Giáo án Ngữ văn 8 tiết 90: Văn bản: Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) Lí Công Uẩn

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 90: Văn bản: Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) Lí Công Uẩn

Tiết 90: Văn bản: Chiếu dời đô

 (Thiên đô chiếu) Lớ Cụng Uẩn

 I. Mức độ cần đạt:

- Hiểu biết bước đầu về thể chiếu.

- Thấy được khát vọng xây dựng quốc gia cường thịnh,phát triển của Lí Công Uẩn cũng như của dân tộc ta ở một thời kì lịch sử.

II.Trọng tâm kiến thức,kỹ năng,thái độ:

 1.Kiến thức:

-Chiếu:thể văn chính luận trung đại,có chức năng ban bố mệnh lệnh của nhà vua.

-Sự phát triển của quốc gia Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.

-ý nghĩa trọng đại của sự kiện dời đô từ Hoa Lư ra thanh Thăng Long và sức thuyết phục mạnh mẽ của lời tuyên bố quyết định dời đô.

2.Kĩ năng:

-Đọc-hiểu một văn bản viết theo thể chiếu.

-Nhận ra,thấy được đặc điểm của kiểu nghị luận trung đại ở một văn bản cụ thể.

 

doc 7 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 752Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tiết 90: Văn bản: Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) Lí Công Uẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Nguyễn Quý Dũng
 Trường THCS Quỳnh Thanh.
 Ngày soạn: 18 /02/2012
 Ngày dạy: 24/02/1012 
Tiết 90: Văn bản: Chiếu dời đô 
 (Thiên đô chiếu) Lớ Cụng Uẩn
 I. Mức độ cần đạt: 
- Hiểu biết bước đầu về thể chiếu.
- Thấy được khát vọng xây dựng quốc gia cường thịnh,phát triển của Lí Công Uẩn cũng như của dân tộc ta ở một thời kì lịch sử.
II.Trọng tâm kiến thức,kỹ năng,thái độ:
 1.Kiến thức:
-Chiếu:thể văn chính luận trung đại,có chức năng ban bố mệnh lệnh của nhà vua.
-Sự phát triển của quốc gia Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
-ý nghĩa trọng đại của sự kiện dời đô từ Hoa Lư ra thanh Thăng Long và sức thuyết phục mạnh mẽ của lời tuyên bố quyết định dời đô.
2.Kĩ năng:
-Đọc-hiểu một văn bản viết theo thể chiếu.
-Nhận ra,thấy được đặc điểm của kiểu nghị luận trung đại ở một văn bản cụ thể.
3.Thái độ:
-GD lòng tự hào dân tộc.
III.Phương pháp và phương tiện dạy học:
 -Đọc diễn cảm,thảo luận nhóm.
 -Sách giáo khoa-Sách giáo viên-Bài soạn.
 -Một số tranh ảnh liên quan bài dạy:Tượng đài Lý Công Uẩn,toàn cảnh Hoa Lư...
 -Bảng phụ,phiếu học tập.
IV.Tiến trình bài dạy:
 1.ổn định lớp:
 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
 3.Bài mới:
* Giới thiệu bài: Hóy cho biết Việt Nam tổ chức đại lễ gỡ diễn ra từ ngày 01/10 đến 10/10/2010 ( Thả 1.000 con chim bồ cõu)
- Đại lễ nghỡn năm Thăng Long Hà Nội
Đai lễ 1.000 năm Thăng long cú ý nghĩa vụ cựng trọng đại với dõn tộc Việt Nam, đỏnh dấu mốc son lịch sử của dõn tộc ta từ tờn nước Đại cồ việt đổi thành Đại việt .Dời kinh đụ từ Hoa Lư (Ninh Bỡnh)ra Đại La (Hà Nội). Việc làm đú là sự biết ơn những bậc anh hựng đặc biệt là vị vua Lớ Cụng Uẩn người cú cụng lớn trong việc dời đụ.
H: Dựa vào phần chú thích .Hãy nêu những nét cơ bản nhất về tác giả Lí Công Uẩn?
GV: Lớ Cụng Uẩn thực ra là họ Nguyễn, lờn 3 tuổi mồ cụi cha lẫn mẹ và được nhà sư Lớ Khỏnh Văn nhận làm cha nuụi kể từ đú mang họ Lớ. 
-Làm chỉ huy sứ dưới thời Tiền- Lê.
-Khi Lê Ngọa Triều mất,ông được tôn lên làm vua,lấy hiệu là Thuận Thiên
H: Em hãy nêu sự ra đời của bài “Chiếu dời đô”?
GV cho HS xem tranh phóng to về”tượng đài Lí Công Uẩn”và giới thiệu:Tượng đài được xây dựng ở vườn hoa Chí Linh(Hà Nội),là công trình văn hoá quan trọng trong hệ thống tượng đài kỉ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội.Tượng đúc bằng đồng cao 9m,là tp của nhà điêu khắc Vi Thị Hoa. Đõy là bài” Chiếu dời đụ” nguyờn văn chữ Hỏn. Do Nguyễn Đức Võn dịch. 
GV hướng dẫn cách đọc:Giọng mạch lạc,rõ ràng,chú ý những câu hỏi,câu cảm thán,các danh từ riêng,từ cổ.,
- Chú ý các từ khó ở sgk và 1 số chú ý khác 
H: “Chiếu dời đụ” được viết theo thể loại nào? Nờu đặc điểm của nú?
GV: So với thể hịch, cỏo, tấu
H: Bài chiếu này thuộc kiểu văn bản nào? phương thức biểu đạt chớnh là gỡ? 
H: Bài chiếu này có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần?
GV:Mở đầu bài tỏc giả viễn dẫn theo sử sỏch Trung Quốc.
H: Lớ Cụng Uẩn nờu những dẫn chứng cỏc vua nào từng dời đụ?
H: Em cú nhận xột gỡ về cỏc dẫn chứng này?
H:Theo tỏc giả, chớnh vỡ việc dời đụ đỳng đắn, nhà Thương, nhà Chu đạt được kết quả gỡ? 
H: Tại sao tác giả lại viễn dẫn sử sỏch Trung Quốc?
Người Việt thời trung đại chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hoá Trung Hoa, coi văn hoá ấy là mẫu mực, đáng làm gương
H: Em có nhận xét gì về cỏch lập luận của tỏc giả?
H: ý định dời đô bắt nguồn từ kinh nghiệm lịch sử đã cho thấy Lí Công Uẩn là vị vua ntn?
GV: Khi nhỡn vào thực tế của đất nước, lịch sử nước nhà ntn?,
 H: Theo Lớ Cụng Uẩn Vỡ sao kinh đụ Hoa Lư khụng cũn phự hợp nữa? tác giả đã chỉ ra những điểm bất hợp lí nào mà triều đại Đinh-Lê cứ đóng đô ở Hoa Lư ?
H: Kết quả của việc khụng dời đụ theo Lớ cụng Uẩn là gỡ?
GV: Xem toàn cảnh Hoa Lư
H: Bằng những hiểu biết về lịch sử, hãy giải thích lí do hai triều Đinh, Lê vẫn phải dựa vào núi rừng Hoa Lư để đóng đô?
- Thời Đinh, Lê nước ta luôn phải chống chọi nạn ngoại xâm. Hoa Lư là nơi địa thế kín đáo do núi non tạo ra có thể chống chọi với nạn ngoại xâm( Phản ánh của Lí Công Uẩn cũng chưa thật khách quan)
H: Câu văn “ Trẫm rất đau xótnói lên điều gì? Có tác dụng ntn trong đoạn văn?
H :Em có nhận xét gì về nghệ thuật đoạn văn này?
GV: Từ việc phõn tớch lớ do dời đụ Lớ Cụng Uẩn cú ý chớ định đụ mới ntn?
H:Theo tác giả,địa thế thành Đại La có thuận lợi gì để có thể chọn làm nơi đóng đô? 
 (HS thảo luận) Chia theo tổ
 Đại diện nhóm trả lời.Cỏc nhúm nhận xột chộo, GV chốt chuẩn kiến thức vào sơ đồ câm.
H: Qua những thuận lợi đú, Đại La cú xứng đỏng là nơi đúng đụ mới khụng?
H: Em có nhận xét gì về các chứng cớ được đưa ra?
H: Tác giả gọi Đại La là thắng địa của Đại Việt. Đất ntn được gọi là thắng địa?
- Đất tốt lành, vững, có thể đem lại nhiều lợi ích về đời sống dân sinh, cảnh vật, vị thế , chính trị, kinh tế, văn hoácho kinh đô
H: Đến đây em thấy Lí Công Uẩn là vị vua ntn? 
Bỡnh: Một vị vua hơn đời, toàn diện và sâu sắc khi nhìn nhận và đánh giá, lựa chon kinh thành cũ của Cao Vương ,có con mắt của 1 nhà địa lí,nhà kinh tế và nhà chính trị,biết lo cho vận mệnh đất nước trong tương lai.
Chuyển ý: Từ sự phõn tớch những thuận lợi của Đại La, nhà vua quyết định dời đụ ntn?
H:Cuối bài chiếu, tác giả dùng kiểu câu gỡ? Cú tỏc dụng ntn?
H: Tại sao kết thúc bài chiếu nhà vua không ra lệnh mà lại hỏi ý kiến của quần thần?
H: Cách kết thúc ấy có tác dụng gì?
H: Qua những dẫn chứng và lớ lẽ mà Lớ Cụng Uẩn đưa ra để quyết định dời đụ đã bộc lộ tư tưởng và khát vọng nào của nhà vua cũng như cả của dân tộc ta thời đó?
Bỡnh: Từ khi Lớ Cụng Uẩn dời đụ đến nay trói qua hơn nghỡn năm thăng trầm của lịch sử . Thủ đụ Hà Nội luụn là trung tõm kinh tế, chớnh trị, văn húa..., là trỏi tim của đất nước Việt Nam. Điều đú càng minh chứng sự đỳng dắn và sỏng suốt trong việc định đụ của Lớ Cụng Uẩn
H: Qua bài học , hóy trỡnh bày ý tưởng dời đụ của Lớ Cụng Uẩn (Theo cỏc mục bài)
H: GV trỡnh bày sơ đồ bài học.
H: Qua sơ đồ này, em cú nhận xột gỡ về cỏch lập luận của tỏc giả?
- Hs đọc ghi nhớ ở sgk
Hoạt động 1: 
I: Đọc-Tìm hiểu chung văn bản
1. Tác giả, tác phẩm
 a. Tác giả:
- Lí Công Uẩn (974- 1028)tức là Lí Thái Tổ
vị vua khai sáng triều Lí, là vị vua anh minh,có chí lớn và lập nhiều chiến công.
b. Tác phẩm:
- Năm Canh Tuất (1010) Lí Công Uẩn viết bài chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư- ninh Bỡnh ra thành Đại La (Hà Nội)
2. Đọc, từ khó:
- Mệnh: ý trời, trời định
- Vận: thời cơ
- Khanh là từ vua dùng để gọi bầy tôi. 
3.Thể loại : Thể chiếu
- Chiếu là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh( Văn vần, xuôi, biền ngẫu). Thể hiện tư tưởng chính trị lớn lao, có ảnh hưởng đến vận mệnh triều đại đất nước.
- Kiểu văn nghị luận( Vấn đề nghị luận: Sự cần thiết phải dời kinh đô từ Hoa Lư về Đại La.
- Phương thức biểu đạt chớnh: Lập luận.
4. Bố cục: 2 phần
P1: Từ đầukhông thể không dời đổi-> Lớ do dời đụ .
P2: Còn lại-> í chớ định đụ mới.
Hoạt động 2: 
II: Đọc – hiểu văn bản 
1: Lớ do dời đụ.
* Viễn dẫn lịch sử Trung Quốc.
- Nhà Thương 5 lần dời đụ
- Nhà Chu 3 lần dời đụ ->Dẫn chứng cụ thể, xỏc thực.
-> Vận nước lõu dài, phong tục phồn thịnh, trờn theo mệnh trời dưới hợp lũng dõn
- Lập luận chặt chẽ
=>Noi gương sáng không chịu thua các triều đại hưng thịnh đi trước. 
*Thực tế lịch sử nước nhà
- Hai triều đại Đinh, Lê theo ý riêng của mình, chưa có cái nhìn xa rộng, bao quát; khinh thường mệnh trời không theo gương tiền nhân
->Triều đại ngắn ngủi, nhân dân hao tổn, đất nước không phát triển, mở mang được
- Dùng kiểu câu trần thuật để bộc lộ cảm xúc, “khụng thể khụng dời đổi”-> phủ định của phủ định->Khẳng định cần thiết phải dời đụ.
->Tình yêu nước thương dân, tâm trạng của nhà vua trước thực trạng đất nước.
*Nghệ thuật :
-Dẫn chứng : xác thực, tiêu biểu,
toàn diện. theo trình tự thời gian và không gian: ( xưa-nay,ngoài nước-trong nước).
-Lập luận sắc bén,có lí,có tình.
2. ý chí định đô mới:
a. Lợi thế của Đại La.
-Lịch sử:kinh đô cũ của Cao Vương.
- Vị trí:trung tâm trời đất.
- Đại thế:rồng cuộn, hổ ngồi.
-Địa hình:cao,thoáng,rộng mà bằng.
-Dân cư:không khổ vì ngập lụt,cây cối tốt tươi.
-Tiềm năng phát triển kinh tế,giao lưu văn hoá,địa linh nhân kiệt.
->Xứng đáng là kinh đô bậc nhất của các bậc đế vương muôn đời.
-> Chứng cớ có sức thuyết phục vì chúng được phân tích trên nhiều mặt: Lịch sử, địa lí, dân cư
=> Một vị vua cú tầm nhỡn xa trụng rộng, anh minh.
b. Quyết định dời đụ. 
- Các khanh nghĩ thế nào?
->Câu nghi vấn dùng để kđịnh chắc chắn sẽ chọn Đại La là kinh đô.Cách dùng câu nghi vấn cho thấy thái độ tôn trọng bề tôi, lấy dân làm gốc.
- Việc dời đô là theo mệnh trời, hợp với lòng người( thiên, thời, địa, lợi, nhân hoà). Ông vẫn muốn nghe thêm ý kiến, muốn ý nguyện của vua trở thành ý kiến chung của thần dân trăm họ
- Kết thúc ấy làm cho bài chiếu thêm mệnh lệnh nghiêm khắc, độc thoại trở thành đối thoại, cú phần dõn chủ, cởi mở, tạo ra sự đồng thuận giữa vua- dân- bề tôi
=>Khẳng định sự cần thiết phải dời kinh đô từ Hoa Lư về Đại La. Khát vọng xây dựng đất nước độc lập, thống nhất và hùng cường
Hoạt động 3: Tổng kết ( Bằng sơ đồ)
1. Nghệ thuật:
Dẫn chứng, lí lẽ có sức thuyết phục, hệ thống lập luận mạch lạc, chặt chẽ
2. Nội dung:
- Khát vọng về một đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường
- LCU có tầm nhìn sáng suốt về vận mệnh đất nước và có niềm tin mãnh liệt vào tương lai dân tộc
Hoạt động 4: Luyện tập
- Thăng Long là trung tâm chính trị, văn hoá, kinh tế của đất nước
- Từ khi LCU dời đô đến nay- luôn vững vàng trong mọi thử thách của lịch sử( qua các cuộc chiến tranh xưa và nay)
* Dặn dò:- Nắm chắc nội dung, ý nghĩa của bài chiếu
 - Soạn “ Hịch tướng sĩ”
* Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docGVDGH Bai chieu doi do LCU.doc