Chủ đề
LUYỆN TẬP
BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
1. Mục tiêu:
Giúp hs rèn luyện đưa yếu tố biểu cảm vào đoạn văn nghị luận
2. Chuẩn bị:
- Thầy: Dặn hs xem lại yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
- Trò: Xem lại yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
3. Lên lớp:
3.1. Ổn định: 1’
3.2. Kiểm tra: 6’
- Cho biết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận?
Tuần 28 Ngày soạn: 4/3/2011 Chủ đề LUYỆN TẬP BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 1. Mục tiêu: Giúp hs rèn luyện đưa yếu tố biểu cảm vào đoạn văn nghị luận 2. Chuẩn bị: - Thầy: Dặn hs xem lại yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. - Trò: Xem lại yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. 3. Lên lớp: 3.1. Ổn định: 1’ 3.2. Kiểm tra: 6’ - Cho biết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận? 3.3. Hoạt động: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ 1: 10’ * Bt 3 (trang 98): Viết đoạn văn nghị luận để trình bày luận điểm “Chúng ta không nên học vẹt và học tủ”... Hs làm bài tập 1. Làm bài tập: Viết đoạn văn nghị luận để trình bày luận điểm “Chúng ta không nên học vẹt và học tủ”... HĐ 2: 25’ Gv yêu cầu hs đọc đoạn văn Gv nhận xét. Hs thực hiện Hs nhận xét 2. Sửa bài tập: Chúng ta không nên học vẹt, học tủ .Vì đây không phải là lối học đúng đắn. Nó mang lại hiệu quả kém cho người đọc. Học vẹt là học làu làu không suy nghĩ. Học tủ là chỉ học một vài bài dựa trên may, rủi mà thành công. Học vẹt, học tủ đem lại cho người đọc sự thiếu sót trong kiến thức, sự nghèo nàn trong học vấn . Người hay học vẹt, học tủ luôn thua sút các bạn. Sau này khi ra đời, họ sẽ không có kiến thức để góp phần xây dựng đời sống xã hội.Vì vậy ngay từ bây giờ người hoc sinh phải tránh học vẹt và học tủ. 3.4. Nhận xét: 2’ - Gv nêu nhận xét chung tiết luyện tập và khuyến khích hs rèn luyện viết đoạn văn trình bày luận điểm có sử dụng yếu tố biểu cảm. 3.5. Dặn dò: 1’ - Xem lại bài tập đã được luyện tập.
Tài liệu đính kèm: