Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Chủ đề: Xử lí dãy số trong chương trình - Năm học 2021-2022 - THCS Thượng Mỗ

Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Chủ đề: Xử lí dãy số trong chương trình - Năm học 2021-2022 - THCS Thượng Mỗ

Giới thiệu Chủ đề/Bài học:

Với chủ đề này giúp các em hiểu:

+ Dữ liệu kiểu mảng .

+ Làm việc với biến mảng 1 chiều

+ Sử dụng các biến mảng và câu lệnh lặp

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

a./ Kiến thức: HS nắm được :

- Dãy số và biến mảng

- Cú pháp khai báo biến mảng

- Bài toán tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số

b. Kỹ năng:

- Khai báo được biến mảng

- Viết chương trình tìm số lớn nhất của một dãy số cho trước

c. Thái độ: Học tập nghiêm túc, chuyên cần, hợp tác, phối hợp cùng giáo viên, bạn bè nâng cao trình độ kiến thức, rèn luyện khả năng tư duy, sáng tạo.

- Có ý thức tự giác cao và có tính thần giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.

- Yêu thích môn Tin học và hình thành ý thức vận dụng các kiến thức đã học để áp dụng có hiệu quả trong thực tiễn cuộc sống.

 

docx 10 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 301Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Chủ đề: Xử lí dãy số trong chương trình - Năm học 2021-2022 - THCS Thượng Mỗ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/ 2/2022
Chủ đề: BTH7. XỬ LÍ DÃY SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Tổng số tiết:2 ; từ tiết: 49 đến tiết: 50)
Giới thiệu Chủ đề/Bài học: 
Với chủ đề này giúp các em hiểu:
+ Dữ liệu kiểu mảng . 
+ Làm việc với biến mảng 1 chiều 
+ Sử dụng các biến mảng và câu lệnh lặp 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a./ Kiến thức: HS nắm được :
- Dãy số và biến mảng
- Cú pháp khai báo biến mảng
- Bài toán tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số 
b. Kỹ năng:
- Khai báo được biến mảng 
- Viết chương trình tìm số lớn nhất của một dãy số cho trước
c. Thái độ: Học tập nghiêm túc, chuyên cần, hợp tác, phối hợp cùng giáo viên, bạn bè nâng cao trình độ kiến thức, rèn luyện khả năng tư duy, sáng tạo.
- Có ý thức tự giác cao và có tính thần giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.
- Yêu thích môn Tin học và hình thành ý thức vận dụng các kiến thức đã học để áp dụng có hiệu quả trong thực tiễn cuộc sống.
2. Định hướng phát triển năng lực học sinh: 
- Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề:
+ Biết cách nguyên cứu các tình huống gợi vấn đề, từ đó học sinh phát hiện vấn đề, tìm cách giải quyết vấn đề. 
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin:
+Biết cách vận dụng kiến thức đã học và các nhu cầu cần thiết cho cuộc sống.
- Năng lực hợp tác và năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng công nghệ thông tin..
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Giáo viên:
- Hệ thống câu hỏi, bài tập.
- Phòng máy, Tivi,... phục vụ cho dạy và học lý thuyết và thực hành.
 2. Học sinh:
- Hệ thống kiến thức cũ có liên quan.
- Bảng nhóm: dùng để mô tả ngắn gọn sản phẩm của nhóm.
- Chuẩn bị nội dung chủ đề mới.
- Đồ dùng học tập, tập vở, bút, sách giáo khoa.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động I: Tình huống xuất phát/Khởi động (Dự kiến thời lượng 2’)
- Mục tiêu hoạt động: Giới thiệu chung các nội dung cần tìm hiểu, khơi gợi hứng thú, tìm hiểu, khám phá kiến thức
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm,
đánh giá kết quả hoạt động
Giới thiệu về nội dung cần tìm hiểu:
-DỮ LIỆU KIỂU MẢNG
-LÀM VIỆC VỚI BIẾN MẢNG
-SỬ DỤNG CÁC BIẾN KIỂU MẢNG VÀ CÂU LỆNH LẶP
Giới thiệu nội dung bài học. 
-1./ Ôn tập kiến thức về dữ liệu kiểu mảng
-2./ Thực hành xử lí dãy số trong chương trình
Các thành phần chính của chủ đề:
-1./ Ôn tập kiến thức về dữ liệu Mảng
-2./ Thực hành xử lí dãy số trong chương trình
Hoạt động II: Hình thành kiến thức (Dự kiến thời lượng 6’)
1. Nội dung 1 (Dự kiến thời lượng 6’)
- Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh ôn tập kiến thức về mảng. Thảo luận, nguyên cứu, đúc kết kiến thức, kĩ năng cần thiết
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm,
đánh giá kết quả hoạt động
Nội dung 1. Ôn tập kiến thức về dữ liệu kiểu mảng:
Trình bày hình ảnh minh họa, đặt các tình huống, vấn đề cần tìm hiểu, khám phá, giải quyết:
Em hãy tổng hợp lại một sốkiến thức về dữ liệu kiểu mảng?
Phương thức tổ chức hoạt động học tập:
(Tổ chức HS hoạt động nhóm)
* Hoạt động:Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV: Yêu cầu các nhóm nguyên cứu giải đáp các vấn đề để hình thành kiến thức
*Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV:Quan sát, theo dõi các nhóm hoạt động
*Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV: Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Yêu cầu các nhóm nhận xét, đánh giá các nhóm còn lại (nhóm 1 đánh giá nhóm 3, nhóm 2 đánh giá nhóm 4... hoặc cho các nhóm tự đánh giá, chấm điểm chéo nhau)
*Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động:
GV:Thông qua các nhóm tự nhận xét, đánh giá với nhau thì GV đưa ra nhận xét chung về kết quả thực hiện nhiệm vụ của từng nhóm (ghi điểm cho từng nhóm) và đưa ra đáp án, kết quả chuẩn nhất cho nội dung trên.
1.Nội dung 1. Ôn tập kiến thức về dữ liệu kiểu mảng:
 Cú pháp khai báo biến mảng:
Var : array [..] of ;
 Trong đó:
-Chỉ số đầu, chỉ số cuối: là hai số nguyên.
-Chỉ số đầu ≤ chỉ số cuối
-Giữa hai chỉ số là dấu ..
-Kiểu dữ liệu có thể là integer hoặc real
Ví dụ: Var Chieucao : array[1..50] of real ;
Gán giá trị cho phần tử mảng:
[chỉ số]:=;
Hoặc
Readln([chỉ số]);
Hoạt động III: Luyện tập (Dự kiến thời lượng 37’ )
- Mục tiêu hoạt động: Hướng dẫn học sinh giải đáp các yêu cầu bài tập
-Đúc kết kinh nghiệm, kiến thức
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm,
đánh giá kết quả hoạt động
Bài tập 1: Viết chương trình nhập điểm của các bạn trong lớp. Sau đó in ra màn hình số bạn đạt kết quả học tập loại giỏi, khá, trung bình và kém (theo tiêu chuẩn >8 điểm: Giỏi, từ 6.5 điểm đến 7.9 điểm: Khá, từ 5 điểm đến 6.5 điểm: Trung bình và dưới 5 điểm: Kém).
GV: Liệt kê các biến dự định sử dụng trong chương trình. Tìm hiểu phần khai báo dưới đây và tìm hiểu tác dụng từng loại biến:
Program Phanloai;
Uses	crt;
Var	
i, n, Gioi, Kha, trungbinh, Kem: integer;
A: array[1..100] of real;
Gv: Y/c HS Gõ phần khai báo trên vào máy tính, lưu tên là Phanloai.pas. Tim hiểu các câu lệnh trong phần thần chương trình trang 77, 78 SGK
GV: Y/c HS chạy thử chương trình, sửa lỗi (nếu có)
Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Tổ chức HS hoạt động nhóm)
GV: Yêu cầu các nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập 
Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn.
Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.
GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân công của GV.
Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động của các nhóm.
*Hoạt động: Luyện tập (tương tự như hướng dẫn thường xuyên)
Bài 1: 
Chương trình:
Program Phanloai;
Uses crt;
Var i,n, Gioi, Kha, Trungbinh, Kem:integer;
 A:array[1..100] of real;
Begin
Clrscr;
Write(‘Nhap so cac ban trong lop, n=’);
Readln(n);
Write(‘Nhap diem’);
For i:=1 to n do
Begin
Write(i,’.’); readln(a[i]);
End;
Gioi:=0; Kha:=0; Trungbinh:=0; Kem:=0;
For i:=1 to n do
Begin
If a[i]>=8 then Gioi:=Gioi+1;
If a[i]<5 then Kem:=Kem+1; 
If (a[i]=6.5) then Kha:=Kha+1; 
If (a[i]>=5) and (a[i]<6.5) then Trungbinh:=Trungbinh+1;
End;
Writeln(‘Ket qua hoc tap la:’);
Writeln(Gioi, ‘ban hoc gioi’);
Writeln(Kha, ‘ban hoc kha’);
Writeln(Trungbinh, ‘ban hoc Trung binh’);
Writeln(Kem, ‘ban hoc Kem’);
Readln
End.
Nội dung 2: Bài tập 2./ Viết chương trình nhập hai loại điểm Toán và Ngữ văn của các bạn, sau đó thông báo điểm trung bình của mỗi bạn trong lớp (điểm trung bình = (điểm toán+điểm ngữ văn)/2 ), và điểm trung bình của cả lớp theo từng môn.
Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Tổ chức HS hoạt động nhóm)
GV: Yêu cầu các nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập 
Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn.
Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.
GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân công của GV.
Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động của các nhóm.
*Hoạt động: Luyện tập
Bài tập 2: 
Chương trình:
Var Dt, Dv, DTD: array: [1..50] of real;
TBT, TBV: real;
i, n : integer;
Begin
Write(‘Nhap so HS trong lop’);
Readln(n);
Writeln(‘Nhap diem Toan’);
For i:=1 to n do
Begin
Write(i, ‘.’); Readln[Dt[i]);
End;
Writeln(‘Nhap diem Van’);
For i:=1 to n do
Begin
Write(i, ‘.’); Readln[Dv[i]);
End;
For i:=1 to n do
DTB[i]:=(Dt[i]+Dv[i])/2;
TBT:=0; TBV:=0;
For i:=1 to n do
Begin
TBT:=TBT+Dt[i];
TBV:=TBV+Dv[i];
End;
TBT:=TBT/n; TBV:=TBV/n;
Writeln(‘Diem trung binh cua moi hoc sinh la:’)
For i:=1 to n do
Writeln(‘Hoc sinh thu’ ,i ,’:’, DTB[i]:5:2);
Writeln(‘Diem trung binh mon toan cua lop la:’, TBT:5:2);
Writeln(‘Diem trung binh mon van cua lop la:’, TBV:5:2);
Readln
End.
Hoạt động IV: Vận dụng, tìm tòi mở rộng (Dự kiến thời lượng 45’ )
- Mục tiêu hoạt động: Hướng dẫn học sinh giải đáp các yêu cầu bài tập
-Đúc kết kinh nghiệm, mở rộng kiến thức, liên hệ thực tế
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm,
đánh giá kết quả hoạt động
Bài tập: Viết chương trình cho phép nhập n số và cho biết số nhỏ nhất trong các số vừa nhập là số thứ mấy.
Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Tổ chức HS hoạt động nhóm)
GV: Yêu cầu các nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập 
GV: Hướng dẫn 
+ Dùng biến n để lưu lượng số cần nhập.
+ Dùng mảng để lưu các số vừa nhập.
+ Cho Min = M[1], j = 1 (Xem phần tử đầu tiên là bé nhất)
+ So sánh Min với n-1 số còn lại. Trong quá trình so sánh nếu Min > M[i] thì gán Min = M[i], j=i và tiếp tục so sánh
- HS: Lắng nghe 
Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn.
Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.
GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân công của GV.
Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động của các nhóm.
HS: Quan sát và tiến hành hoạt động nhóm theo phân công 
HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả.
HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. 
(trình bày đáp án tóm tắt)
Program TIM_NHO_NHAT;
uses crt;
var n,i,nhonhat:integer;
 m: array[1..100] of real;
 min:real;
begin
write('Nhap n: '); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('M[',i,']='); readln(m[i]);
end;
min:=m[1];
nhonhat:=1;
for i:=2 to n do if m[i] < min then
begin
min:=m[i]; nhonhat:=i;
end;
writeln('phan tu nho nhat la phan tu thu',nhonhat);
readln
end.
HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác.
Đúc kết kinh nghiệm kiến thức, kĩ năng cần thiết.
Bài tập: Viết chương trình nhập dãy số bất kì và sắp xếp dãy số đó theo thứ tự tăng dần.
Yêu cầu học sinh thực hiện phiếu số 5
Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Tổ chức HS hoạt động nhóm)
GV: Yêu cầu các nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập 
Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn.
Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.
GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân công của GV.
Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động của các nhóm.
HS: Quan sát và tiến hành hoạt động nhóm theo phân công 
HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả.
HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thực hiện. 
HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác.
HS: Thống nhất kết quả đáp án.
Đúc kết kinh nghiệm kiến thức, kĩ năng cần thiết.
Bài tập: Viết chương trình nhập dãy số bất kì và sắp xếp dãy số đó theo thứ tự giảm dần.
Yêu cầu học sinh thực hiện phiếu số 6
Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Tổ chức HS hoạt động nhóm)
GV: Yêu cầu các nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập 
Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn.
Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.
GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và chấm điểm chéo nhau theo phân công của GV.
Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động của các nhóm.
HS: Quan sát và tiến hành hoạt động nhóm theo phân công 
HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả.
HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thực hiện. 
HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác.
HS: Thống nhất kết quả đáp án.
Đúc kết kinh nghiệm kiến thức, kĩ năng cần thiết.
IV. Câu hỏi/Bài tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh
1. Bảng mô tả ma trận kiểm tra, đánh giá theo các mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
-1./ Ôn tập kiến thức về dữ liệu Mảng
C1
C2
C3
-2./ Thực hành xử lí dãy số trong chương trình
2. Bài tập kiểm tra đánh giá:
1. Mức độ nhận biết: 
Khai báo mảng nào là đúng trong các khai báo sau đây: 
   A. var tuoi : array[1..15] of integer; 	B. var tuoi : array[1.5..10.5] of integer; 
   C. var tuoi : aray[1..15] of real; 	D. var tuoi : array[1  15 ] of integer;
2. Mức độ thông hiểu :
Em hãy chọn phát biểu đúng khi nói về dữ liệu kiểu mảng: 
  A. Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp các phần tử không có thứ tự và mọi phần tử có cùng một kiểu dữ liệu 
  B. Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp các phần tử có thứ tự và mỗi một phần tử trong mảng có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau
  C. Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp các phần tử có thứ tự và mọi phần tử có cùng một kiểu dữ liệu 
  D. Tất cả ý trên đều sai 
3. Mức độ vận dụng:
Cho khai báo mảng như sau: Var a : array[0..30] of integer ; Để in giá trị phần tử thứ 20 của mảng một chiều A ra màn hình ta viết:
   A. Write(A[20]); 	B. Write(A(20)); 	C. Readln(A[20]); 	D. Write([20]);
V. Phụ lục : 
PHIẾU HỌC TẬP 1
Họ và tên: .. Lớp:.. Nhóm: 
Cú pháp khai báo biến mảng?
Trong đó:
...
...
...
...
...
...
...
...
PHIẾU HỌC TẬP 2
Viết chương trình nhập điểm của các bạn trong lớp. Sau đó in ra màn hình số bạn đạt kết quả học tập loại giỏi, khá, trung bình và kém (theo tiêu chuẩn >8 điểm: Giỏi, từ 6.5 điểm đến 7.9 điểm: Khá, từ 5 điểm đến 6.5 điểm: Trung bình và dưới 5 điểm: Kém).
Chương trình Pascal:
Ý nghĩa câu lệnh:
Program Phanloai;
Uses crt;
Var i,n, Gioi, Kha, Trungbinh, Kem:integer;
 A:array[1..100] of real;
Begin
Clrscr;
Write(‘Nhap so cac ban trong lop, n=’);
Readln(n);
Write(‘Nhap diem’);
For i:=1 to n do
Begin
Write(i,’.’); readln(a[i]);
End;
Gioi:=0; Kha:=0; Trungbinh:=0; Kem:=0;
For i:=1 to n do
Begin
If a[i]>=8 then Gioi:=Gioi+1;
If a[i]<5 then Kem:=Kem+1; 
If (a[i]=6.5) then Kha:=Kha+1; 
If (a[i]>=5) and (a[i]<6.5) then Trungbinh:=Trungbinh+1;
End;
Writeln(‘Ket qua hoc tap la:’);
Writeln(Gioi, ‘ban hoc gioi’);
Writeln(Kha, ‘ban hoc kha’);
Writeln(Trungbinh, ‘ban hoc Trung binh’);
Writeln(Kem, ‘ban hoc Kem’);
Readln
End.
PHIẾU HỌC TẬP 3
Viết chương trình nhập hai loại điểm Toán và Ngữ văn của các bạn, sau đó thông báo điểm trung bình của mỗi bạn trong lớp (điểm trung bình = (điểm toán+điểm ngữ văn)/2 ), và điểm trung bình của cả lớp theo từng môn.
Chương trình Pascal:
Ý nghĩa câu lệnh:
Var Dt, Dv, DTD: array: [1..50] of real;
TBT, TBV: real;
i, n : integer;
Begin
Write(‘Nhap so HS trong lop’);
Readln(n);
Writeln(‘Nhap diem Toan’);
For i:=1 to n do
Begin
Write(i, ‘.’); Readln[Dt[i]);
End;
Writeln(‘Nhap diem Van’);
For i:=1 to n do
Begin
Write(i, ‘.’); Readln[Dv[i]);
End;
For i:=1 to n do
DTB[i]:=(Dt[i]+Dv[i])/2;
TBT:=0; TBV:=0;
For i:=1 to n do
Begin
TBT:=TBT+Dt[i];
TBV:=TBV+Dv[i];
End;
TBT:=TBT/n; TBV:=TBV/n;
Writeln(‘Diem trung binh cua moi hoc sinh la:’)
For i:=1 to n do
Writeln(‘Hoc sinh thu’ ,i ,’:’, DTB[i]:5:2);
Writeln(‘Diem trung binh mon toan cua lop la:’, TBT:5:2);
Writeln(‘Diem trung binh mon van cua lop la:’, TBV:5:2);
Readln
End.
PHIẾU HỌC TẬP 4
Viết chương trình cho phép nhập n số và cho biết số nhỏ nhất trong các số vừa nhập là số thứ mấy.
Chương trình Pascal:
Ý nghĩa câu lệnh:
Program TIM_NHO_NHAT;
uses crt;
var n,i,nhonhat:integer;
 m: array[1..100] of real;
 min:real;
begin
 write('Nhap n: '); readln(n);
 for i:=1 to n do
 begin
 write('M[',i,']='); readln(m[i]);
 end;
 min:=m[1];
 nhonhat:=1;
 for i:=2 to n do if m[i] < min then
 begin
 min:=m[i]; nhonhat:=i;
 end;
 writeln('phan tu nho nhat la phan tu thu',nhonhat);
 readln
end.
PHIẾU HỌC TẬP 5
Viết chương trình nhập dãy số bất kì và sắp xếp dãy số đó theo thứ tự tăng dần.
Chương trình Pascal:
Ý nghĩa câu lệnh:
Program SXTD;
Uses CRT;
Var i, j, N: integer ; x: real ;
 A: array[1..100] of real;
Begin clrscr;
Write (‘Hay nhap do dai cua day so N=‘) ; Readln(N);
Write (‘Nhap cac phan tu cua day so:’) ;
For i:= 1 to N do 
Begin Write(‘ a[‘ ,i, ’]=‘ ); Readln(a[i]); End;
For i:= 1 to N-1 do
For j:= i+1 to N do
if a[i] > a[j] then 
Begin 
X:= a[i] ;
a[i] := a[j] ;
a[j] := x ;
End; 
Write (‘Day so sau khi sap xep tang dan la:’) ;
For i:= 1 to N do 
Write( a[i]: 6:2 ); 
Readln; 
End.
Khai báo tên chương trình
Khai báo thư viện CRt
Khai báo biến 
Bắt đầu phần thân chương trình, xóa màn hình
Thông báo: 
Nhận giá trị cho biến N
Thông báo: 
Vòng lặp: tăng dần i từ 1 đến N
Bắt đầu Thông báo: .
Nhận giá trị cho phần tử a[i] ; Kết thúc vòng lặp;
Vòng lặp: tăng dần i từ 1 đến N-1
Vòng lặp: tăng dần từ i+1 đến N
Nếu a[i] > a[j] thì
Bắt đầu
Hoán đổi giá trị của 2 phần tử a[i] và a[j] 
Kết thúc
Thông báo: Day so sau khi sap xep tang dan la:
Vòng lặp: tăng dần i từ 1 đến N
Thông báo: các giá trị a[i] của mảng
Tạm Dừng
Kết thúc chương trình.
PHIẾU HỌC TẬP 6
Viết chương trình nhập dãy số bất kì và sắp xếp dãy số đó theo thứ tự giảm dần.
Chương trình Pascal:
Ý nghĩa câu lệnh:
Program SXGD;
Uses CRT;
Var i, j, N: integer ; x: real ;
 A: array[1..100] of real;
Begin clrscr;
Write (‘Hay nhap do dai cua day so N=‘) ; Readln(N);
Write (‘Nhap cac phan tu cua day so:’) ;
For i:= 1 to N do 
Begin Write(‘ a[‘ ,i, ’]=‘ ); Readln(a[i]); End;
For i:= 1 to N-1 do
For j:= i+1 to N do
if a[i] < a[j] then 
Begin 
X:= a[i] ;
a[i] := a[j] ;
a[j] := x ;
End; 
Write (‘Day so sau khi sap xep giam dan la:’) ;
For i:= 1 to N do 
Write( a[i]: 6:2 ); 
Readln; 
End.
Khai báo tên chương trình
Khai báo thư viện CRt
Khai báo biến 
Bắt đầu phần thân chương trình, xóa màn hình
Thông báo: 
Nhận giá trị cho biến N
Thông báo: 
Vòng lặp: tăng dần i từ 1 đến N
Bắt đầu Thông báo: .
Nhận giá trị cho phần tử a[i] ; Kết thúc vòng lặp;
Vòng lặp: tăng dần i từ 1 đến N-1
Vòng lặp: tăng dần từ i+1 đến N
Nếu a[i] > a[j] thì
Bắt đầu
Hoán đổi giá trị của 2 phần tử a[i] và a[j] 
Kết thúc
Thông báo: Day so sau khi sap xep giam dan la:
Vòng lặp: tăng dần i từ 1 đến N
Thông báo: các giá trị a[i] của mảng
Tạm Dừng
Kết thúc chương trình.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_tin_hoc_lop_8_chu_de_xu_li_day_so_trong_chuong_t.docx