Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 10 - Hoàng Văn Tuấn (Bản đẹp)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 10 - Hoàng Văn Tuấn (Bản đẹp)

I/Mục tiêu :

ã Củng cố cho HS tính chất các điểm cách 1 đường thẳng cho trước một khoảng cho trước , định lý về đường thẳng song song cách đều

ã Rèn kỹ năng phân tích bài toán tìm được đường thẳng cố định , điểm cố định, điểm di động và tính chất không đổi của điểm ,từ đó tìm ra điểm di động trên đường nào

ã Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán trong thực tế

II/ Chuẩn bị

ã HS ôn tập các tập hợp điểm đã học

ã Thước kẻ, com pa , thước đo góc .

III/Tiến trình :

1.Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra : ? Phát biểu định lý ? Phát biểu định lý về đường thẳng song song cách đều

3.Nội dung

hữa bài tập 67 tr 102 SGK

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 150Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 10 - Hoàng Văn Tuấn (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Ngày soạn :
Tiết 19
Luyện tập
I/Mục tiêu : 
Củng cố cho HS tính chất các điểm cách 1 đường thẳng cho trước một khoảng cho trước , định lý về đường thẳng song song cách đều 
Rèn kỹ năng phân tích bài toán tìm được đường thẳng cố định , điểm cố định, điểm di động và tính chất không đổi của điểm ,từ đó tìm ra điểm di động trên đường nào 
Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán trong thực tế 
II/ Chuẩn bị
HS ôn tập các tập hợp điểm đã học 
Thước kẻ, com pa , thước đo góc .
III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra : ? Phát biểu định lý ? Phát biểu định lý về đường thẳng song song cách đều 
3.Nội dung 
hữa bài tập 67 tr 102 SGK
 E
 D x
 C 
A
 C’ D’ B
Chữa bài tập 67 tr 102 SGK
Xét r AD D’ có : AC = CD (gt)
C C’ // D D’(gt)
ị A C’ = C’ D’ ( định lý đường trung bình của r )
Xét hình thang C C’BE có CD = DE(gt) D D’ // C C’ //EB ị C’ D’= D’B ( định lý đường trung bình của hình thang )
Vậy A C’ = C’ D’ = D’ B
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
Chữa bài tập 126 tr73 SBT 
 A
 I
 E F
 B H K M C
Điểm I di chuyển trên đường nào ?Trên hình nững điểm nào cố định ?Điểm nào di động ?
H(...) 
? Theo em điểm I di động trên đường nào ?Tai sao?
Có A,B,C cố định .M di động kéo theo I di động 
I di động trên đường trung bình EF của r ABC .
?Hãy nêu cách chứng minh khác
 H(...) 
Bài 70 tr 103 SGK
G : yêu cầu HS hoạt động nhóm 
 Y
 A
 E C m
 O H B x
Cách 1
Kẻ CH ^ O x
r AOB có AC = CB( gt) CH // AO ( cùng ^ õ)
ị CH là đường trng bình của r vậy CH = AO/2 = 2/2 = 1
Nếu B trùng với O ị C trùng với E (E là trung điểm của AO)
Vậy khi B di động trên tia õ thì C di chuyển trên tia Em // õ cách O x một khoảng bằng 1 cm 
Bài 71 tr 103 SGK
H(...) đọc đề bài 
G : vẽ hình 
H(...) ghi GT KL
 A
 D Q
 P O E
 B H K M C
 a)A,O,M thẳng hàng
G : Gợi ý để chứng minh A,O,M thẳng hang ta chứng minh AM là một đường chéo của hình chữ nhật ADME và O là trung điểm của đường chéo kia 
H(...) 
 b)Khi M di chuyển trên BC
 O di chuyển trên đg nào ?
Hãy tính khoảng cách OK theo đường cao AH của tam giác từ đó nêu lên tính chất của điểm O khi M di động 
H(...) 
4) Củng cố luyện tập 
G : Hướng dẫn HS làm bvài tập 131 tr 74 SBT và bai 72 tr 103 SBT
Chữa bài tập 126 tr73 SBT 
 A
 I
 E F
 B H K M C
Có A,B,C cố định .M di động kéo theo I di động 
I di động trên đường trung bình EF của r ABC .
Qua I vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E và cắt AC tại F r ABM có AI = IM(gt)
IE // MB ( cách vẽ ) ị AE = EB (định lý đường tb của r )
Chứng minh tương tự có AF = FC ,AB,AC cố định ị E , F cố định Vậy khi M di động trên đường trung bình của EF của r ABC
Bài 70 tr 103 SGK
 Y
 A
 E C m
 O H B x
Cách 1
Kẻ CH ^ O x
r AOB có AC = CB( gt) CH // AO ( cùng ^ õ)
ị CH là đường trng bình của r vậy CH = AO/2 = 2/2 = 1
Nếu B trùng với O ị C trùng với E (E là trung điểm của AO)
Vậy khi B di động trên tia õ thì C di chuyển trên tia Em // õ cách O x một khoảng bằng 1 cm 
Bài 71 tr 103 SGK
 r ABC : Â = 900 M ẻ BC
 GT MD ^ AB;ME^ AC
 OD = OE
 Kl a)A,O,M thẳng hàng
 b)Khi M di chuyển trên BC
 O di chuyển trên đg nào?
 C) M ở đâu thì AM nhỏ nhất
 a)A,O,M thẳng hàng
Tứ giác AEM D là hình chữ nhật có O là trung điểm của đường chéo DE nê O cũng là trung điểm của đường chéo AM ị A,O,M thẳng hàng 
 b)Khi M di chuyển trên BC O di chuyển trên đg nào
...OK = 1/2 OH (không đổi) 
...Vậy khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường trung bình PQ của tam giác ABC
5) Hướng dẫn về nhà 
Bài tập 127,129,130 tr 73;74
Ôn lại định nghĩa dấu hiệu nhận biết của hình bình hành và hình chữ nhật 
IV/Rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn :
Tiết 20
Hình thoi
I/Mục tiêu : 
HS hiểu được định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi , các dấu hiệu nhận biết hình thoi 
HS biết cáh vẽ hình thoi chứng minh một tứ giác là hình thoi 
Biết vận dụng kiến thức hình thoi trong tính toán , chứng minh vào trong các bài toán thực tế 
II/ Chuẩn bị
Thước kẻ , com pa ,ê ke, phấn màu
III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra : 
3.Nội dung 
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
G :Vẽ tứ giác ABCD có AB =BC = CD = DA có đánh dấu các ký hiệu bằng nhau và hỏi 
? Tứ giác ABCD có gì đặc biệt 
H(...) Có bốn cạnh bằng nhau
G : Các tứ giác có đặc điểm như vậy được gọi là hình thoi .Vậy em hiểu htế nào là hình thoi
H(...) Hình thoi là tứ giác có bón cạnh bằng nhau 
?Hình thoi có là hình bình hành không ? Giải thích ?( Sưqr dụng hình thoi ABCD vẽ trên bảng để giải thích )
H(...) 
G :Từ định nghĩa ta suy ra hình thoi cũng là một hình bình hành
 G : Hình thoi cũng là hình bình hành vậy trước tiên hình thoi có những tính chất nào ?
H(...) 
? hãy nêu lại các tính chất của hình bình hành
 H(...) 
G : Yêu cầu HS làm ? 2
? theo tính chất của hình bình hành, thì hai đường chéo của hình thoi có tính chất gì ?
 H(...) Hia đường chéo hình thoi vuông góc với nhau 
? Hãy phát hiện thêm tính chất khác của hình thoi ?
H(...) Hai đường chéo vuông góc với nhau 
G : Giới thiệu định lý SGK 
 H(...) Đọc định lý 
 G :Yêu cầu HS ghi GT,KL định lý
?Để nhận biết 1 tứ giác là hình thoi hay không ta có những cách nào ?
H(...) Từ định nghĩa
Tứ giác có bốn cạnh bừng nhau là hình thoi
Hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau
? Hình bình hành cần thêm điều kiện gì về đường chéo là hình thoi?
H(...) Hai đường chéo của hình bình hành vuông góc với nhau
Có một đường chéo là phân giác của các góc 
? hãy chứng minh dấu hiệu 3
H(...) H(...) thảo luận nêu cách chứng minh 
4) Củng cố luyện tập Bài tập 73 SGK
1/Định nghĩa
 B
 A
 C
 D
Tứ giác ABCD là hình thoi Û AB = BC =CD =DA
2/Tính chất
- Hình thoi có đầy đủ các tính chất của hình bình hành 
Định lý :
Trong hình thoi:
a)Hai đường chéo vuông góc với nhau.
b) Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi .
 B
 A
 C
 D
GT ABCD là hình thoi
 AC ^ BD
KL AC là phân giác góc A..
Chứng minh (SGK)
3/Dấu hiệu nhận biết
SGK
5) Hướng dẫn về nhà
Bài tập 74- 78 SGK , học thuộc định nghĩa hình thoi, dấu hiệu nhận biết và các tính chất của hình thoi
IV/Rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày....tháng......năm 200
 Giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_10_hoang_van_tuan_ban_dep.doc