- P3: Còn lại: Hai thầy trò tiếp tục lên đường.
I. Nội dung
 1. Trước khi đánh nhau với cối xay gió. 
- Đôn-ki-hô-tê có khát vọng đẹp.
- Xan-chô: tỉnh táo, thực tế.
2. Đôn-ki-hô-tê tấn công bọn khổng lồ.
- Đôn-ki-hụ-tờ : dũng cảm.
- Xan-chô Panxa: nhát gan.
15’
* Tiếp tục tìm hiểu văn bản.
? Sau khi thất bại trong cuộc giao chiến hai thầy trò lại tranh luận với nhau điều gì?
Câu hỏi thảo luận 
? Hãy tìm những chi tiết, hình ảnh của Xan-chô và Đôn-ki-hô-tê cũng như quan niệm về sự đau đớn chuyện ăn, ngủ?
? Qua những chi tiết này em thấy Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô còn là người ntn?
? Qua đoạn trích em thấy Đôn và Xan có những mặt nào là tích cực, hạn chế nào?
? Đặt 2 nhân vật với hai tính cách khác nhau nhưng luôn song song với nhau, nhà văn có dụng ‎ý gì?
- Xan-cho Pan-xa: nguyên nhân thất bại do đầu óc điên cuồng. 
- Đôn-ki-hô-tê: do ông pháp sư ăn cắp thư phòng và sách vở đã biến hóa, đỗ trách nhiệm lên sự thần bí, hoang đường.
HS thảo luận 5' 
Đại diện trình bày:
* Đôn-ki-hô-tê: 
- Không kêu đau, không rên rỉ 
- Lúc này chưa cần ăn. 
- Thức trắng đêm để nghĩ tới tình nương. 
- Không quan tâm đến vật chất cá nhân. 
- Khát vọng cao cả dũng cảm, mong giúp ích cho đời. 
- Mê muội, hão huyền. 
* Xan-chô Pan xa:
- Chỉ cần hơi đau một tí là kêu.
- Vừa đi theo chủ vừa ung dung đánh chén.
- Ngủ một mạch đến sáng.
- Có ước muốn tầm thường, thực tế.
- Có ước muốn tầm thường, chỉ nghĩ đến cá nhân, hèn nhát, thiết thực , tỉnh táo.
->Trong cuộc sống cần phải tỉnh táo, thực tế không nên quá hão huyền và cá nhân thực dụng. Phải biết chọn sách phù hợp với đối tượng, lứa tuổi và có tính giáo dục cao.
-> Xây dựng cặp nhân vật tương phản. 
3. Sau khi đánh nhau với cối xay gió.
- Đôn-ki-hô-tê: không quan tâm đến vật chất cá nhân.
- Xan-chô: Có ước muốn tầm thường, chỉ nghĩ đến cá nhân, hèn nhát, thiết thực, tỉnh táo.
5’
? Văn bản có những thành công gì về nghệ thuật? 
? Nghệ thuật ấy góp phần làm nổi bật nội dung gì trong truyện?
II. Nghệ thuật
- Bố cục rõ ràng, rành mạch theo trình tự thời gian.
- Ngôn ngữ hài hước, dí dỏm.
- Đan xen giữa tự sự, miêu tả, biểu cảm.
- Ngôn ngữ hài hước, dí dỏm.
- Đan xen giữa tự sự, miêu tả, biểu cảm.
4’
? Trỡnh bày ý nghĩa văn bản?
III. í nghĩa văn bản
 Kể cõu chuyện về sự thất bại của Đụn ki-hụ-tờ đỏnh nhau với cối xay giú, nhà văn chế giễu lớ tưởng hiệp sĩ phiờu lưu, hóo huyền, phờ phỏn thúi thực dụng của con người trong đời sống xó hội.
2’
Hoạt động 3:
C. Hướng dẫn tự học:
- Trước khi đọc văn bản và soạn bài , đọc kỹ Chỳ thớch về tỏc giả, tỏc phẩm để cú thể tiếp cận, hiểu đỳng đoạn trớch.
- Nhớ được một số chi tiết nghệ thuật độc đỏo trong văn bản.
4. Củng cố: 2’
	- Vì sao Đôn-ki-hô-tê lại đánh nhau với các cối xay gió? Kết quả của cuộc giao tranh?
	- Trình bày tác dụng của các yếu tố nghệ thuật của văn bản?	
 5. Dặn dò: 2’
 	- Học bài.
 	- Soạn bài: “Tỡnh thỏi từ”: chức năng của tỡnh thỏi từ, cỏch sử dụng tỡnh thớa từ. Xem (làm) trước bài tập. 	 
********************************
Tuần 7 	Ngày soạn: 25/9/2012
Tiết 27 
tình thái từ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu rõ thế nào là tình thái từ.
- Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
Kiến thức: 
- Khỏi niệm và cỏc loại tỡnh thỏi từ.
- Cỏch sử dụng tỡnh thỏi từ.
 2. Kĩ năng:
 Dựng tỡnh thỏi từ phự hợp với yờu cầu giao tiếp
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
 1. ổn định lớp:	1’
 2. Kiểm tra bài cũ:	5’
	- Trỡnh bày ý nghĩa và nghệ thuật đoạn trớch “Đỏnh nhau với cối xay giú”?
 3. Bài mới.
 	 Giới thiệu bài:	1’
 	Trong Tiếng Việt số lượng tình thái từ không nhiều, nhưng việc sử dụng tình thái từ không phải bao giờ cũng đơn giản. Sử dụng tình thái từ ntn? Có tác dụng gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Tg
Hoạt động GV
Hoạt động HS
ND cần đạt
15’
Hoạt động 1: 
- GV yêu cầu hs đọc phần 1
- Gọi h/s đọc VD.
? Nêu mục đích nói của những câu có từ in đậm trong VD? 
? Nếu bỏ in đậm trong 3 VD thì mục đích nói của câu này có thay đổi không?
KNS: Từ ''ạ'' VD d biểu thị sắc thái tình cảm gì của 
người nói?
? Qua các VD cho biết thế nào là tình thái từ?
Hs đọc
a. Mẹ đi làm rồi à? 
b. Con nín đi! 
c. Thương thay cũng một....
Khéo thay mang lấy sắc tài......
d. Em chào cô ạ! 
->Có
* Các câu sẽ thay đổi.
- ''à'': để tạo lập câu nghi vấn.
- ''đi'': để tạo lập câu cầu khiến.
- ''thay'': để tạo lập câu cảm thán.
->Biểu thị sắc thái tình cảm: thể hiện mức độ lễ phép cao hơn.
* VD: - Ông là người HN phải không ạ? 
- Ông là người HN phải không?
->Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.
I. Chức năng của tình thái từ:
* Ví dụ:
a. Dùng để hỏi.
b. Dùng với mục đích cầu khiến.
c. Bộc lộ cảm xúc.
d. Cảm thán.
->Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.
8’
Hoạt động 2: 
GV gọi HS đọc ví dụ.
? Những câu trong VD trên là của ai nói với ai, nói với mục đích và thái độ ntn?
KNS: Qua VD, trong hoàn cảnh giao tiếp khác nhau ta nên sử dụng tình thái từ ntn?
? Hãy so sánh sự khác biệt giữa tình thái từ với thán từ? 
Hs đọc
- Bạn chưa về à? 
- Thầy mệt ạ?
- Bạn giúp tôi một tay nhé! 
- Bác giúp cháu một tay ạ! 
-> Tùy hoàn cảnh giao tiếp mà sử dụng tình thái từ phù hợp.
->- Cùng biểu thị tình cảm.
- Thán từ: tách ra thành một câu riêng biệt.
II . Sử dụng tình thái từ.
*. Ví dụ.
a. Hỏi thân mật, bằng vai nhau.
b. Học trò - thầy: lễ phép, kính trọng.
c. Cầu khiến, thân mật, bằng vai.
d. Cháu - bác: cầu khiến, lễ phép.
10’
Hoạt động 3: 
BT1: Chọn đáp án đúng.
BT2: Giải thích ý nghĩa của các tình thái từ in đậm trong các câu cho sẵn.
BT3: Đặt câu với các tình thái từ đã cho ?
BT4: Đặt câu theo tình huống
BT5: Tìm TTT trong tiếng đại phương.
III. Luyện tập.
Bài 1: Tình thái từ: b, c, e, i.
Bài 2.
a. chứ: nghi vấn dùng trong trường hợp điều muốn hỏi đã ít nhiều khẳng định.
b. chứ: nhấn mạnh điều vừa khẳng định cho là không thể khai thác được. 
c. ư: hỏi với thái độ phân vân.
d. nhỉ: thái độ thân mật.
e. nhé: dặn dò, thái độ thân mật.
g. vậy: thái độ miễn cưỡng
h. cơ mà: thái độ thuyết phục.
Bài 3: đặt câu với tình thái từ.
- Nó là học sinh giỏi mà! 
- Đừng trêu chọc nữa, nó khóc đấy!
- Tôi phải giải bằng được bài toán ấy chứ lị!
- Em chỉ nói vậy để anh biết thôi!
- Con thích bông hoa kia cơ!
- Thôi, đành ăn cho xong vậy!
Bài 4: (Hs về nhà làm).
Bài 5: (Hs về nhà làm).
1’
Hoạt động 4:
IV. Hướng dẫn tự học:
 Giải thích ý nghĩa TTT trong một văn bản tự chọn (đã học).
4. Củng cố:	2’
	- Tình thái từ là từ như thế nào? Tình thái từ được dùng trong câu có tác dụng gì?
5. Dặn dò:	2’
 	- Học bài, làm bài tập 4, 5.
 	- Chuẩn bị “Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm”: Tỡm hiểu chung từ sự việc và nhân vật đến đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
***********************
Tuần 7 	Ngày soạn: 25/9/2012
Tiết 28
luyện tập viết đoạn văn tự sự
kết hợp với miêu tả và biểu cảm
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
 	Thông qua thực hành biết cách vận dụng sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm khi viết đoạn văn tự sự.
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.
Kiến thức
 sự kết hợp cỏc yếu tố kể tảvà biểu lộ tỡnh cảm cảm xỳc trong văn bản.
Kĩ năng
- Thực hành sử dụng kết hợp cỏc yếu tố miờu tả và biểu cảm trong văn kể chuyện.
- Viết đoạn văn tự sự cú kết hợp với miờu tả biểu cảm
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN.
 1. ổn định lớp:	1’
 2 .Kiểm tra bài cũ:	5’
 	- Tình thái từ là từ như thế nào? Tình thái từ được dùng trong câu có tác dụng gì?
- Sửa bài tập 4, 5.
 3. Bài mới.
 *Giới thiệu bài:	1’
 	Miêu tả và biểu cảm đóng vai trò quan trọng trong văn bản tự sự. Vậy viết đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm cần tuân theo những bước nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học.
Tg
Hoạt động GV
Hoạt động HS
ND cần đạt
18’
Hoạt động 1: 
? Những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự sự? 
? Vai trò của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn tự sự?
? Quy trình xây dựng đoạn văn tự sự gồm mấy bước? Nêu nhiệm vụ của mỗi bước là gì?
-> Sự việc và nhân vật chính.
-> Làm cho sự việc trở nên dễ hiểu, hấp dẫn và nhân vật chính trở nên gần gũi, sinh động.
->- Bước 1: Lựa chọn sự việc chính (đồ vật, con người ...).
- Bước 2: Lựa chọn ngôi kể:
a. Ngôi kể thứ nhất số ít: tôi, mình, tớ, em, anh ......
b. Ngôi kể thứ nhất số nhiều: chúng tôi, chúng ta, bọn mình 
c. Ngôi kể thứ nhất (số ít, nhiều) gián tiếp thường do tác giả hư cấu, nhân hóa.
- Bước 3: Xác định thứ tự kể (khởi đầu, diễn biến, kết thúc).
- Bước 4: Xác định yếu tố miêu tả và biểu cảm sẽ dùng trong đoạn văn tự sự.
- Bước 5: Viết thành đoạn văn.
I. Từ sự việc và nhân vật đến đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
* Các bước xây dựng đoạn văn.
- Bước 1: Lựa chọn sự việc chính (đồ vật, con người ...).
- Bước 2: Lựa chọn ngôi kể:
- Bước 3: Xác định thứ tự kể (khởi đầu, diễn biến, kết thúc).
- Bước 4: Xác định yếu tố miêu tả và biểu cảm sẽ dùng trong đoạn văn tự sự.
- Bước 5: Viết thành đoạn văn.
* Hướng dẫn luyện tập viết bài.
? Hãy xác định một đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm theo các bước qua đề bài: ''Chẳng may em đánh vỡ một lọ hoa đẹp''?
->Gợi ý:
- Em ngồi thẩn thờ trước lọ hoa đẹp vừa bị vỡ tan.
- Chỉ vì một chút vội vàng mà em phải trả giá bằng sự nuối tiếc ân hận.
- Lọ hoa vỡ thành từng mảnh.
- Ngắm nghía mân mê vì mảnh vỡ có hoa văn rất đẹp.
- Bố, mẹ, anh chị... về và chứng kiến.
- Suy nghĩ của mình, thái độ của mọi người.
- Bài học kinh nghiệm về sự cẩn thận. 
* Viết đoạn văn.
Đề a: Chẳng may em đánh vỡ một lọ hoa đẹp.
14’
Hoạt động 2: 
BT1: Đóng vai ông giáo viết đoạn văn...
II. Luyện tập.
Bài 1: ''Tôi đang ngồi nghĩ ngợi vẩn vơ về những người hàng xóm đang sống quanh tôi, trong đó có lão Hạc. Lão sống âm thầm trong cảnh túng quẫn và trong cả sự chờ đợi vô vọng đứa con trai duy nhất đã đi xa. Bỗng lão Hạc bước vào nhà tôi, lặng lẽ ngồi xuống cái ghế gỗ ọp ẹp của nhà tôi buồn bã nói: 
 	- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ! 
 	Tôi ngạc nhiên hỏi lại:
 	- Lão yêu quý con Vàng lắm kia mà?
 	- Thì vẫn yêu nhưng phải bán! Cãi số kiếp nó và cả tôi nữa thì có gì khác nhau đâu hả ông giáo?
 	Tôi lẩm bẩm: - Không thể nào tin được!
 	- Tôi bán thật rồi. Họ vừa bắt nó và mang đi ...
 	Lão Hạc bỏ lửng câu nói, cười mà miệng méo xệch đi, nước mắt lưng tròng .... Tôi cảm thấy nghẹn ngào và chỉ muốn ôm chầm lấy lão để khóc oà lên cho vơi bớt những day dứt, bức bối trong lòng. Tôi chợt nghĩ đến cái việc tôi bán đi 5 quyển sách....
BT2: ? Chỉ ra các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn?
? Tìm đoạn văn tương ứng nội dung trên trong tác phẩm ''Lão Hạc'' của Nam Cao?
? Những yếu tố miêu tả và biểu cảm đã giúp Nam Cao thể hiện được điều gì?
Bài 2: - Miêu tả: Tôi đang ngồi nghĩ ..... vẩn vơ ... lão Hạc bước vào ngồi xuống chiếc ghế ọp ẹp ... bỏ lửng câu nói, cười như mếu. 
- Biểu cảm: Tôi cảm thấy........ trong lòng. 
''Hôm sau lão Hạc ...... Lão hu hu khóc''.
- Miêu tả: Cười như mếu, mắt lão ầng ậng nước, mặt lão đột nhiên co rúm lại, những vết nhăn xô lại, cái đầu ngoẹo về một bên, miệng móm mém như con nít. Lão hu hu khóc.
- Biểu cảm: không xót xa ... hỏi cho có chuyện.
- Sự việc: Lão Hạc báo tin bán con chó Vàng.
- Ngôi kể: tôi (ngôi thứ I số ít).
- Khắc sâu vào lòng người đọc một hình ảnh lão Hạc khốn khổ về hình dáng bên ngoài và đặc biệt thể hiện rất sinh động sự đau đớn, quằn quại về tinh thần một con người trong giây phút ân hận, xót xa ''già bằng ngần này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó''.
2’
Hoạt động 2: 
C. Hướng dẫn tự học:
- Rút ra bài học trong việc viết đoạn văn tự sự có sử dụng kết hợp được các yếu tố kể, tả, biểu cảm.
- Viết đoạn văn tự sự kể lại một sự việc trong một câu truyện đã học, trong đoạn văn có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
Củng cố: 2’
- Những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự sự? 
 - Vai trò của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn tự sự?
 - Quy trình xây dựng đoạn văn tự sự gồm mấy bước?
 5. Dặn dũ: 2’
 	- Xem lại vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm, kể trong văn bản tự sự.
 	- Chuẩn bị “Chiếc lá cuối cùng”: Đọc văn bản, tìm hiểu tác giả, tác phẩm, phân tích tác phẩm (xung quanh các nhân vật).

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7.doc