Giáo án môn Toán Lớp 8 - Tiết 65: Ôn tập học kì II - Năm học 2019-2020

Giáo án môn Toán Lớp 8 - Tiết 65: Ôn tập học kì II - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu

- Ôn tập các kiến thức về bất đẳng thức, giải bất phương trình bậc nhất một ẩn, cách giải bài toán bằng cách lập phương trình, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.

- Rèn kỹ năng vận dụng các tính chất về BĐT vào giải bài tập, giải bất phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.

- Có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm, tích cực khi hoạt động cá nhân.

II. Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Giáo án, thước kẻ.

2.Học sinh: Đồ dùng học tập

III. Tổ chức HĐ dạy – học

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra:

 * Khởi động đầu giờ: ban học tập tổ chức

 * Kiểm tra bài cũ:

3.Bài mới

Tinh giảm: không.

 

doc 4 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 150Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 8 - Tiết 65: Ôn tập học kì II - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 5/5/2018
Ngày giảng: 7/5/2018
Tiết 65: ÔN TẬP HỌC KÌ II.
( tiết 1)
I. Mục tiêu
- Ôn tập các kiến thức về bất đẳng thức, giải bất phương trình bậc nhất một ẩn, cách giải bài toán bằng cách lập phương trình, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Rèn kỹ năng vận dụng các tính chất về BĐT vào giải bài tập, giải bất phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm, tích cực khi hoạt động cá nhân.
II. Chuẩn bị: 	
1.Giáo viên: Giáo án, thước kẻ.
2.Học sinh: Đồ dùng học tập
III. Tổ chức HĐ dạy – học
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra:
 * Khởi động đầu giờ: ban học tập tổ chức
 * Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới
Tinh giảm: không.
HĐ của Giáo viên và học sinh
	Nội dung	
Hoạt động 1: Ôn tập về phương trình bậc nhất một ẩn.
Mục tiêu: ghi nhớ kiến thức trong chương 3.
Phương tiện: Sách hướng dẫn.
Phương thức hoạt động: HĐCN, HĐCĐ.
? Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân?
HS: Trả lời miệng.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập sau:
Bài 1: Cho a<b. Hãy so sánh a+1 và b+1
HS: 1 HS lên bảng. HS dưới lớp làm vào vở, nhận xét.
GV: Nhận xét, chuẩn kết quả.
Bài 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số:
a. 2x+1>0
b. 2x-13x+5
HS: 2 HS lên bảng. HS dưới lớp làm vào vở, nhận xét.
GV: Nhận xét, chuẩn kết quả.
.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập sau: 
Bài 3: Giải pt |3x – 1| = 3x – 1. 
? Để giải pt trên ta xét mấy trường hợp? Đó là những trường hợp nào?
HS: Xét 2 TH: 3x – 1 ³ 0 và 3x – 1 £ 0
? Nếu 3x – 1 ³ 0 thì ta có |3x – 1| =? Ta có pt nào? 
 Nếu 3x – 1 £ 0 thì ta có |3x – 1| =? Ta có pt nào? 
HS: Trả lời miệng.
GV: Giải pt ứng với từng trường hợp, kiểm tra với điều kiện của x rồi kết luận tập nghiệm.
HS: 2 HS lên bảng giải bài toán ứng với từng trường hợp. HS dưới lớp làm vào vở, nhận xét.
GV: Nhận xét, chuẩn kết quả.
1. Ôn tập về các bất phương trình.
a. Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân.
Bài 1:
Vì a<b nên ta cộng cả 2 vế của BĐT a<bvới 1 ta được BĐT a+1<b+1( đpcm)
Bài 2:
a. 2x+1>0
ó 2x>-1
ó x>-1/2
Vậy tập nghiệm của bpt là {x/x>-1/2}
b. 2x-13x+5
ó -x6
ó x-6
Vậy tập nghiệm của bpt là {x/x-6}
Bài 3: 
* Nếu 3x – 1 ³ 0 
Þ x ³ thì 
|3x – 1| = 3x – 1. 
Ta có phương trình: 
3x – 1 – x = 2 
Giải phương trình đươc 
 (TMĐK)
* Nếu 3x – 1 £ 0 
Þ x < 
 Thì |3x – 1| = 1 – 3x 
Ta có phương trình: 
1 – 3x – x = 2 
Giải phương trình được: 
 (TMĐK) 
4. HDVN:
- Với tiết 65:
Ôn tập kỹ lý thuyết chương III.
Xem lại các dạng BT, trong đó có BT trắc nghiệm.
- Với tiết 66:
Chuẩn bị kiểm tra học kỳ I ( Theo kế hoạch của nhà trường).
Nhật ký:
Ngày soạn: 5/5/2018
Ngày giảng: 7/5/2018
Tiết 66: ÔN TẬP HỌC KÌ II.
( tiết 2)
I. Mục tiêu
- Hệ thống kiến thức cơ bản của chương IV về hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.
- Có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm, tích cực khi hoạt động cá nhân.
II. Chuẩn bị: 	
1.Giáo viên: Giáo án, thước kẻ.
2.Học sinh: Đồ dùng học tập
III. Tổ chức HĐ dạy – học
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra:
 * Khởi động đầu giờ: ban học tập tổ chức
 * Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới
Tinh giảm: không.
HĐ của Giáo viên và học sinh
	Nội dung	
Hoạt động 1: Ôn tập hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.
Mục tiêu: - Hệ thống kiến thức cơ bản của chương IV về hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.
Phương tiện: Sách hướng dẫn.
Phương thức hoạt động: HĐCN, HĐCĐ.
GV: yêu cầu HS trả lời các câu hỏi dưới đây.
?Thế nào là hình lăng trụ đứng?
? Nêu công thức tính Sxq, Stp, V của hình lăng trụ đứng?
? Thế nào là hình chóp đều?
? Nêu công thức tính Sxq, Stp, V của hình chóp đều?
HS: Trả lời miệng.
GV: Chốt kiến thức.
Hoạt động 2: luyện tập.
Mục tiêu: - Hệ thống kiến thức cơ bản của chương IV về hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.
Phương tiện: Sách hướng dẫn.
Phương thức hoạt động: HĐCN, HĐCĐ.
GV: Treo bảng phụ hình vẽ.
B C
A D
 B’ C’
A’ D’
? Để chứng minh ACC’A’ ta cần chứng minh những yếu tố nào?
HS: Chứng minh ACC’A’ là hình bình hành và có một góc vuông.
? Vì sao ACC’A’ là hình bình hành?
? AA’ vuông góc với mp nào? Ta rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa AA’ và A’C’?
HS: AA’// CC’ ( cùng // DD’ )
AA’ = CC’ = DD’
GV: CM tương tự với BDB’D’.
? Áp dụng định lý pitago viết ct tính AC’2, AC2. Từ đó rút ra điều cần cm.
? Viết ct tính diện tích xung quanh, diện tích đáy, diện tích toàn phần, thể tích hình lăng trụ đứng trên? Thay số và tính toán.
GV: Gọi lần lượt 3 HS lên bảng. Mỗi HS làm một phần.
HS: 3 HS lên bảng. HS dưới lớp làm vào vở, nhận xét. 
GV: Nhận xét, chuẩn kết quả.
I/ Lý thuyết:
1) Khái niệm hình lăng trụ đứng.
 Sxq = 2ph
 p là nửa chu vi đáy.
 h là chiều cao.
 Stp = Sxq + Sd
 V = Sd.h
2) Khái niệm hình chóp đều.
 Sxq = pd
 p là nửa chu vi đáy.
 d là trung đoạn.
 Stp = Sxq + Sd
 V = Sd.h
h là chiều cao của hình chóp đều.
Bài tập.
a) Xét tứ giác ACC’A’ có:
AA’// CC’ ( cùng // DD’ )
AA’ = CC’ = DD’
 ACCA’ là hình bình hành.
Vậy ACC’A’ là hình chữ nhật.
Tương tự BDB’D’ là hình chữ nhật.
b) Trong có:
Trong có:
Vậy 
c) Sxq = 2(12 + 16).25 
 = 1400 cm2
Sd = 12.16 = 192 (cm2)
Stp = Sxq + 2Sd = 1400 + 2.192
 = 1784 (cm2)
V = 12.16.25 = 4800 (cm3)
4. HDVN:
- Với tiết 66:
Ôn tập kỹ lý thuyết chương IV.
Xem lại các dạng BT, trong đó có BT trắc nghiệm.
- Với tiết 67, 68:
Chuẩn bị kiểm tra học kỳ II ( Theo kế hoạch của nhà trường).
Nhật ký:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_8_tiet_65_on_tap_hoc_ki_ii_nam_hoc_2019.doc