Giáo án Ngữ văn 8 cả năm - Trường THCS Tả Van

Giáo án Ngữ văn 8 cả năm - Trường THCS Tả Van

Tiết 1+2 Bài 1: Văn bản

 TÔI ĐI HỌC Thanh Tịnh

A. MỤC TIÊU

Học sinh cảm nhận được tâm trạng hồi hộp cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.

 Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ gợi dư vị chữ tình man mác của Thanh Tịn?

B. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Các tư liệu TLTK về ngày đầu đi học

2. Học sinh: Soạn bài, kỉ niệm của bản thân.

C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra đầu giờ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs

 

doc 280 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1093Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 cả năm - Trường THCS Tả Van", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/9/07
Ngày giảng:07, 08/9/07
Tiết 1+2
Bài 1: Văn bản
Tôi đi học
Thanh Tịnh
A. mục tiêu
Học sinh cảm nhận được tâm trạng hồi hộp cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
	Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ gợi dư vị chữ tình man mác của Thanh Tịn?
B. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: Các tư liệu TLTK về ngày đầu đi học 
2. Học sinh: Soạn bài, kỉ niệm của bản thân. 
c. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra đầu giờ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Khởi động
Trong cuộc đời mỗi con người những kỉ niệm tuổi học trò thường được lưu giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt càng đáng nhớ hơn là những kỉ niệm các ấn tượng của ngày tựu trường đầu tiên. Truyện ngắn Tôi đi học diễn tả cảm xúc ấy ở nhân vật tôi, gieo vào lòng ta bao nỗi niềm bâng khuâng, bao dung cảm nhẹ nhàng trong sáng.
Hoạt động 2: Đọc, tìm hiểu văn bản
I. Đọc và thảo luận chú thích
- Giáo viên hướng dẫn cách đọc đ đọc mẫu 1 đoạn
 1. Đọc văn bản
Gọi 1-2 học sinh đọc tiếpđ nhận xét đuốn nắn cách đọc
 2.Thảo luận chú thích
? Trình bày những nét chính về tác giả?
 a. Tác giả: 
Thanh Tịnh (1911-1988) tên khai sinh là Trần Văn Ninh, quê Gia Lạc ngoại ô thành phố Huế. Cac sáng tác đều toát lên vẻ đằm thắm, tình cảm êm dịu trong trẻo.
? Cho biết những nét khái quát về tác phẩm Tôi đi ỡ?
 b. Tác phẩm
In trong tập Quê mẹ (1941) toàn tác phẩm là những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường qua hồi tưởng của nhân vật tôi.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọcchú thích từ khó trong SGK
c. Từ khó
? Tác phẩm được trình bày theo bố cục nào?
(Theo dòng hồi tưởng của nhân vật tôi)
đ Qua dòng hồi tưởng ấy tác giả đã diễn tả cảm giác tâm trạng theo trình tự thời gian của 1 buổi tựu trường.
II. Tìm hiểu văn bản
? Những gì đã gợi lên trong lòng nhân vật tôi những kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên?
1. Những kỷ niệm của nhà văn
- Những chuyển biến của trời đất cuối thu và hình ảnh mấy em nhỏ rụt rè, lúp dưới nón mẹ, lần đầu tiên đi đến trường.
? Những kỷ niệm này được nhà văn diễn tả theo trình tự nào?
- Được diễn tả từ hiện tại nhớ về dĩ vãng.
? Những kỷ niệm nào được tác giả nhắc đến trong dòng hồi tưởng?
- Đó là những tâm trạng, cảm giác:
+ Cùng mẹ đến trường
+ Nhìn ngôi trường ngày khai giảng 
+ Đón nhận giờ học đầu tiên.
? Tìm những hình ảnh chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, cảm giác ngỡ ngàng của nhân vật tôi?
2. Tâm trạng của nhân vật tôi
- Học sinh hoạt động nhóm (5 phút)
- Đại diện thảo luận đ nhận xét 
- Giáo viên kết luận chung:
+ Con đường, cảnh vật chung quanh
+ Bộ quần áo mới, vở mới
+ Sân trường dày đặc người
- Con đường, cảnh vật xung quanh vốn rất quen đ thấy lạ đ tự cảm thấy có sự thay đổi lớn trong lòng mình
- Cảm thấy trang trọng, đứng đắn với bộ quần áo mới và mấy quyển vở trên tay
- Ngôi trường vừa xinh xắn, vừa oai nghiêm khác thường
- Hồi hộp chờ nghe tên mình
đ Bỗng càng cảm thấy sợ khi sắp phải rời tay mẹ.
- Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi vật với người bạn ngồi bên cạn?
đ Vừa ngỡ ngàng, vừa tự tin
? Cảm nhận của nhân vật tôi về thái độ, cử chỉ của các bậc phụ huynh như thế nào?
3. Thái độ của người lớn
- Họ trân trọng tham dự buổi lễ khai giảng
- Các bậc phụ huynh đều chuẩn bị chu đáo cho con em mìn?
? Hình ảnh ông đốc và thầy giáo trẻ được hiện lên như thế nào?
- Ông đốc và thầy giáo trẻ: 
+ Ông đốc từ tốn, bao dung
+ Thầy giáo trẻ vui tính, giàu tình thương yêu.
? Qua các hình ảnh về người lớn em có cảm nhận gì?
đ Trách nhiệm và tấm lòng của gia đình, nhà trường đối với thế hệ tương lai.
? Tìm các hình ảnh so sánh được nhà văn vận dụng trong truyện ngắn?
4. Các hình ảnh so sánh
- "Tôi quên  quang đãng"
- "ý nghĩ ngọn núi"
- "Họ  cảnh lạ"
? Em có nhận xét gì về các hình ảnh so sánh này?
- So sánh giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm gắn với cảnh sắc thiên nhiên, tươi sáng, trữ tìn?
đ Xuất hiện ở các thời điểm khác nhau để diễn tả cảm xúc, tâm trạng của nhân vật tôi 
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật đặc sắc của truyện ngắn này?
- Đặc sắc nghệ thuật
+ Bố cục hồi tưởng, cảm nghĩ theo dòng thời gian
+ Kết hợp kể, tả, xen lẫn cảm xúc
? Theo em sức cuốn hút của tác phẩm được tạo nên từ đâu?
- Bản thân tình huống truyện
- Tình cảm của người lớn đối với các em
- Hình ảnh thiên nhiên, ngôi trường và cách so sánh giàu sức gợi cảm của tác giả
Hoạt động 3: HD hs ghi nhớ
III. Ghi nhớ 
? Phát biểu cảm nghĩ của em về tác phẩm?
- Học sinh dựa vào phần ghi nhớ trả lời
Hoạt động 4: Luyện tập
IV. Luyện tập
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 SGK
4. Củng cố - dặn dò
? Tâm trạng của nhân vật tôi được thể hiện trong buổi tựu trường đầu tiên?
- Học sinh thảo luận
- Giáo viên giảng củng cố bài
- Về nhà làm bài tập trong SGK, soạn bài Trong lòng mẹ .
Ngày soạn: 0 /09/07
Ngày giảng:0 /9/07 
 Ngữ văn : Bài 1
Tiết 3
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
A. mục tiêu 
- Học sinh hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
- Thông qua bài học rèn lưyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên: +Tìm các ví dụ minh hoạ, bảng phụ.
2. Học sinh: + Soạn bài
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra đầu giờ:
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Khởi động
Trong chương trình ngữ văn 7 đã học 2 mối quan hệ về nghĩa của từ (đồng nghĩa- trái nghĩa). Sang chương trình ngữ văn 8 bài học này nói về một mối quan hệ khác về nghĩa của từ ngữ. Đó là mối quan hệ bao hàm. Nói đến quan hệ bao hàm tức là nói đến phạm vi khái quát của nghĩa từ ngữ.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
I. Từ nghĩa rộng-từ nghĩa hẹp
- Cho học sinh quan sát sơ đồ trong SGK
1. Bài tập: SGK
? Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ thú, chim, cá? Vì sao?
Động vật
Thú
Chim 
Cá
- Động vật rộng hơn (vì nó bao hàm thú, chim, cá) 
? Nghĩa của từ rộng hơncá thu? Vì sao?
- Nghĩa của các từ: Thú, chim, cá rộng hơn
? Nghĩa của các từ: Thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của những từ nào? Hẹp hơn nghĩa của những từ nào?
- Rộng hơn: Voi, hươu, tu hú, cá rô
- Hẹp hơn: Động vật
Động vật
Cá
Thú
Chim
Tu hú
Voi 
Cá rô
2. Nhận xét
? Từ việc phân tích bài tập em rút ra nhận xét gì?
- Học sinh thảo luận nhóm 3 phút
- Đại diện thảo luận - nhận xét 
- Giáo viên nhận xét - dùng sơ đồ để nhận xét 
? Một từ ngữ như thế nào thì được coi là có nghĩa rộng, nghĩa hẹp?
3. Ghi nhớ: SGK 
- Học sinh dựa vào ghi nhớ thảo luận 
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
II. Luyện tập
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1, 2, 3, 4 tại lớp
Bài tập 2:
a. Chất đốt 
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm, các học sinh khác nhận xét
- Giáo viên kết luận chung 
b. Nghệ thuật
c. Thức ăn
d. Nhìn
e. đánh
4. Củng cố - dặn dò
? Thế nào là từ ngữ có nghĩa rộng, nghĩa hẹp? Cho ví dụ?
- Học sinh thảo luận
- Giáo viên giảng củng cố bài
- Giáo viên dặn dò học sinh về nhà làm bài tập 5, soạn bài trường từ vựng.
Ngày soạn: 10/9/06
Ngày giảng: 11/9/06
Tiết 4
Tính thống nhất về chủ đề của 
văn bản 
A. mục tiêu
- Học sinh nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản 
- Biết viết 1 văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, biết xác định và duy trì đối tượng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mìn? 
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án + SGK + SGV + các bài tập có tính thống nhất.
2. Học sin? Vở ghi + SGK + Vở soạn 
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra đầu giờ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
Tính thống nhất về chủ đề của văn bản là một trong những đặc trưng quan trọng tạo nên văn bản phân biệt văn bản với những câu hỏi hỗn độn với những chuỗi bất thường về nghĩa.
- Tính thống nhất về chủ đề của văn bản được thể hiện trên cả 2 bình diện nội dung và cấu trúc - hình thức
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
I. Chủ đề của văn bản 
- Qua phần đọc hiểu văn bản Tôi đi học đ Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận 2 câu hỏi trong SGK
1. Bài tập: SGK
2. Nhận xét
? Từ nhận thức trên em hãy cho biết chủ đề của văn bản là gì?
- Học sinh thảo luận và thống nhất khái niệm về chủ đề văn bản 
- Giáo viên chốt ý
3. Ghi nhớ (1): SGK
- Chủ đề văn bản là đối tượng và vấn đề chính (chủ yếu) được tác giả nêu lên, đặt ra trong văn bản 
II. Tính thống nhắt về chủ đề của văn bản 
1. Bài tập
- Phân tích tính thống nhất về chủ đề của văn bản Tôi đi học 
? Nhan đề văn bản Tôi đi học cho phép dự đoán văn bản nói về chuyện gì?
- Tôi đi học
? Đó là những kỷ niệm nào?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích sự thay đổi tâm trạng của nhân vật tôi trong buổi tựu trường
- Trên đường đi học, trên sân trường, trong lớp học
- Giáo viên đặt ra và gợi ý học sinh thảo luận 3 câu hỏi
2. Nhận xét
? Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản? 
- Tính thống nhất về chủ đề của văn bản chỉ biểu đạt chủ đề đã xác địn?
? Tính thống nhất được thể hiện ở những phương diện nào trong văn bản? 
? Làm thế nào để có thể viết 1 văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề?
3. Ghi nhớ: SGK 
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
 III. Luyện tập
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong SGK
- Cho học sinh hoạt động nhóm đ đưa ra mũi tên thống nhất
1. Bài tập 2: ý làm cho lạc đề: b, d
- Học sinh thảo luận nhóm đ đại diện trình bày kết quả đ nhận xét 
2. Bài tập 3: 
- Giáo viên kết luận chung
đ Có những ý lạc chủ đề: c, g
4. Củng cố - dặn dò
? Thế nào là tình huống về chủ đề của văn bản? 
- Học sinh thảo luận
- Giáo viên giảng cố bài
 - Giáo viên dặn dò viết 1 đoạn văn thể hiện tính thống nhất (với chủ đề bất kì), soạn bài bố cục văn bản 
Ngày soạn: 12/9/06
Ngày giảng:13, 15/9/06 
Tiết 5+6
Bài 2: Văn bản
Trong lòng mẹ
Nguyên Hồng
A. mục tiêu
- Học sinh hiểu được tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của nhân vật chú bé Hồng, cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của chú đối với mẹ.
- Bước đầu hiểu được văn hồi ký và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng: Thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm. 
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án + SGK + SGV, tranh phóng to trong SGK
2. Học sin? Vở ghi, vở soạn, SGK, các kỉ niệm cá nhân với mẹ mình
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra đầu giờ: Duyên: Vang:
	? Em hãy phân tích tâm trạng của nhân vật tôi trong buổi đầu tiên đến trường.
	? Cho biết nội dung cuả truyện ngắn Trong lòng mẹ?
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Khởi động
Nguyên Hồng được coi là nhà văn của những người lao động cùng khổ lớp người "dưới đáy" xã hội.
Những ngày thơ ấu là tập hồi ký viết về tuổi thơ cay đắng của tác giả
Trong lòng mẹ là nỗi đau của chú bé ...  là câu trần thuật , CK ,nghi vấn 
b/ Câu nào trong số những câu nghi vấn dùng để hỏi ?
c/ Câu nào trong số những câu nghi vấn trên không được dùng để hỏi ? Nó được dùng làm gì ?
4/ Bài tập 4 : 
 a / Trần thuật : Câu 1,3,6 – Câu CK : 4 – Câu nghi vấn 2,5,7
 b / Câu 7 : Nghi vấn dùng để hỏi 
 c / Không dùng để hỏi : Câu 2, 5 mà câu 2 dùng biểu lộ sự ngạc nhiên về Lão Hạc . Nó được dùng nêu lên điều ngạc nhiên bất ngờ của người nói, bộc lộ cảm xúc 
- Câu 5 dùng để giải thích
HĐ 3 : Ôn tập về hành động nói 
- Bài tập 1 – SGK – Trang 131 
- Gọi HS đọc bài tập 
1- Xác định hành động nói của các câu đã cho theo bảng sau đây
II / Hành động nói
1- Tôi bật cười bảo lão :
Trình bầy 
2- Sao cụ lo xa quá thế ?
Biểulộ CX
3 – Cụ còn khỏe lắm chưa chết đâu mà sợ ?
Trình bầy
4 – Cụ cứ để tiền đấy mà ăn , lúc chết hãy hay
Điều khiển
5- Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại ? 
Trình bầy
6- Không ông giáo ạ ! 
Trình bầy
7 - ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu!
Hành động hỏi
GV gọi HS đọc bài tập 2 
- Xắp xếp các câu theo bảng thống kê 
Câu 1 : Hành động kể – Kiểu câu TT – Trực tiếp 
Câu 2 : Bộc lộ cảm xúc – Kiểu câu NV – gián tiếp 
Câu 3 : Hành động nhận định – Kiểu câu CThán – trực tiếp 
Bài 3 : Viết 1 hoặc vài 3 câu xác định mục đích của hành động nói 
a/ Em cam kết Ko tham gia đua xe trái phép 
b/ Em hứa sẽ đi học đúng giờ
Bài 2 : SGK – trang 132
Bài tập 3 – SGK – trang 132
III – Lựa chọn trật tự từ trong câu 
Bài tập 1 – SGK – trang 132
Bài tập 2 –SGK – Trang 132
4/ Củng cố : GV hệ thống lại bài 
5/ Hướng dẫn : Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết 
6/ Rút kinh nghiệm
-------------------------------------------------------------------------------------------------
S: 01/5/07
G: 02/5/07
Tiết 127 
Văn bản tường trình
I - Mục tiêu :
	HS hiểu những trường hợp cần viết văn bản tường trình ,nắm được đặc điểm ,mục đích , yêu cầu, cấu tạo của văn bản
- RLKN làm 1 văn bản tường trình đúng quy cách 
- Giáo dục ý thức học tập
II - Chuẩn bị
- GV
- HS
III – Các HĐ dạy và học 
 1/ ổn định 
 2/ Kiểm tra 
 3/ Bài mới
HĐ của GV và HS
Nội dung chính
HĐ1: Giới thiệu bài : Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta bắt gặp 1 síô tình huống, sự việc đã xảy ra gây hậu quả những người có thẩm quyền giải quyết chưa có cơ sở đánh giá và xử lí. Người thực hiện và chứng kiến xự việc cần làm tường trình
HĐ2: Hình thành cho HS khái niệm về VB tường trình 
GV gọi HS đọc 2 VB – SGK (trang 133 )
1/ Trong các VB trên , ai là phải là người viết tường trình và viết cho ai? 
- VB 1 –HS Phạm Việt dũng –Viết gửi cô Hương 
VB2: HS Vũ ngọc Kí –Viết gửi cô hiệu trưởng 
-Bản tường trình viết ra nhằm mục đích gì ?
VB1 :Trình bầy việc nộp bài chậm 
VB2:Trình bầy việc mất xe đạp 
2.Nội dung và thể thức trình bầy có gì đáng chú ý?
-Phải chính xác sự việc ,để người có trách nhiệm nắm bản chất sự việc,đánh giá kết luận có phương hướng xử lí đúng 
Thể thức trình bầy đúng qui cách ,lời văn rõ ràng mạch lạc,từ ngữ chuẩn xác 
3.Người viết bản tường trình cần phải có thái độ như thế nào đối với sự việc tường trình ?
-Khiêm tốn ,trung thực khách quan 
4.Hãy nêu một số trường hợp cần viết văn bản tường trình trong học tập &sinh hoạt ở trường ?
-trình bầy sự việc nghỉ học
I. Đặc điểm chung của văn bản tường trình 
a.Bài tập 
-Văn bản 1:SGk-T133
-Văn bản 2: SGK-134
Qua các ví dụ trên em rút ra nhận xét gì ,em hiểu văn bản tường trình là gì ?
b.Nhận xét :Loại VB trình bầy thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần xem xét
HĐ3 :HD cách làm văn bản tường trình 
-GV gọi HS đọc 4 tình huống SGK-T135
Trong 4tình huống trên ,tình huống nào có thể viết bản tường trình ?Vì sao? ai phải viết ?Viết cho ai ?
-Tình huống a,b,nhất thiết phải viết 
- c không cần 
- đ tùy tài sản bị mất lớn hay nhỏ mà viết tường trình cho cơ quan công an 
II.Cách làm văn bản tường trình 
1.Tình huống cần phải viết bản tường trình 
a.Bài tập :4tình huống
Qua BT em rút ra nhận xét gì ?
-GV cho HS xem lại 2 VB-SGK –T133-134
-HĐ nhóm :3phút 
Nội dung và cách viết các phần tường trình 
HS báo cáo –Nhận xét –GVbổ xung 
Gọi HS đọc 3lưu ý 
GV giải thích lí do tại sao lại lưu ý như vậy 
-Vì cách trình bầy phải trang trọng nghiêm túc
2.Cách làm văn bản tường trình 
a.Thể thức mở đầu 
b.Nội dung
c. Thể thức kết thúc và những lưu ý khi viết văn bản tường trình 
3.Lưu ý :sgk-t137
HĐ4 :HD học sinh luyện tập 
-Trong các tình huống sau ,tình huốn nào phải viết đơn từ ,báo cáo ...Vì sao ...?
-GV hướng dẫn HS làm bài tập
III. Luyện tập
Bài 1:
-Sáng qua tổ 1 không trực nhật 
-Bạn A không thuộc bài 
Tổng kết buổi ngoại khóa văn học 
Nhà em bị mất con gà
4.Củng cố :Em hiểu văn bản tường trình là gì ?
5.HD :Học thuộc ghi nhớ (SgK –T136)
6.RKN 
S: 02/5/07 
G: 03/5/07
Tiết 128:
Luyện tập làm văn bản tường trình
I. Mục tiêu :Giúp HS 
-Ôn lại những tri thức về văn bản tường trình ,mục đích yêu cầu ,cấu tạo của một văn bản .,nâng cao năng lực viết văn bản tường trình 
-RLKN nhận biết tình huống cần viết văn bản tường trình 
GD ý thức học tập 
II. Chuẩn bị
- GV
- HS
III. Các hoạt động dạy và học 
1. ổn định 
2. Kiểm tra :Văn bản tường trình là gì ?Cách viết văn bản tường trình ?
3. Bài mới
Hoạt động của GV &HS
Nội dung chính
HĐ1: Giới thiệu bài mới :Các em đã hiểu được văn bản tường trình &cách viết .Để hiểu rõ hơn tiết này sẽ luyện tập làm văn bản tường trình
HĐ2 :HD học sinh ôn tập 
1.Mục đích viết tường trình là gì ?
-Trình bầy mức độ thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người viết tường trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần xem xét
I.Ôn tập lý thuýết 
1.Mục đích của tường trình
2.Văn bản tường trình &báo cáo có gì giống &khác nhau ?
-+Giống: Người nhận cấp trên 
 -Bố cục phổ biến theo mẫu 
+Khác :Mục đích 
 -Người viết tường trình tham gia hoặc chứng kiến vụ việc cá nhân tập thể 
-Người viết báo cáo tham gia phụ trách công việc
2.Sự giống &khác nhau giữa văn bản tường trình &báo cáo
3.Nêu bố cục phổ biến của văn bản tường trình ?
Những mục nào không thể thiếu trong văn bản này ?
Phần nội dung tường trình cần như thế nào ?
-Không thể thiếu :Quốc hiệu ,tên văn bản .thời gian &địa điểm viết ,
-Người ,cơ quan ,..nhận
-Nội dung tường trình 
-Người viết kí tên 
+Nội dung :Trình bầy cụ thể khách quan,chính xác
diễn biến &kết quả sự việc
3. Bố cục của văn bản tường trình
HĐ 3:Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài tập 1:Chỉ ra chỗ sai trong việc sử dụng văn bản ử các tình huống sau
-Cả 3tình huống a,b .c. không cần viết tường trình 
a,Chỉ cần viết bản kiểm điểm nhận khuyết điểm &quyết tâm sửa chữa 
b.Cho các bạn biết kế hoạch ai làm việc gì cho đại hội 
cViết báo cáo gửi cô tổng phụ trách về công tác chi đội 
-Chỗ sai của ngươif viết chưa phân biệt văn bản tường trình khác báo cáo, thông báo 
Bài 2 :Hãy nêu 2tình huống thường gặp trong cuộc sống 
-Trình bầy với cô giáo về việc nghỉ học đột xuất hôm qua 
Trình bầy với chú công an về vụ va chạm xe máy 
-GV –hướng dẫn viết 
Từ tình huống cụ thể hãy viết một văn bản tường trình 
4.Củng cố: GV hệ thống lại bài 
5.HD: Ôn lại lý thuyết viết bài văn hoàn chỉnh 
__________________________________
S: 03/5/07 
G: 04/5/07
 Tiết 129:
Tuần 33
Trả bài kiểm tra văn
I. Mục tiêu :
	Củng cố lại một lần nữa về các văn bản đã học, qua tiết trả bài HS nhận thấy ưu khuyết điểm của mình 
- RLKN chữa bài 
- GD ý thức phát huy ưu điểm hạn chế khuyết điểm 
II. Chuẩn bị
- GV
- HS
III. Các hoạt động dạy và học 
1- ổn định 
2- kiểm tra: Em cảm nhận được điều gì qua văn bản Ông Giuốc đanh mặc lễ phục 
3- Bài mới :
Hoạt động của học sinh và giáo viên
Nội dung chính
 Hoạt động 1:
 Giới thiệu bài tiết 113 các em đã kiểm tra văn học , để nhận thấy ưu và nhược điểm của mình . Hôm nay giờ trả bài
Hoạt động 2: trả bài cho học học sinh
Giáo viên kiểm tra sự chữa bài của học sinh
1.Trả bài :
Hoạt đọng 3 : Giáo viên nhận xét ưu khuyết điểm của học sinh về nội dung và hình thức bài kiểm tra 
+ Ưu điểm : Nhìn chung các em đã hiểu đề trình bày rõ ràng trả lời đúng trọng tâm câu hỏi 
+ Nhược điểm : Một số em chưa đọc kỹ câu hỏi trả lời còn sai, chữ viết cẩu thả bài làm chưa đạt yêu cầu sai nhiều lỗi chính tả , trình bày cẩu thả
2.Nhận xét ưu nhược điểm
Hoạt động 4 : Giáo viên hướng dẫn học sinh chữa lỗi 
- 2-3 học sinh lên chữa lỗi chính tả 
- 2-3 học sinh lên chữa lỗi dùng từ chưa chính xác 
- 2-3 học sinh len chữ lỗi diễn đạt câu 3
Hoạt động 5 : GV cho HS đọc một số bài khá giỏi về từng mặt 
3 .Chữa lỗi 
a.Lỗi chính tả :n-l ,r-gi –d ,ch-tr 
b.Chữa lỗi dùng từ chưa chính xác 
c.Chữa lỗi diễn đạt 
4.Đọc bình 
-Đoạn văn khá giỏi 2bài 
-Đọc một bài yếu kém
4. Củng cố :GV nhận xét ý thức chữa bài của HS
5.HDVN:Tiếp tục chữa những lỗi sai trong bài 
	-Ôn tập văn
6.RKN
________________________________
S: 06/5/07
G: 07/5/07
Tiết 130
 Kiểm tra tiếng việt 
I . Mục tiêu :
	Giúp HS củng cố hệ thống hóa kiến thức về các kiểu câu,hành động nói, hội thoại 
	- RLKN xác định các kiểu câu,lượt thoại 
	- GD học sinh ý thức làm bài 
II. Chuẩn bị
- GV
- HS
III. Các hoạt động dạy và học
1. ổn định 
2. Kiểm tra 
3. Bài mới 
I. Trắc nghiệm : ( 3 điểm ) Khoanh tròn vào các chữ cái đúng 
1 : Em di học A - Câu nghi vấn C - Câu cảm thán 
 B - Câu trần thuật D Câu cầu kiến 
2 : Bạn đưa cho tôi quyển vở 
A - Câu trần thuật B - Câu cầu kiến C - Câu nghi vấn
3- Sáng nay người ta đấm u có đau lắm không ? "Ngô Tất Tố "
A - Câu trần thuật - Hành động kể 
B - Câu cầu kiến - Hành động đề nghị 
C - Câu nghi vấn - Hành động hỏi 
4 - Hội thoại 
A - Chiếc áo này mua bao nhiêu tiền thé ạ ?
B - Ba mươi ngàn 
A - Rẻ nhỉ 
B - Bình thường 
Có bao nhiêu lượt lời: 2 3 4 5 
5 - Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi 
- Thay đổi trật tự từ trong câu nhằm mục đích gì 
A - Bộc lộ cảm xúc trước cái đẹp 
B - Nhấn mạnh vẻ đẹp của tổ quốc 
C - Cả hai ý kiến trên 
6 - Các em phải cố gắng học tập để cha mẹ vui lòng 
 Hành động nói gì ? 
A - Phủ định C - Khuyên 
B - Khẳng định D - Bộc lộ cảm xúc
II Trắc nghiệm : 7 điểm 
1 - Cho câu hỏi sau :( 2 điểm )
Em vừa nói gì thế ?
 - Lần lượt trả lời bằng các câu : Nghi vấn , Cảm thán, Cầu khiến, Trần thuật 
2 - Xác định các kiểu câu và hành động nói trong đoạn văn sau :
- Với vẻ mặt băn khoăn, cái Tý lại bưng khoai chìa tận mặt mẹ (1)
- Này u ăn đi !(2) .Để mãi. (3) U có ăn thì con mới ăn.(4) U không ăn con cũng không ăn nữa (5)( 3 điểm ) 
3 - Viết một đoạn văn hội thoại trao đổi tình hình học tập cuối năm(3 điểm) 
Đáp án :
I. Trắc nghiệm :(3đ)-mỗi câu 0,5đ)
1 2 3 4 5 6
B B C 4 B C
II. Tự luận :7điểm 
Câu 1: 2đ (mỗi câu 0,5đ) 
Phòng giáo dục sa pa
Trường THCS Tả Van
Giáo án ngữ văn 8
Năm học: 2007- 2008
Giáo viên: PHAN THị PHạM DÂN

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 8(22).doc