C1: Quả nặng A chuyển động xuống làm dây căng. Dây căng làm quả nặng B có khả năng chuyển động. Như vậy vật Acó khả năng sinh công.
* Ở vị trí càng cao so với mặt đất thì công mà nó có khả năng thực hiện được càng lớn nghĩa là thế năng của vật càng lớn.
* Thế năng hấp dẫn là thế năng được xác định bỡi vị trí của vật so với mặt đất. Vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn bằng 0
* Vật có khối lượng càng lớn thì có thế năng càng lớn.
Tuần : 21 TiÕt ct : 21 Ngµy so¹n: Bµi dạy : CƠ NĂNG I. Môc Tiªu 1. KiÕn thøc: - Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn. - Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng. - Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. 2. KÜ n¨ng [TH]. Nêu được Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học thì ta nói vật có cơ năng. Cơ năng tồn tại dưới hai dạng động năng và thế năng. Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn. [TH]. Nêu được ví dụ chứng tỏ vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng; (thế năng của lò xo, dây chun khi bị biến dạng) [NB]. Nêu được Cơ năng của một vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng của vật càng lớn. 3.Th¸i ®é: . Nghiêm túc,chính xác ,trung thực . II. ChuÈn bÞ : + GV :1 lò xo bằng thép. 1 máng nghiêng, 1 quả nặng và một miếng gỗ. Các hình vẽ hình 16.1 a,b. + HS Nghiên cứu kĩ bài học trong sgk III. KiÓm tra bµi cò : 5’ HS1 : Phát biểu và ghi công thức tính công suất , giải thích các kí hiệu ? HS2 : - Làm BT 15.2, 15.3 HS3 : 15.4 SBT V. Tiến trình tiết dạy 1. æn ®Þnh lớp 2. Các hoạt động dạy học TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG 3 HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu cơ năng GV: Cho hs đọc phần thông báo skg GV: Khi nào vật đó có cơ năng? GV: Em hãy lấy ví dụ về vật có cơ năng? GV: Đơn vị của cơ năng là gì? HS: Thực hiện HS: Khi vật có khả năng thực hiện công HS: Quả nặng được đặt trên giá Nước ngăn ở trên đập cao HS: Jun I/ Cơ năng: Khi một vật có khả năng thực hiện công ta nói vật có cơ năng. Vật có khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn. Cơ năng được tính bằng đơn vị Jun. 17 HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu thế năng GV: Treo hình vẽ hình 16.1a lên bảng GV: Vật A này có sinh công không? GV: Cơ năng của vật trong trường hợp này gọi là gì? GV: Vật càng cao so với mặt đất thì thế năng càng lớn hay nhỏ? GV: Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là gì? GV: Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào gì? GV: Treo hình vẽ hình 16.2 sgk lên bảng GV: Hai lò xo này, cái nào có cơ năng? GV: Tại sao biết là lò xo hình b có cơ năng? GV: Thế năng đàn hồi là gì? GV: Hãy lấy 1 số vd về vật có thế năng đàn hồi? HS: Quan sát hình 16.1a HS: thực hiện C1 HS: Quả nặng A chuyển động xuống làm dây căng, sức căng của dây làm thỏi B có khả năng chuyển động. Vậy quả nặng A có khả năng sinh công. HS: Thế năng HS: Càng lớn. HS: Thế năng hấp dẫn HS: Độ cao so với vật mốc và khối lượng của vật. HS: Quan sát hình 16.2 HS: Lò xo hình b HS: Vì nó có khả năng thực hiện công HS : thực hiện C2 HS: là thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi HS: Trả lời câu hỏi gv II/ Thế năng: 1.Thế năng hấp dẫn: C1: Quả nặng A chuyển động xuống làm dây căng. Dây căng làm quả nặng B có khả năng chuyển động. Như vậy vật Acó khả năng sinh công. * Ở vị trí càng cao so với mặt đất thì công mà nó có khả năng thực hiện được càng lớn nghĩa là thế năng của vật càng lớn. * Thế năng hấp dẫn là thế năng được xác định bỡi vị trí của vật so với mặt đất. Vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn bằng 0 * Vật có khối lượng càng lớn thì có thế năng càng lớn. 2.Thế năng đàn hồi: - Thế năng đàn hồi là thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi C2: Đốt cháy sợ dây, lò xo làm cho miếng gỗ rơi xuống, chứng tỏ là lò xo có cơ năng. 10 HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu động năng GV: Bố trí TN như hình 16.3 sgk GV: Hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào? GV: Hãy chứng tỏ vật A chuyển động có khả năng thực hiện công? GV: Hãy điền từ vào C5? GV: Làm TN như hình 16.3 nhưng lúc này vật A ở vị trí (2). Em hãy so sánh quãng đường dịch chuyển cảu vật B và vận tốc chuyển động của vật A. Từ đó suy ra động năng phụ thuộc vào yếu tố nào? GV: Thay qủa cầu A bằng A’ có khối lượng lớn hơn A và làm TH như hình 16.3 sgk. Có hiện tượng gì khác so với TN trước? HS: Quan sát hình 16.3 HS: thực hiện C3 HS: Quả cầu A chuyển động đập vào vật B làm vật B chuyển động một đoạn HS: Thực hiện C4 HS: Trả lời câu hỏi gv HS: thực hiện C5 HS: Trả lời câu hỏi gv HS: Trả lời câu hỏi gv III/ Động năng 1. Khi nào vật có động năng C3: Quả cầu A lăn xuống đập vào vật B làm vật B chuyển động C4: Vật A chuyển động có khả năng thực hiện công bởi vì vật A đập vào vật B làm vật B chuyển động. C5: Một vật chuyển động có khả năng Thực hiện công tức là có cơ năng * Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. 2. Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào? Động năng phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của 5 HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng GV: Hãy nêu ví dụ về vật có cả thế năng và động năng? GV: Treo hình 16.4 lên bảng và cho hs tự trả lời: Hình a, b, c nó thuộc dạng cơ năng nào? HS : thực hiện C9 HS: Hòn đá đang bay, mũi tên đang bay HS quan sát hình 16.4 HS : thực hiện C10 HS: trả lời IV/ Vận dụng C9: Viên đạn đang bay. Hòn đá đang ném C10 thế năng động năng thế năng V. Cñng cè : 5’ - Cho hs giải BT 16.1 và 16.2 SBT - Hệ thống lại những ý chính của bài VI. Híng dÉn häc ë nhµ : - Học thuộc bài. Làm BT 16.3, 16.4 SBT - Đọc trước bài “Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng” * Câu hỏi soạn bài: - Động năng có thể chuyển hoá thành năng lượng nào? - Thế năng có thể chuyển hoá thành năng lượng nào? -Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
Tài liệu đính kèm: