I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ
a. Kiến thức:
Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức về nhân, chia đa thức; phân tích đa thức thành nhân tử.
* Điều chỉnh: Nắm được 7 HĐT đáng nhơ, nhân được đơn thức vói đa thức, phân tích được các đa thức đơn giản
b. Kĩ năng:
Đánh giá kĩ năng thực hiện phép tính, kĩ năng giải bài tập
* Điều chỉnh: có kỹ năng thực hiện phép tính.
c. Thái độ:
Đánh giá ý thức và thái độ học tập đối với học sinh
* Điều chỉnh: nghiêm túc, tự giác.
d. Định hường năng lực:
Năng lực gải quyết vấn đề, tính toán, tư duy logic
* Điều chỉnh: tư duy, tính toán.
2. Hình thức đề kiểm tra
Kiểm tra tự luận 100% (Nhận biết 40%; Thông hiểu 30%, Vận dụng thấp 20 %, vận dụng cao 10%).
3. Ma trận
Tiết 21 KIỂM TRA CHƯƠNG I Ngày soạn: 30 – 10 - 2019. Giảng ở các lớp: Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú / /2019 I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ a. Kiến thức: Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức về nhân, chia đa thức; phân tích đa thức thành nhân tử. * Điều chỉnh: Nắm được 7 HĐT đáng nhơ, nhân được đơn thức vói đa thức, phân tích được các đa thức đơn giản b. Kĩ năng: Đánh giá kĩ năng thực hiện phép tính, kĩ năng giải bài tập * Điều chỉnh: có kỹ năng thực hiện phép tính. c. Thái độ: Đánh giá ý thức và thái độ học tập đối với học sinh * Điều chỉnh: nghiêm túc, tự giác. d. Định hường năng lực: Năng lực gải quyết vấn đề, tính toán, tư duy logic * Điều chỉnh: tư duy, tính toán. 2. Hình thức đề kiểm tra Kiểm tra tự luận 100% (Nhận biết 40%; Thông hiểu 30%, Vận dụng thấp 20 %, vận dụng cao 10%). 3. Ma trận Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Vận dụng thấp Vận dụng cao 1. Nhân đa thức Biết nhân đơn thức với đa thức, đa thưc với đa thức NL: Giải quyết vấn đề, tính toán Số câu hỏi Số điểm 2/4 2 (20 %) 2/4 2 (20 %) 2. Chia đa thức Biết chia đa thức cho đơn thức, đa thức cho đa thức NL: Tính toán, giải quyết vấn đề Số câu Số điểm 2/4 2 (20 %) 2/4 2 (20%) 3. Phân tích đa thức thành nhân tử Sử dụng được các PP pt đa thức thanh nhân tử để làm bài NL: PT , tính toán Vận dụng HĐT, pp phan tích đa thức thành nhân tử để rút gọn NL: PT, tính toán, giả quyet vấn đề Chứng minh được đa thức luôn dương và tìm được giá trị nhỏ nhất của đa thức đó NL: PT, CM, tính toán giải quyết vấn đề Số câu Số điểm 1 3 (30%) 1/2 2 (20%) 1/2 1 (10%) 2 6 (60%) Tổng số Số câu Số điểm 1 4 (40 %) 1 3 (30 %) 1/2 2 (20%) 1/2 1 (10%) 3 10(100%) 4. ĐỀ KIỂM TRA * Đề bài: Câu 1 (4 điểm): Thực hiện phép tính 3x(2xy - 5) b) (5x2y3 - 15x2y) : 5x2y (5x - 2y) (x2 - xy + 1) (x4 - 2x3 + 4x2 - 8x ) : (x2 + 4) Câu 2(3 điểm): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 3x3y + 6x2y2 + 3xy3 5x3 - 5x2y - 10x2 + 10xy Câu 3: (3 điểm) Rút gọn biểu thức: (3x -1)2 + 2 ( 3x -1) (2x + 1) + (2x + 1)2 Chứng minh rằng 9x2 - 6x + 6 > 0 với mọi x Với giá trị nào của x thì biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất? Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức đó. 5.Đáp án và biểu điểm Câu 1 ( 4 điểm) a) 3x(2xy - 5) = 6x2y - 15x 1d b) (5x2y3 - 15x2y) : 5x2y = y2 -3 1d c) (5x - 2y) (x2 - xy + 1) = 5x (x2 - xy + 1) - 2y (x2 - xy + 1) 0,25 điểm = 10x3 - 5x2y + 5x - 2x2y + 2xy2 - 2y 0,5 điểm = 10x3 - 7x2y + 5x + 2xy2 - 2y 0,25 điểm d) - x4 - 2x3 + 4x2 - 8x x4 + 4x2 x2 + 4 0,25 điểm - -2x3 -8x - 2x3 - 8x x2 - 2 0,5 điểm 0 Vậy (x4 - 2x3 + 4x2 - 8x ) : (x2 + 4) = x2 - 2 0,25 diểm Câu 2: ( 3 điểm) a) 3x3y + 6x2y2 + 3xy3 = 3xy (x2 + 2xy + y2) 0,75 điểm = 3xy (x + y)2 0,75 điểm b) 5x3 - 5x2y - 10x2 + 10xy = ( 5x3 - 10x2) - (5x2y - 10xy) 0,5 điểm = 5x2 (x - 2) - 5xy (x - 2) 0,5 điểm = 5x (x - 2)(x - y) 0,5 điểm Câu 3: ( 3 điểm) a) (3x -1)2 + 2 ( 3x -1) (2x + 1) + (2x + 1)2 = [ (3x -1) + (2x + 1)]2 1 điểm = ( 3x -1 + 2x + 1)2 0,5 điểm = (5x)2 = 25x2 0,5 điểm b) Ta có: 9x2 - 6x + 6 = (3x)2 - 2.3x. 1 + 12 + 5 = (3x - 1)2 + 5 0,25 điểm Vì (3x - 1)2 ≥ 0 với mọi x => (3x - 1)2 + 1 > 0 với mọi x 0,25 điểm (3x - 1)2 + 5 ≥ 5 Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức là 5 tại x = 0,5 đ 6. Kiểm tra lại đề Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 22 §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Ngày soạn: 30 – 10 - 2019. Giảng ở các lớp: Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú / /2019 I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ a. Kiến thức: Hiểu định nghĩa phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau. * Điều chỉnh: hiểu định nghĩa phân thức đại số. b. Kĩ năng: Nhận biết và chứng minh các phân thức bằng nhau * Điều chỉnh: nhận biết được 2 phân thức bằng nhau. c. Thái độ: Hình thành năng lực tư duy, lập luận lôgíc. * Điều chỉnh: chú ý nghe giảng. 2. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực gải quyết vấn đề, tính toán, tư duy logic * Điều chỉnh: tính toán, quan sát. 3 . Phương pháp, KTDH - Tích cực hoá các hoạt động của học sinh: Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Tia chớp, động não II - CHUẨN BỊ CỦA GV, HS GV: giáo án, bảng phụ. HS: Học bài ở nhà III - CHUỖI CÁC HĐ HỌC A. HĐ khởi động: 1) Ổn định tổ chức lớp: 1’ GV: Kiểm tra sĩ số lớp 2) Kiểm tra bài cũ (3’) ? Khi nào thì hai phân số và bằng nhau? 3) Khởi động: (1’) Giới thiệu nội dung chương II (22 tiết: 9t lí thuyết, 5t luyện tập, 2t ôn tập học kì, 2t kiểm tra học kì I và 1t trả bài kiểm tra học kì I). Qua chương này, ta sẽ thấy được phân thức đại số cũng có các tính chất, các phép toán tương tự như phân số. B.HĐ hình thành kiến thức: Hoạt động của GV và HS Trình tự nội dung kiến thức cần khắc sâu Hoạt động 1: Định nghĩa (13’) G: Giới thiệu một số biểu thức dạng ? Các biểu thức A, B trong các biểu thức trên được gọi là gì? ? Tương tự như phân số đa thức B thoả mãn điều kiện gì? G: Các biểu thức có dạng như trên gọi là các phân thức đại số ? Phân thức đại số có dạng như thế nào? * Điều chỉnh: Gọi 1 học sinh đọc định nghĩa ? Theo em đa thức có pjải là phân thức đại số không? Mẫu của phân thức đó là bao nhiêu? Yêu cầu học sinh làm ?1, học sinh suy nghĩ trong 2phút Gọi 3 -> 4 học sinh trả lời Yêu cầu học sinh trả lời ?2 thảo luận theo cặp và trả lời (?Một số thực có phải là đa thức không?) G: Kết luận lời giải 1. Định nghĩa Biểu thức dạng , , , (A, B là các đa thức, B khác đa thức 0) được gọi là các phân thức đại số * Định nghĩa: Phân thức đại số có dạng: ( B ≠ 0) A là tử thức (tử) B là mẫu thức (mẫu) * Mỗi đa thức coi là một phân thức có mẫu bằng 1 ?1 Ví dụ: ?2 Số thực a cũng là một đa thức Nên số thực a cũng là một phân thức Số 0; 1 là những phân thức đại số Hoạt động 2: Hai phân thức bằng nhau( 18’) ? Khi nào thì = ? G: Giới thiệu hai phân thức bằng nhau và cùng học sinh xét ví dụ ? Muốn biết và có bằng nhau hay không ta làm thế nào? * Điều chỉnh: nhắc lại hằng đẳng thức thứ 3? Yêu cầu học sinh làm ?3 và ?4 Gọi 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp tự làm vào vở và nhận xét G: Nhận xét, đánh giá và kết luận lời giải Yêu cầu học sinh làm ?5 Yêu cầu học sinh làm bài thảo luận theo nhóm ? Đại diện một nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét và bổ sung. G: Nhận xét, đánh giá và kết luận lời giải 2. Hai phân thức bằng nhau = nếu A.D = B.C Ví dụ: = Vì (x - 3) (x + 3) = x2 - 9 ?3 Vì 3x2y. 2y2 = 6xy3.x (= 6x2y3) ?4 x (3x + 6) = 3x2 + 6x 3 (x2 + 2x) = 3x2 + 6x Vì x (3x + 6) = 3(x2 + 2x) Nên = ?5 Quang nói = 3 Vân nói = Vân đúng vì x(3x + 3) = 3x(x+ 1) C. HĐ vận dụng - Luyện tập (7’) Yêu cầu học sinh làm bài 1 ? Muốn biết hai phân thức có bằng nhau hay không ta làm thế nào? Gọi 2 học sinh lên bảng làm ý (a, d), cả lớp làm vào vở và nhận xét. G: Nhận xét, đánh giá và kết luận lời giải Bài 1 a) Vì 5y. 28x = 20xy.7 (=140xy) nên = d) (x2 - x -2)(x - 1) = x3 - x2 - x2 + x - 2x +2 = x3 - 2x2 - x + 2 (x +1)(x2 - 3x +2) = x3-3x2 + 2x + x2 -3x +2 = x3 -2x2 -x +2 Vậy = D. HĐ tìm tòi mở rộng (2’) Nắm được khi nào thì hai phân thức bằng nhau. Làm bài 1(b,c,e); 2; 3 Ôn tập tính chất cơ bản của phân số và đọc trước §2. IV - TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ GIẢNG ...................................................................................................................................... Kí duyệt của tổ chuyên môn Ngày /11/2019 Lương Thị Thụy
Tài liệu đính kèm: