I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Về kiến thức:
- Học sinh biết tìm phân thức đối của một phân thức cho trước.
- Nắm chắc và biết sử dụng quy tắc trừ phân thức để làm một số bài tập đơn giản.
* Điều chỉnh: Nắm chắc và biết sử dụng quy tắc trừ phân thức để làm một số bài tập đơn giản.
b)Về kỹ năng:
- Rèn kĩ năng cộng phân thức và trừ hai phân thức đại số.
* Điều chỉnh: Rèn kĩ năng cộng phân thức và trừ hai phân thức đại số cùng mẫu.
c) Về thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích môn học. Rèn luyện cho học sinh tính nhanh chính xác.
* Điều chỉnh: Chú ý nghe giảng
Tiết 30. §6. PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. Ngày soạn: 26/11/2019 Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú 8 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Về kiến thức: - Học sinh biết tìm phân thức đối của một phân thức cho trước. - Nắm chắc và biết sử dụng quy tắc trừ phân thức để làm một số bài tập đơn giản. * Điều chỉnh: Nắm chắc và biết sử dụng quy tắc trừ phân thức để làm một số bài tập đơn giản. b)Về kỹ năng: - Rèn kĩ năng cộng phân thức và trừ hai phân thức đại số. * Điều chỉnh: Rèn kĩ năng cộng phân thức và trừ hai phân thức đại số cùng mẫu. c) Về thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. Rèn luyện cho học sinh tính nhanh chính xác. * Điều chỉnh: Chú ý nghe giảng 2. Định hướng phát triển năng lực: - Định hướng năng lực: nhận biết, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. * Điều chỉnh: Quan sát, tính toán... 3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: a) Phương pháp: Đàm thọai, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập và thực hành. b) Kĩ thuật dạy học: Dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Chuẩn bị cuả GV: Giáo án, bảng phụ. thước. 2. Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, đọc trước bài mới. III. Chuỗi các hoạt động dạy học: A. Hoạt động khởi động: 1) Ổn định tổ chức lớp học (1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Muốn cộng hai phân thức khác mẫu thức ta làm như thế nào. Vận dụng làm BT 23c/46(SGK): = ... = HS: Đứng tại chỗ nhắc lại quy tắc trừ 2 phân số, số đối đã học ở lớp 6 GV: Nhận xét cho điểm 3) Khởi động: (1’) Giờ trước ta đã biết cộng 2 phân thức hôm nay chúng ta tiếp tục đi vào tìm hiểu cách trừ 2 phân thức đại B. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của gv & hs Nội dung chính Hoạt động 1: Phân thức đối (15 phút) ? Nhắc lại thế nào là hai số đối nhau, cho ví dụ cụ thể (2 số đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0) GV: Hai phân thức trên và có tổng bằng 0, ta nói đó là hai phân thức đối nhau. ? Vậy thế nào là hai phân thức đối nhau GV: là phân thức đối của , ngược lại là phân thức đối của ? Cho phân thức , hãy tìm phân thức đối của . Giải thích. ( Phân thức có phân thức đối là vì: + = 0) ? Phân thức có phân thức đối là phân thức nào ( Phân thức có phân thức đối là ) GV: Nhấn mạnh: Hai phân thức và được gọi là hai phân thức đối nhau - Giới thiệu kí hiệu và TQ Cho HS giải ? 2 ? Em có nhận xét gì về tử và mẫu của hai phân thức đối nhau này HS: Hai phân thức và có mẫu bằng nhau và tử đối nhau. ? Phân thức và có là hai phân thức đối nhau không ? Giải thích HS: Đây là hai phân thức đối nhau vì = 0 GV: Vậy phân thức còn có phân thức đối là Vận dụng giải bài 28 (SGK – 49) HS: Đứng tại chỗ giải 1. Phân thức đối: ?1. - Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. Phân thức đối của phân thức , kí hiệu: Như vậy: = và = ?2. Phân thức đối của phân thức là vì: + = * Lưu ý: Bài tập 28( 49-SGK) a) b) Hoạt động 2: Phép trừ (15 phút) ? Phát biểu quy tắc trừ phân số cho phân số ? Tương tự, muốn trừ phân thức cho phân thức , ta làm thế nào HS: Đọc quy tắc theo SGK ? Hãy đọc ví dụ trong sách. ? Hãy nêu cách giải ? Áp dụng cách giải đó giải ? 3 và ? 4 ? Gọi 2 HS lên bảng giải 2. Phép trừ: * Quy tắc: ( SGK – 48) = * Ví dụ: (SGK - 49 ) ?3. Làm tính trừ phân thức sau: = = = ....... = ?4. = ..... = C. Hoạt động luyện tập, vận dụng: 7’ GV: Chốt lại qui tắc phép trừ, phân thức đối. Bài tập 29: (50 - SGK) a) = ... = b) = ... = c) = ... = 6 d) = ... = D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: (1') - Học thuộc qui tắc, tổng quát - BTV: Bài 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36 (SGK – 50) IV. Rút kinh nghiệm của GV:
Tài liệu đính kèm: