I. Mục tiêu
- Nắm được các hằng đẳng thức: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương.
- Củng cố được kiến thức về bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Tài liệu.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
* Khởi động đầu giờ: ban văn nghệ tổ chức
Phần thưởng: Phát biểu thành lời các hằng đẳng thức: Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu.
3. Bài mới
* Tinh giảm: thay bài áp dụng mẫu bởi bài x3 +8.
Ngày soạn: 15/9/2019 Ngày giảng: 17/9/2019 Tiết 7. Bài 5. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ ( tiếp) ( Tiết 1) I. Mục tiêu - Nắm được các hằng đẳng thức: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương. - Củng cố được kiến thức về bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Tài liệu. Học sinh: Đồ dùng học tập III. Tiến trình dạy học. Ổn định tổ chức Kiểm tra * Khởi động đầu giờ: ban văn nghệ tổ chức Phần thưởng: Phát biểu thành lời các hằng đẳng thức: Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu. Bài mới * Tinh giảm: thay bài áp dụng mẫu bởi bài x3 +8. Phương án Ghi bảng. Hoạt động 1: Tìm hiểu tổng hai lập phương. Mục tiêu: - Nắm được các hằng đẳng thức: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương. Phương tiện: Thước kẻ Phương thức: HĐ CN, CĐ. Giao nhiệm vụ. - yêu cầu cá nhân HS tính: (a+b)(a - ab + b) = ? - Yêu cầu hs hoạt động cặp đôi trao đổi kết quả. Thực hiện nhiệm vụ. - Cá nhân HS thức hiện vào vở. - HS hoạt động cặp đôi thực hiện yêu cầu của GV. - Mời đại diện 1 cặp đôi báo cáo kết quả: (a+b)(a - ab + b) = ? -> Các nhóm khác nhận xét -> GV giới thiệu HĐT : Bình phương của một tổng. - Cá nhân hoàn thiện các phần còn lại của mục 1c vào vở. GV: Nhận xét, chuẩn kết quả. GV: Lưu ý: Phân biệt (A + B)3 với A3 + B3. HS: Chú ý theo dõi. Hoạt động 2: Hiệu hai lập phương. Mục tiêu: - Nắm được các hằng đẳng thức: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương. Phương tiện: Thước kẻ Phương thức: HĐ CN, CĐ. Giao nhiệm vụ. - Yêu cầu cá nhân HS thực hiện trong tài liệu SHD mục 2a. - Yêu cầu hs hoạt động cặp đôi trao đổi kết quả. Thực hiện nhiệm vụ. - Cá nhân HS thức hiện vào vở. - HS hoạt động cặp đôi thực hiện yêu cầu của GV - Mời đại diện 1 cặp đôi báo cáo kết quả: (a - b)(a + ab + b = ? -> Các nhóm khác nhận xét -> GV giới thiệu HĐT : Bình phương của một hiệu. - Yêu cầu Cặp đôi thực hiện 2c) - GV quan sát, trợ giúp. - GV nhận xét, chốt. (a + b) (a2 - ab + b2) = a3 - a2b + ab2 + a2b - ab2 + b3 = a3 + b3. Vậy: a3 + b3 = (a + b) (a2 - ab + b2) 1. tổng hai lập phương. Với A, B là hai biểu thức A3 + B3 = (A + B) (A2 - AB + B2). Áp dụng: x3 + 8 = x3 + 23 = (x + 2) (x2 - 2x + 4) (a - b) (a2 + ab + b2) = a3 + a2b + ab2 - a2b - ab2 - b3 = a3 - b3. Vậy: a3 - b3 = (a - b) (a2 + ab + b2) 2. Hiệu hai lập phương. Với A, B là hai biểu thức . A3 - B3 = (A - B) (A2 + AB + B2 ) c. 8 + x3 8 - x3 đúng ( x + 2)2 ( x - 2)2 * Hướng dẫn về nhà - Đối với tiết: tiết 7. Ghi nhớ công thức và cách khai triển của HĐT thứ 6, 7. - Đối với tiết: tiết 8. Làm các bài tập 1, 2, 3 - SHD/20. Ngày soạn: 19/9/2019 Ngày giảng: 20/9/2019 Tiết 8. Bài 5. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ ( tiếp) ( Tiết 2) I. Mục tiêu - Củng cố được kiến thức về bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. - Vận dụng được các hằng đẳng thức đáng nhớ vào giải toán. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tài liệu. Học sinh: Đồ dùng học tập III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định tổ chức Kiểm tra * Khởi động đầu giờ: ban văn nghệ tổ chức Phần thưởng: Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. 3. Bài mới * Tinh giảm bài tập 5 : Giao cho học sinh khá giỏi về nhà hoàn thiện giờ sau báo cáo kết quả. Phương án Ghi bảng. Hoạt động 1: luyện tập. Mục tiêu: - Củng cố được kiến thức về bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. - Vận dụng được các hằng đẳng thức đáng nhớ vào giải toán. Phương tiện: Thước kẻ Phương thức: HĐ CN, CĐ. Giao nhiệm vụ. Bài 1 - Yêu cầu hs hoạt động cá nhân làm bài tập 1 vào vở - GV chốt kiến thức. Bài 2,3 - Yêu cầu hs hoạt động cặp đôi làm bài tập 2,3. - Mời HS lên bảng trình bày bài 3 và chia sẻ kết quả. - GV chốt kiến thức. Thực hiện nhiệm vụ. GV: Nhận xét, chuẩn kết quả. Bài 1. a. 1) (A+B)2=A2+2AB+B2 2) (A-B)2=A2-2AB+B2 3) A2-B2=(A+B)(A-B) 4) (A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3 5) (A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3 6) A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2) 7) A3-B3=(A-B)(A2+AB+B2) b. - Tổng hai lập phương của hai biểu thức bằng tích của tổng hai biểu thức với bình phương thiếu của một hiệu hai biểu thức. - Hiệu hai lập phương của hai biểu thức bằng tích của hiệu hai biểu thức với bình phương thiếu của một tổng hai biểu thức. Bài 2. a. = - 9 - 54 = -63. b. * Hướng dẫn về nhà - Đối với tiết: tiết 8. Làm các bài tập còn lại trong SGK - Đối với tiết: tiết 9. Tìm hiểu trước bài : Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung ( tiếp).
Tài liệu đính kèm: