Hoaït ñoäng 1 (13 phuùt) : Laøm theá naøo ñeå bieát moät vaät ñang chuyeån ñoäng hay ñöùng yeân.
GV yêu cầu HS thảo luận C1. Làm thế nào để nhận biết một ôtô trên đường, một chiếc thuyền trên sông, một đám mây trên trời đang chuyến động hay đứng yên?
HS: Từ kinh nghiệm đã có, có thể nêu các cách nhận biết khác nhau như: Quan sát bánh xe quay, nghe tiếng máy nổ to rồi nhỏ dần, nhìn thấy khói xả ra ở ống xả hoặc bụi tung bay ở lốp xe
GV cần hướng dẫn HS bổ sung các cách chuyển động hay đứng yên trong vật lý dựa trên sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác được chọn làm mốc (vật mốc)
HS: Nêu thêm cách nhận biết ôtô chuyển động dựa trên sự thay đổi vị trí của nó so với cột điện cây cối hoặc nhà cửa hai bên đường
GV: Khi nào có thể nói vật chuyển động so với vật mốc?
HS: Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.
GV yêu cầu HS trả lời C2, C3.
C2: HS tự chọn vật mốc và xét chuyển động của vật khác so với vật mốc đó.
C3: Khi vật không thay đổi vị trí đối với vật khác chọn làm mốc thì được coi là đứng yên.
HS tự tìm ví dụ.
HS thảo luận theo nhóm và trả lời
Tuần:1 Baøi 1 :CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC Tiết :1 I. Muïc tieâu : 1. Kieán thöùc: Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hằng ngày.Nêu được những VD về tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. 2. Kyõ naêng: Rèn luyện khả năng quan sát, so sánh của học sinh. 3. Thaùi ñoä: Yeâu thích moân hoïc. II. Chuaån bò : Ñoái vôùi moãi nhoùm hoïc sinh: Ñoái vôùi giaùo vieân: Tranh vẽ (H1.1SGK,H1.2SGK) Phục vụ cho bài giảng và bài tập.Tranh vẽ (H1.3SGK) về một số chuyển động thường gặp. III. Toå chöùc hoïat ñoäng daïy hoïc : 1.Kieåm tra baøi cuõ :(3' ) giôùi thieäu SGK vaät lyù 8. 2. Baøi môùi : Hoaït ñoäng Noäi dung GV Ñaët vaán ñeà nhö SGK (2’) HS neâu caùch nhaän bieát Hoaït ñoäng 1 (13 phuùt) : Laøm theá naøo ñeå bieát moät vaät ñang chuyeån ñoäng hay ñöùng yeân. GV yêu cầu HS thảo luận C1. Làm thế nào để nhận biết một ôtô trên đường, một chiếc thuyền trên sông, một đám mây trên trời đang chuyến động hay đứng yên? HS: Từ kinh nghiệm đã có, có thể nêu các cách nhận biết khác nhau như: Quan sát bánh xe quay, nghe tiếng máy nổ to rồi nhỏ dần, nhìn thấy khói xả ra ở ống xả hoặc bụi tung bay ở lốp xe GV cần hướng dẫn HS bổ sung các cách chuyển động hay đứng yên trong vật lý dựa trên sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác được chọn làm mốc (vật mốc) HS: Nêu thêm cách nhận biết ôtô chuyển động dựa trên sự thay đổi vị trí của nó so với cột điện cây cối hoặc nhà cửa hai bên đường GV: Khi nào có thể nói vật chuyển động so với vật mốc? HS: Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. GV yêu cầu HS trả lời C2, C3. C2: HS tự chọn vật mốc và xét chuyển động của vật khác so với vật mốc đó. C3: Khi vật không thay đổi vị trí đối với vật khác chọn làm mốc thì được coi là đứng yên. HS tự tìm ví dụ. HS thảo luận theo nhóm và trả lời Hoaït ñoäng 2 : (6 phuùt) Tìm hieåu veà tính töông ñoái cuûa chuyeån ñoäng vaø ñöùng yeân. GV cho HS xem H1.2 SGK yêu cầu Hs quan sát và trả lời câu hỏi C4 ,C5, C6. Chú ý đối với từng trường hợp khi nhận xét chuyển động hay đứng yên nhất thiết phải yêu cầu HS chỉ rõ so với vật nào làm mốc. C4: So với nhà ga thì hành khách đang chuyển động vì vị trí của người này thay đổi so với nhà ga. C5: So với toa tàu thì hành khác là đứng yên vì vị trí của hành khách đó so với toa tàu là không đổi. C6: Điền từ thích hợp và nhận xét. Đối với vật này Đứng yên GV yêu cầu HS nhắc lại câu nhận xét hoàn chỉnh. Một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên so với vật khác. GV yêu cầu HS trả lời C7: C7: Hành khách chuyển động so với nhà ga và đứng yên so với toa tàu. Nhận xét trên. Từ ví dụ minh hoạ trên ta thấy một vật được coi là chuyến động hay đứng yên phụ thuộc vật chọn làm mốc. Vậy ta nói: Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối. GV cần lưu ý HS nắm vững quy ước khi không nêu vật mốc nghĩa là ta hiểu ngầm đã chọn vật mốc là vật gắn với Trái Đất. GV yêu cầu HS trả lời C8 và nêu ở đề bài. C8: Mặt Trời thay đổi vị trí so với một vật mốc gắn với Trái Đất vì vậy Mặt Trời có thể coi là chuyển động khi lấy vật mốc là Trái Đất. Hoaït ñoäng 3 : (6 phuùt) Giôùi thieäu moät soá chuyeån ñoäng thöôøng gaëp. GV dùng tranh vẽ các vật chuyển động H1.3a,b,c SGK và có thể làm ngay một số thí nghiệm về chuyeån động của vật rơi, ném ngang, con lắc đơn, của kim đồng hồ qua đó yêu cầu HS quan sát và mô tả lại các hình ảnh chuyeån động của các vật đó. GV yêu cầu HS trả lời C9. HS quan sát tranh vẽ và các thí nghiệm để mô tả lại các dạng chuyển động của các vật. Máy bay chuyển động thẳng. Quả bóng bàn chuyển động cong. Kim đồng hồ chuyển động tròn. HS trả lời C9. Hoaït ñoäng 4 (15 phuùt) : Vaän duïng. GV hướng dẫn HS thảo luận và trả lời câu hỏi C10, C11. HS thảo luận trả lời C10, C11. I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? Để nhận biết một vật đang chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào vị trí của vật đó so với vật khác được chọn làm mốc(vật mốc) Sự thay đổi vị trí của vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động). II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Nhận xét: Một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên so với vật khác. Kết luận: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật đựợc chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với mặt đất làm vật mốc. III. Một số chuyển động thường gặp Các chuyển động thường gặp là: Chuyển động thẳng, chuyển động cong (trong chuyển động cong có trường hợp đặc biệt đó là chuyển động tròn). IV. Vận dụng C10: C11: 3. Cuûng coá : Chuyeån ñoäng cô hoïc laø gì? Taïi sao noùi chuyeån ñoäng vaø ñöùng yeân coù tính töông ñoái? 4. Daën doø : Hoïc baøi - Laøm BT 1.4 ® 1.6 SBT Chuaån bò baøi soá 2.
Tài liệu đính kèm: