Đề cương ôn tập học kỳ I môn Tin học Lớp 8

Đề cương ôn tập học kỳ I môn Tin học Lớp 8

A. Lý thuyết:

I. Trắc nghiệm:

Hãy chọn câu đúng

Câu 1: Ngôn ngữ lập trình là:

a. Tập hợp các kí hiệu và quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy tính

b. Tập hợp các kí hiệu và quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh

c. Tập hợp các kí hiệu để viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh

d. Tập hợp các quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy tính

Câu 2: Chương trình dịch làm gì ?

a. Dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy.

b. Dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ tự nhiên

c. Dịch từ ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ lập trình

d. Dịch từ ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ tự nhiên.

Câu 3: Máy tính có thể hiểu được trực tiếp ngôn ngữ nào trong các ngôn ngữ dưới đây?

a. Ngôn ngữ tự nhiên b. Ngôn ngữ lập trình

c. Ngôn ngữ máy d. tất cả các ngôn ngữ nói trên

 

doc 5 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 2338Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ I môn Tin học Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I
MÔN TIN HỌC LỚP 8
A. Lý thuyết:
I. Trắc nghiệm:
Hãy chọn câu đúng
Câu 1: Ngôn ngữ lập trình là:
a. Tập hợp các kí hiệu và quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy tính
b. Tập hợp các kí hiệu và quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh
c. Tập hợp các kí hiệu để viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh
d. Tập hợp các quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy tính
Câu 2: Chương trình dịch làm gì ?
a. Dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy.
b. Dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ tự nhiên
c. Dịch từ ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ lập trình
d. Dịch từ ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ tự nhiên.
Câu 3: Máy tính có thể hiểu được trực tiếp ngôn ngữ nào trong các ngôn ngữ dưới đây?
a. Ngôn ngữ tự nhiên	b. Ngôn ngữ lập trình
c. Ngôn ngữ máy	d. tất cả các ngôn ngữ nói trên
Câu 4: Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal:
	a. 8A;	b. Tamgiac;	c. Program;	d. Bai tap;
Câu 5: Quy tắc đặt tên nào sau đây trong ngôn ngữ lập trình là không đúng?
a. Phải trùng với từ khoá.	b. Không phân biệt chữ hoa và chữ thường.
c. Không trùng với từ khóa.	d. Tất cả đều sai.
Câu 6: Những tên có ý nghĩa được xác định từ trước và không được phép sử dụng cho mục đích khác được gọi là gì?
a. Tên có sẵn 	b. Tên riêng 	c. Từ khóa 	d. Biến
Câu 7: Môi trường làm việc của ngôn ngữ lập trình Pascal là:
a. Turbo Pascal hoặc Free Pascal	b. Turbo Pascal hoặc C
c. Turbo Pascal hoặc Microsoft Word	d. Turbo Pascal và excel.
Câu 8: Đâu là các từ khoá
a. Program, end, begin.	b. Program, end, begin, Readln, lop8a
c. Program, then, mot, hai,ba	d. Lop82, uses, begin, end
Câu 9: Program là từ khoá dùng để:
a. Khai báo tiêu đề chương trình	b. Kết thúc chương trình
c. Viết ra màn hình các thông báo	d. Khai báo biến
Câu 10: Tên nào sai ?
a. Chuong_trinh;	b. Baitap1;	c. A4H;	d. hoa@yahoo.com;
Câu 11: Cấu trúc của chương trình Pascal gồm những phần nào?
a. Khai báo	b. Khai báo và thân
c. Tiêu đề, khai báo và thân	d. Thân
Câu 12: Phần nào trong chương trình Pascal bắt buộc phải có
a. Thân	b. Khai báo	c. Khai báo và thân	d. Tiêu đề
Câu 13: Tõ khãa nµo viÕt sai trong c¸c tõ kho¸ sau?
a. Program	b. Use	c. Begin	d. End
Câu 14: Để chạy chương trình ta sử dụng tổ hợp nào:
	a. Ctrl + F9	b. Alt + F9	c. F9	d. Ctrl + Shitf +F9
Câu 15: Khi gõ từ khoá vào màn hình Pascal thì từ khoá có màu:
a. Trắng	b. Vàng	c. Xanh	d. Đen
Câu 16: Phần mở rộng của file pascal là?
	a. Pas	b. div	c. doc	d. exe
Câu 17: Câu lệnh Uses Crt; được đặt trong phần nào của chương trình.
a. Phần thân chương trình;	b. In lên màng hình;	c. Phần khai báo; 	d. Tất cả đều sai
Câu 18: Khi soạn thảo xong chương trình Pascal, ta muốn lưu chương trình lại thì ta nhấn phím:
	a. F1	b. F3	c. F2	d. F4
Câu 19: Để thoát khỏi Pascal ta sử dụng tổ hợp phím:
	a. Alt + F9	b. Alt +X	c. Ctrl+ F9	d. Ctrl + X
Câu 20: Lệnh nào dùng để in thông tin ra màn hình
a. Write 	b. Writeln
c. Realn 	d. Cả a và b đều đúng
Câu 21: Lệnh Write và Writeln khác nhau ở đâu? 
	a. Write khi xuất ra kết quả sẽ xuống hàng còn Writeln thì không 
	b. Writeln khi xuất ra kết quả sẽ xuống hàng còn Write thì không 
	c. Write khi xuất ra kết quả sẽ xuống hàng 
	d. Tất cả đều sai 
Câu 22: Muốn in lên màn hình dòng chữ “Chao cac ban” ta dùng lệnh:
a. Chao cac ban := integer;	b. Read(‘Chao cac ban’);
c. Var Chao cac ban:String;	d. Writeln (‘Chao cac ban’);
Câu 23: Các phép toán nào sau đây không dùng cho kiểu số thực
a. +, -,*,/	b. ,>=,,=
c. Mod và div	d. +, -,*,/ và ,>=,,=
Câu 24: Dữ liệu kiểu Char là: 
	a. Số thực 	b. Số nguyên	c. Kí tự	d. Chuỗi kí tự
Câu 25: Kiểu Integer là kiểu:
	a. Số thực	b. Số nguyên	c. Kí tự	d. Xâu kí tự
Câu 26: Trong Pascal, phÐp to¸n Div có ý nghĩa gì?
	a. Phép chia lÊy phÇn nguyªn 	b. Phép chia lÊy phÇn d­	
	c. Chia sè nguyªn	d. TÊt c¶ ®Òu đúng.
Câu 27: Kiểu dữ liệu stringcó độ dài tối đa là:
	a. 512	b. 128	c. 255	d. 1024
Câu 28: Cho biết dữ liệu nào sau đây được xem là dữ liệu dạng xâu kí tự:
a. ‘1234’	b. 1234	c. 123.4	d. 123+1E
Câu 29: Biểu thức toán học - được biễu diễn trong TURBO PASCAL :
a. x+5/a+3-y/b+5	b. .x+5\a+3-y\b+5
c. (x+5)/(a+3)-y/(b+5)	d. (x+5)\(a+3)-y\(b+5)
Câu 30: Biểu thức toán học (a2 + b)(1 + c)3 được biểu diễn trong Pascal như thế nào?
	a. (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c)	b. (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c)
	c. (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c)	d. (a2 + b)(1 + c)3
Câu 31: Kết quả in ra màn hình của câu lệnh Writeln(‘5+20 =’, 20+5); là:
	a. 5+20=25	b. 5+20=20+5	c. 20+5=25	d. 25 = 25
Câu 32: Kết quả của phép toán 15 DIV 2 là: 
	a. 7,5	b. 1 	c. 7 	d. Kết quả khác
Câu 33: Trong các câu sau hãy chọn câu có kết quả đúng.
a. 14 / 5 = 2 ; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4;
b. 14 / 5 = 2.8 ; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4;
c. 14 / 5 = 2.8 ; 14 div 5 = 4 ; 14 mod 5 = 2;
d. 14 / 5 = 3 ; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4;
Câu 34: Giả sử A được khai báo là biến kiểu số thực, x là biến với kiểu dữ liệu xâu. Chọn câu đúng:
	a. A: = 4;	b. A: = x;	c. x:= 2;	d. A:= “abc”;
Câu 35: Khi ta khai báo biến x có kiểu là integer thì phép gán nào sau đây là hợp lệ?
	a. x:= 5000000;	b. x:= ‘tin_hoc’;	c. x:= 200;	d. x:= 1.23;
Câu 36: Để khai báo biến x thuộc kiểu số thực ta khai báo:
	a. Var x: String;	b. Var x: integer;	c. Var x: Char;	d. Var x: Real;
Câu 37: Hãy chọn những kiểu HẰNG trong những biểu diễn sau:
	a. ‘18a’	b. a812	c. 8.123	d. abcd
Câu 38: Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng?
	a. Var tb: real;	b. Var 4hs: integer;	c. const x: real;	d. Var R = 30;
Câu 39: Số biến có thể khai báo tối đa trong một chương trình là bao nhiêu?
a. Chỉ một biến cho mỗi kiểu dữ liệu 	b. 10 biến
c. Chỉ hạn chế bởi dung lượng nhớ 	d. Không giới hạn
Câu 40: Hãy chọn cách viết đúng
a. if them ;	b. ij then ;
c. if then 	d. if then ;
Câu 41: Nội dung chú thích nằm trong cặp dấu.bị bỏ qua khi dịch chương trình. Các chú thích được dùng để làm cho chương trình dễ đọc, dễ hiểu. Ngoài ra có thể sử dụng cặp các dấu để tạo chú thích.
a. (và),[* và *]	b. {và}	c. {và},(* và *)	d. {và},[* và *]
Câu 42: Hãy chọn cách viết đúng
a. If then else if then else ;
b. If then ; else if then else ;
c. If then else; if then else ;
d. If then else if then else 
Câu 43: Dự đoán kết quả xuất ra màn hình của chương trình sau:
Begin
Writeln(‘(7+5)*2 – 8/2 = ’, (7+5)*2 – 8/2:4:2);
Readln; End.
a. (7+5)*2 – 8/2 = 20	b. (7+5)*2 – 8/2:4:2
c. (7+5)*2 – 8/2 = 20.00	d. (7+5)*2 – 8/2 = 20. 0
Câu 44: in số lớn hơn trong 2 số a và b, ta dùng lệnh sau:
a. If a>b Then Write(b) Else Write(a);	b. If a>b Then Write(a);	
c. If ab Then Write(a) Else Write(b);
Câu 45: Hãy cho biết ý nghĩa của lệnh sau x:=x+1;
a. Tăng giá trị của biến nhớ x lên 1 đơn vị
b. Tăng giá trị của biến nhớ x lên 1 đơn vị, kết quả gán trở lại vào biến x.
c. Tăng giá trị của biến nhớ x lên x đơn vị
d. Cả 3 đều đúng
Câu 46: Hãy cho biết ý nghĩa của lệnh sau X:=12;
a. Gán biến x cho giá trị số 12	b. So sánh biến x với giá trị số 12
c. Gán giá trị số 12 vào biến nhớ x.	d. Khai báo biến x
Câu 47: if X>10 then X:=X+1 giá trị của biến X sẽ là bao nhiêu, nếu trước đó giá trị của X bằng 11 ?
a. 5	b. 6	c. 12	d. x:=11+1
Câu 48: Sau 2 câu lệnh x:=5; x:=x*x; Giá trị của biến x là:
	a. 5	b. 10	c. 15	d. 25
Câu 49: Ta thực hiện các lệnh gán sau :	x:=1; 	y:=9;	z:=x+y;Kết quả thu được của biến z là:
	a. 1	b. 9	c. 10	d. Một kết quả khác
Câu 50: Câu lệnh nào sau đây dùng để nhập một số từ bàn phím vào biến x?
	a. Writeln(‘Nhập x = ’);	b. Write(x);	c. Readln(x);	d. Writeln(x);
Câu 51: Từ khoá dùng để khai báo biến?
	a. Const	b. war	c. cort	d. var
Câu 52: Từ khoá dùng để khai báo hằng?
	a. Const	b. cout	c. consd	d. var
Câu 53: Từ nào sau đây dùng để nối hai điều kiện khi viết chương trình?
	a. Var	b. Uses	c. And	d. Const
Câu 54: If ... Then ... Else là:
	a. Vòng lặp xác định 	b. Vòng lặp không xác định
	c. Câu lệnh điều kiện	d. Một khai báo
Câu 55: IF a>8 THEN b:=3 ELSE b:=5; Khi a nhận giá trị là 0 thì b nhận giá trị nào?
	a. 0	b. 5 	c. 8	d. 3
Câu 56: Để thực hiện phép tính tổng của hai số nguyên a và b ta thực hiện như sau :
	a. Tong=a+b;	b. Tong:=a+b;	c. Tong:a+b;	d. Tong(a+b);
II. Tự luận:
Câu 1: Tại sao người ta phải tạo ra các ngôn ngữ lập trình trong khi có thể điều khiển máy tính bằng ngôn ngữ máy?
Câu 2: Hãy viết chương trình để xuất ra các câu sau:
- Xin chao cac ban 8A1
- Minh la Turbo Pascal
- Chuc cac ban hoc tot va luon yeu thich chuong trinh nay
Câu 3: Viết các biểu thức toán sau đây dưới dạng biểu thức Pascal:
a.. 15 ´ 4 + 30 + 12
b. 
Câu 4. Viết các phép so sánh sau đây bằng các kí hiệu của Pascal:
a. 	b. 
c. 	d. 
Câu 5: Nêu sự khác nhau giữa biến và hằng? Cho một vài ví dụ về khai báo biến và hằng?
Câu 6: Điền các từ sau: biểu diễn, thuật toán, điều kiện, “nếu”, đúng, sai, thỏa mãn, sự kiện vào chỗ trống trong các câu dưới đây cho thích hợp.
	Những hoạt động chỉ được thực hiện khi một .cụ thể được . điều kiện thường là một được mô tả sau từ ..Các phép so sánh biểu thức có vai trò rất quan trọng trong việc mô tả ...và lập trình. Chúng thường được sử dụng để các điều kiện. Nếu phép so sánh cho kết quả .....ta nói điều kiện đúng, ngược lại ta nói điều kiện 
Câu 7: Hãy liệt kê các lỗi trong chương trình dưới đây và sửa lại cho đúng?
Var a,b:= integer; (Dòng 1)
Const c:=3; 	 (Dòng2)
Begin	 (Dòng3)
	a:=200 	 (Dòng4)
	b:=a/c;	 (Dòng5)
	writeln(b)	 (Dòng6)	
	readln	 (Dòng7)
End.	 (Dòng8)
Câu 8: Viết chương trình tính diện tích và chu vi của hình chữ nhật với chiều dài và chiều rộng nhập từ bàn phím?
Bài 9:
a. Viết câu lệnh khai báo biến x có kiểu số nguyên và biến y có kiêu thực bằng NNLT Pascal.
b. Viết câu lệnh sau trong NNLT Pascal:
“ Nếu a lớn hơn b thì viết số a ra màn hình, ngược lại thì viết số b ra màn hình”,
Câu 10: Cú pháp của câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ? 
Câu 11: Viết chương trình tìm số lớn nhất trong hai số nguyên a và b. Biết a và b được nhập từ bàn phím.
Câu 12: Viết chương trình giải phương trình bậc 1 (ax + b = 0)
Câu 13: Có mấy dạng cấu trúc rẽ nhánh? Em hãy vẽ các dạng cấu trúc rẽ nhánh đó? Dựa vào hình vẽ đó cho biết nó tương ứng với từng câu lệnh điều kiện nào? 
Câu 14: Viết chương trình tìm và in số nhỏ nhất trong 3 số nguyên c,d,e nhập từ bàn phím.
Câu 15: Viết chương trình nhập điểm trung bình và in ra kết quả xếp loại học lực dưới dạng “Giỏi”, “Khá”, “Trung bình” hoặc “Yếu”.
B. Thực hành:
Ôn lại tất cả bài thực hành: 1, 2, 3, 4.
======== Hết ========

Tài liệu đính kèm:

  • docDe cuong tin hoc 8 HKI.doc