Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Chủ đề: Làm việc với dãy số - Năm học 2021-2022 - THCS Thượng Mỗ

Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Chủ đề: Làm việc với dãy số - Năm học 2021-2022 - THCS Thượng Mỗ

Giới thiệu Chủ đề/Bài học:

Với chủ đề này giúp các em hiểu:

+ Dữ liệu kiểu mảng .

+ Làm việc với biến mảng 1 chiều

+ Sử dụng các biến mảng và câu lệnh lặp

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

a./ Kiến thức: HS nắm được :

- Dãy số và biến mảng

- Cú pháp khai báo biến mảng

- Bài toán tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số

b. Kỹ năng:

- Khai báo được biến mảng

- Viết chương trình tìm số lớn nhất của một dãy số cho trước

c. Thái độ: Học tập nghiêm túc, chuyên cần, hợp tác, phối hợp cùng giáo viên, bạn bè nâng cao trình độ kiến thức, rèn luyện khả năng tư duy, sáng tạo.

- Có ý thức tự giác cao và có tính thần giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.

- Yêu thích môn Tin học và hình thành ý thức vận dụng các kiến thức đã học để áp dụng có hiệu quả trong thực tiễn cuộc sống.

 

docx 22 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 191Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Chủ đề: Làm việc với dãy số - Năm học 2021-2022 - THCS Thượng Mỗ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/ 2/2022
Chủ đề: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ
(+ÔN TẬP+KIỂM TRA GIỮA KÌ2)
Tổng số tiết:13 ; từ tiết: 48 đến tiết: 60)
Giới thiệu Chủ đề/Bài học: 
Với chủ đề này giúp các em hiểu:
+ Dữ liệu kiểu mảng . 
+ Làm việc với biến mảng 1 chiều 
+ Sử dụng các biến mảng và câu lệnh lặp 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a./ Kiến thức: HS nắm được :
- Dãy số và biến mảng
- Cú pháp khai báo biến mảng
- Bài toán tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số 
b. Kỹ năng:
- Khai báo được biến mảng 
- Viết chương trình tìm số lớn nhất của một dãy số cho trước
c. Thái độ: Học tập nghiêm túc, chuyên cần, hợp tác, phối hợp cùng giáo viên, bạn bè nâng cao trình độ kiến thức, rèn luyện khả năng tư duy, sáng tạo.
- Có ý thức tự giác cao và có tính thần giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.
- Yêu thích môn Tin học và hình thành ý thức vận dụng các kiến thức đã học để áp dụng có hiệu quả trong thực tiễn cuộc sống.
2. Định hướng phát triển năng lực học sinh: 
- Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề:
+ Biết cách nguyên cứu các tình huống gợi vấn đề, từ đó học sinh phát hiện vấn đề, tìm cách giải quyết vấn đề. 
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin:
+Biết cách vận dụng kiến thức đã học và các nhu cầu cần thiết cho cuộc sống.
- Năng lực hợp tác và năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng công nghệ thông tin..
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Giáo viên:
- Hệ thống câu hỏi, bài tập.
- Phòng máy, Tivi,... phục vụ cho dạy và học lý thuyết và thực hành.
 2. Học sinh:
- Hệ thống kiến thức cũ có liên quan.
- Bảng nhóm: dùng để mô tả ngắn gọn sản phẩm của nhóm.
- Chuẩn bị nội dung chủ đề mới.
- Đồ dùng học tập, tập vở, bút, sách giáo khoa.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động I: Tình huống xuất phát/Khởi động (Dự kiến thời lượng 5’)
- Mục tiêu hoạt động: Giới thiệu chung các nội dung cần tìm hiểu, khơi gợi hứng thú, tìm hiểu, khám phá kiến thức
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm,
đánh giá kết quả hoạt động
Giới thiệu về nội dung cần tìm hiểu:
-DỮ LIỆU KIỂU MẢNG
-LÀM VIỆC VỚI BIẾN MẢNG
-SỬ DỤNG CÁC BIẾN KIỂU MẢNG VÀ CÂU LỆNH LẶP
Giới thiệu nội dung bài học. 
-1./ DÃY SỐ VÀ BIẾN MẢNG
-2./ VÍ DỤ VỀ BIẾN MẢNG
-3./ TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ NHỎ NHẤT CỦA DÃY SỐ
Các thành phần chính của chủ đề:
-1./ DÃY SỐ VÀ BIẾN MẢNG
-2./ VÍ DỤ VỀ BIẾN MẢNG
-3./ TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ NHỎ NHẤT CỦA DÃY SỐ
Hoạt động II: Hình thành kiến thức (Dự kiến thời lượng 130’)
1. Nội dung 1 (Dự kiến thời lượng 40’)
- Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh khám phá và tìm hiểu DÃY SỐ VÀ BIẾN MẢNG. Thảo luận, nguyên cứu, đúc kết kiến thức, kĩ năng cần thiết
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm,
đánh giá kết quả hoạt động
Nội dung 1. DÃY SỐ VÀ BIẾN MẢNG:
Trình bày hình ảnh minh họa, đặt các tình huống, vấn đề cần tìm hiểu, khám phá, giải quyết:
Ví dụ: Người ta thu thập thông tin về thu nhập của từng hộ trong gia đình ở một địa phương và tính thu nhập trung bình của hộ gia đình ở địa phương đó. So sánh độ lệch của thu nhập từng hộ gia đình với mức thu nhập trung bình.
Giả sử số hộ gia đình được khảo sát là 50. Viết đoạn chương trình giải quyết bài toán trên.
Phương thức tổ chức hoạt động học tập:
(Tổ chức HS hoạt động nhóm)
* Hoạt động:Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV: Yêu cầu các nhóm nguyên cứu giải đáp các vấn đề để hình thành kiến thức
*Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV:Quan sát, theo dõi các nhóm hoạt động
*Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV: Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Yêu cầu các nhóm nhận xét, đánh giá các nhóm còn lại (nhóm 1 đánh giá nhóm 3, nhóm 2 đánh giá nhóm 4... hoặc cho các nhóm tự đánh giá, chấm điểm chéo nhau)
*Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động:
GV:Thông qua các nhóm tự nhận xét, đánh giá với nhau thì GV đưa ra nhận xét chung về kết quả thực hiện nhiệm vụ của từng nhóm (ghi điểm cho từng nhóm) và đưa ra đáp án, kết quả chuẩn nhất cho nội dung trên.
1.Nội dung 1. DÃY SỐ VÀ BIẾN MẢNG:
 Ví dụ:
Var a, ThunhapTB: real ; i: integer ;
Begin ThunhapTB := 0 ;
For i:= 1 to 50 do Begin
Write (‘Thu nhap cua gia dinh thu ‘ , i) ; Readln (a) ; 
ThunhapTB:= ThunhapTB + a End;
ThunhapTB := ThunhapTB / 50 ;
For i:= 1 to 50 do Begin
Write (‘Thu nhap cua gia dinh thu ‘ , i) ; Readln (a) ;
Write (‘Do lech so voi thu nhap trung binh la: ‘ , a - ThunhapTB)
End; End.
Nhận xét: Tại một thời điểm, một biến chỉ lưu được một giá trị nên với đoạn chương trình trên ta phải thực hiện nhập nhiều lần và nhập lại mức thu nhập của từng hộ gia đình nên tốn nhiều thời gian và công sức.
Trình bày hình ảnh minh họa, đặt các tình huống, vấn đề cần tìm hiểu, khám phá, giải quyết:
Ví dụ 1: Giả sử chúng ta cần viết chương trình nhập điểm kiểm tra của các học sinh trong một lớp và sau đó in ra màn hình điểm số cao nhất.
Nhập và đọc dữ liệu vào biến:
 Write(‘Nhap diem_1 = ‘); readln(diem_1); 
 Write(‘Nhap diem_2 = ‘); readln(diem_2);
 Write(‘Nhap diem_3 = ‘); readln(diem_3);
Phân tích: Để nhập và lưu điểm kiểm tra của các học sinh ta cần khai báo nhiều biến: Var diem_1, diem_2, diem_3,  : real;
Nhận xét: với đoạn chương trình trên ta phải sử dụng nhiều biến lưu điểm trung bình học sinh nên khó nhớ và câu lệnh: Write (‘Nhap diem .. ‘) ; Read() ;
được lặp lại nhiều lần
Giải pháp: Ta có thể lưu nhiều dữ liệu có liên quan với nhau (như diem_1, diem_2, diem_3, ) bằng một biến duy nhất và đánh số “thứ tự” cho các giá trị đó, ta có thể sử dụng quy luật tăng giảm của “số thứ tự” và một vài lệnh lặp để xử lý dữ liệu một cách đơn giản hơn. 
VD: For i :=1 to 50 do 
 Begin Write(‘Nhap diem ‘, i ,‘ = ‘); readln( diem [ i ] ) ; End;
Trong đó: diem[i] được gọi là biến mảng.
Em hiểu như thế nào là dữ liệu kiểu mảng ?
 -Em hãy thảo luận và trình bày
Phương thức tổ chức hoạt động học tập:
(Tổ chức HS hoạt động nhóm)
* Hoạt động:Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV: Yêu cầu các nhóm nguyên cứu giải đáp các vấn đề để hình thành kiến thức
*Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV:Quan sát, theo dõi các nhóm hoạt động
*Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV: Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Yêu cầu các nhóm nhận xét, đánh giá các nhóm còn lại (nhóm 1 đánh giá nhóm 3, nhóm 2 đánh giá nhóm 4... hoặc cho các nhóm tự đánh giá, chấm điểm chéo nhau)
*Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động:
GV:Thông qua các nhóm tự nhận xét, đánh giá với nhau thì GV đưa ra nhận xét chung về kết quả thực hiện nhiệm vụ của từng nhóm (ghi điểm cho từng nhóm) và đưa ra đáp án, kết quả chuẩn nhất cho nội dung trên.
Ví dụ 1./ 
Dữ liệu kiểu mảng: là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có chung một kiểu dữ liệu, gọi là kiểu của phần tử. Việc sắp xếp thứ tự được thực hiện thực hiện bằng cách gán cho mỗi phần tử một chỉ số. 
Ví dụ:
Trong đó:
-Tên mảng : A
-Số phần tử của mảng: 7. 
-Kiểu dữ liệu của các phần tử: Kiểu nguyên
-Khi tham chiếu đến phần tử thứ i - ta viết A[i]. 
Ví dụ: A[6] = 22. 
2. Nội dung 2 (Dự kiến thời lượng 45’ )
- Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh khám phá và tìm hiểu nội dung: VÍ DỤ VỀ BIẾN MẢNG.
Thảo luận, nguyên cứu, đúc kết kiến thức, kĩ năng cần thiết
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm,
đánh giá kết quả hoạt động
b.Nội dung 2. VÍ DỤ VỀ BIẾN MẢNG: 
Trình bày các hình ảnh minh họa, đặt các vấn đề, tình huống cần tìm hiểu, khám phá, giải đáp:
Cấu trúc khai báo kiểu mảng trong Pascal?
Ví dụ 1: giả sử chúng ta cần viết chương trình nhập điểm kiểm tra của các học sinh trong một lớp và sau đó in ra màn hình điểm số cao nhất. (khai báo biến mảng)
Chương trình có thể viết như sau:
Var diem_1, diem_2, diem_3, diem_4, diem_5,  , diem_50, Max :real; 
Begin
Write(‘Nhap diem_1’); Readln(diem_1); 
Write(‘Nhap diem_2’); Readln(diem_2);
Write(‘Nhap diem_50’); Readln(diem_50);
Max:=diem_1;
If Max<diem_2 then Max:=diem_2;
If Max<diem_50 then Max:=diem_50;
Write(‘Diem lon nhat la:’, Max);
readln; End.
*Chương trình có thể sử dụng biến mảng viết như sau:
Var diem: array[1..50] of real;
Max: real; i: integer;
Begin
For i:=1 to 50 do
Begin Write(‘Nhap diem’, i); Readln(diem[i]); End;
Max:=diem[1];
For i:= 2 to 50 do
If Max < diem[i] then Max := diem[i];
Write(‘Diem lon nhat la:’, Max);
readln;
End. 
 Phương thức tổ chức hoạt động học tập:
(Tổ chức HS hoạt động nhóm)
* Hoạt động:Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV: Yêu cầu các nhóm nguyên cứu giải đáp các vấn đề để hình thành kiến thức
*Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV:Quan sát, theo dõi các nhóm hoạt động
*Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV: Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Yêu cầu các nhóm nhận xét, đánh giá các nhóm còn lại (nhóm 1 đánh giá nhóm 3, nhóm 2 đánh giá nhóm 4... hoặc cho các nhóm tự đánh giá, chấm điểm chéo nhau)
*Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động:
GV:Thông qua các nhóm tự nhận xét, đánh giá với nhau thì GV đưa ra nhận xét chung về kết quả thực hiện nhiệm vụ của từng nhóm (ghi điểm cho từng nhóm) và đưa ra đáp án, kết quả chuẩn nhất cho nội dung trên.
2. VÍ DỤ VỀ BIẾN MẢNG 
Cú pháp khai báo biến mảng:
Var : array [..] of ;
 Trong đó:
-Chỉ số đầu, chỉ số cuối: là hai số nguyên.
-Chỉ số đầu ≤ chỉ số cuối
-Giữa hai chỉ số là dấu ..
-Kiểu dữ liệu có thể là integer hoặc real
Ví dụ: Var Chieucao : array[1..50] of real ;
Ví dụ 2: Giả sử ta cần viết chương trình nhập điểm từng môn học cho các học sinh trong một lớp và tính toán trên các điểm đó, mỗi học sinh có thể có nhiều điểm theo từng môn học
Phương thức tổ chức hoạt động học tập:
(Tổ chức HS hoạt động nhóm)
* Hoạt động:Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV: Yêu cầu các nhóm nguyên cứu giải đáp các vấn đề để hình thành kiến thức
*Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV:Quan sát, theo dõi các nhóm hoạt động
*Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV: Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Yêu cầu các nhóm nhận xét, đánh giá các nhóm còn lại (nhóm 1 đánh giá nhóm 3, nhóm 2 đánh giá nhóm 4... hoặc cho các nhóm tự đánh giá, chấm điểm chéo nhau)
*Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động:
GV:Thông qua các nhóm tự nhận xét, đánh giá với nhau thì GV đưa ra nhận xét chung về kết quả thực hiện nhiệm vụ của từng nhóm (ghi điểm cho từng nhóm) và đưa ra đáp án, kết quả chuẩn nhất cho nội dung trên.
Ví dụ 2.
Ta có thể khai báo nhiều biến mảng như sau:
Khai báo biến:
Var diemtoan: array[1..50] of real;
Var diemvan: array[1..50] of real;
Var diemli: array[1..50] of real;
Hoặc:
Var diemtoan, diemvan, diemli: array[1..50] of real;
Việc truy cập tới phần tử bất kì của mảng được thực hiện thông qua chỉ số tương ứng của phần tử đó trong mảng
VD: Gán giá trị c ... TB);
Readln	
End.
IV. Câu hỏi/ bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực: 
1. Mức độ nhận biết:
Câu 1: Câu lệnh lặp whiledo có dạng đúng là:
A) While do; ; 	 B) While do;
C) While do ;	 D) While do ;
Câu 2: Vòng lặp while ..do là vòng lặp:
A) Chưa biết trước số lần lặp B) Biết trước số lần lặp
C.) Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là =100
Câu 3: Pascal sử dụng câu lệnh lặp nào sau đây để lặp với số lần chưa biết trước: 
A. Fordo 	B. Whiledo 	C. If..then 	D. Ifthenelse
Câu 4: Đâu là hoạt động lặp với số lần chưa biết trước?
A. Hàng ngày em đi học.	 B. Một tuần trường em tổ chức chào cờ 1 lần.
C. Ngày em đánh răng ba lần	 D. Em sẽ đến nhà bà ngoại chơi vào hôm cả bố và mẹ đi vắng.
Câu 5:Việc đầu tiên mà câu lệnh While ... do cần thực hiện là gì?
A. Thực hiện sau từ khóa Do 	B. Kiểm tra giá trị của 
C. Thực hiện câu lệnh sau từ khóa Then	D. Kiểm tra 
2. Mức độ thông hiểu :
Câu 6: Vòng lặp While – do kết thúc khi nào?
A. Khi một điều kiện cho trước hết thỏa mãn	B. Khi đủ số vòng lặp
C. Khi tìm được Output	D. Tất cả các phương án
Câu 7: Câu lệnh lặp whiledo có dạng đúng là:
A. X:=10; While x:=10 do x:=x+5	B. x:=10 While x=10 do x:=x+5;
C. x:=10; While x=10 do x:=x+5;	D. x:=10; Write x=10 to x:=x+5;
Câu 8: Khi sử dụng lệnh lặp While ... do cần chú ý điều gì?
A. Số lần lặp	B. Số lượng câu lệnh
C. Điều kiện dần đi đến sai	D. Điều kiện dần đi đến đúng.
3. Mức độ vận dụng:
Câu 9:Hãy cho biết kết quả của đoạn chương trình dưới đây:
a:=10; While a < 11 do write (a);
A. Trên màn hình xuất hiện một số 10	B. Trên màn hình xuất hiện 10 chữ a
C. Trên màn hình xuất hiện một số 11	D. Chương trình bị lặp vô tận
Câu 10 : Khi chạy đoạn chương trình :
s:=0;
while s < 1 do begin s:=s+1; writeln(s); end;
chương trình lặp bao nhiêu lần : 
A.0 	B. 1 	C.10 	D. Chương trình bị lặp vô tận
Câu 11: Hãy đưa ra kết quả trong đoạn lệnh: 
   x:=1; While x<=5 do write(‘Hoa hau’);
A. x:=1 	B. X>=5 	C.Lặp vô hạn lần	D. Không có kết quả. 
Câu 12: Cho biết câu lệnh sau While  Do thực hiện mấy lần trong đoạn chương trình sau: 
   i := 5;
   While i>=1 do i := i – 1;
A. 1 lần 	B. 2 lần 	C. 5 lần 	D. 6 lần
Câu 13: .Khi chạy đoạn chương trình :
s:=0;
while s < 1 do s:= s+1;
writeln(s);
Kết quả in lên màn hình số lần của s là : 
A.0 	B. 1 	C. 3	D.4
Câu 14 : Khi chạy đoạn chương trình :
s:=0;
while s < 1 do writeln(s);
chương trình lặp bao nhiêu lần : 
A.0 	B. 1 	C.10 	D. Chương trình bị lặp vô tận
Câu 15: .Khi chạy đoạn chương trình :
 s:=1;
while s < 10 do s:= s+2;
writeln(s);
 Kết quả in lên màn hình của S là : 
A.5 	B. 7 	C.9 	D. 11
Câu 16: Hãy đọc đoạn chương trình sau:
While a<b do a:=a+1;
Khi a = 1, b = 4 thì kết quả cuối cùng a bằng bao nhiêu
A.3 	B. 4	C.5 	D. 6
Câu 17: Trong ngôn ngữ Pascal, đoạn chương trình sau thực hiện bao nhiêu vòng lặp?
S:=2; n:=0; While s<=10 do Begin n:=n+1; s:= s+ n end;
A. 3 lần	B. 4 lần	C. 5 lần	D. 6 lần
Câu 18: Tìm hiểu đoạn lệnh sau và cho biết với đoạn lệnh đó chương trình thực hiện bao nhiêu vòng lặp?
 Var a:integer;
	 Begin 
 a:=7; 
 While a< 6 do a:=a+1;
 End.
A.5 	B. 6 	C.Không lặp 	D. Lặp vô hạn lần
Câu 19:Câu lệnh sau giải bài toán nào:
 While M N do
If M > N then M:=M-N else N:=N-M;
A. Tìm UCLN của M và N	B. Tìm BCNN của M và N
C. Tìm hiệu nhỏ nhất của M và N	D. Tìm hiệu lớn nhất của M và N
4. Mức độ vận dụng cao:
Câu 20: Tính tống S = 1 + 2 + 3 +  + n +  cho đến khi S>108. Điều kiện nào sau đây cho vòng lặp while – do là đúng: 
A. While S>=108 do	B. While S < 108 do	
C. While S = E8 do
KIỂM TRA GIỮA KỲ II
Thời lượng thực hiện:1 tiết
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
-Kiến thức :	
- Kiểm tra kiến thức về:
- Câu lệnh điều kiện ifthen, và if..thenelse.
- Câu lệnh lặp với số lần biết trước fordo.
- Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước whiledo
-Kỹ năng : 
- Viết được chương trình Pascal đơn giản, câu lệnh vào ra để nhập thông tin từ bàn phím và đưa thông tin ra màn hình. 
- Xác định được thuật toán của một số bài toán.
- Biết được câu lệnh để khai báo biến trong chương trình.
-Thái độ : 
- Nghiêm túc, trật tự trong quá trình làm bài kiểm tra.
- Có ý thức, thói quen suy nghĩ và làm việc hợp lý, khoa học và chính xác
- Có ý thức về một số vấn đề về xã hội, kinh tế, đạo đức liên quan đến tin học.
2. Định hướng phát triển năng lực học sinh
- Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề:
+ Biết cách nghiên cứu các tình huống gợi vấn đề, từ đó học sinh phát hiện vấn đề, tìm cách giải quyết vấn đề. 
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin:
- Viết được chương trình sử dụng cú pháp While  do, If  then, for  do để viết chöông trình.
II. Bảng mô tả ma trận đề
 Cấp độ
Chủ đề
Nội dung chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Lặp với số lần chưa biết trước
Biết câu lệnh lặp chưa xác định.
- Cú pháp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while  do
- Sơ đồ khối của câu lệnh lặp - Lặp vô hạn lần và những lỗi lập trình cần tránh 
Thể hiện được câu lệnh lặp while ..do.
- Xác định được bài toán và thuật toán của một số bài toán thông qua câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while  do
Xác định được giá trị sau khi thực hiện câu lệnh lặp.
- Viết được chương trình sử dụng cú pháp của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while  do
- Vận dụng giải được bài toán khó bằng câu lệnh lặp While do
Số câu
7
1
3
1
1
4
17
Số điểm
2.5đ
1.5đ
1.5đ
1.5đ
2đ
1đ
10đ
Tỉ lệ %
25%
15%
15%
15%
20%
10%
100%
Tổng số câu
7
1
3
1
1
4
17
Tổng số điểm
2.5đ
1.5đ
1.5đ
1.5đ
2đ
1đ
10đ
Tỉ lệ %
25%
15%
15%
15%
20%
10%
100%
III. Đề kiểm tra 
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)
I. (3,0 điểm)Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: 
Câu 1: .Khi chạy đoạn chương trình :
s:=0;
while s < 1 do s:= s+1;
writeln(s);
Kết quả in lên màn hình số lần của s là : 
A.0 	B. 1 	C. 3	D.4
Câu 2: Tìm hiểu đoạn lệnh sau và cho biết với đoạn lệnh đó chương trình thực hiện bao nhiêu vòng lặp?
 Var a:integer;
	 Begin 
 a:=7; 
 While a< 6 do a:=a+1;
 End.
A.5 	B. 6 	C.Không lặp 	D. Lặp vô hạn lần
Câu 3:Câu lệnh sau giải bài toán nào:
 While M N do
If M > N then M:=M-N else N:=N-M;
A. Tìm UCLN của M và N	B. Tìm BCNN của M và N
C. Tìm hiệu nhỏ nhất của M và N	D. Tìm hiệu lớn nhất của M và N
Câu 4: Trong ngôn ngữ Pascal, đoạn chương trình sau thực hiện bao nhiêu vòng lặp?
S:=2; n:=0; While s<=10 do Begin n:=n+1; s:= s+ n end;
A. 3 lần	B. 4 lần	C. 5 lần	D. 6 lần
Câu 5: Hãy đọc đoạn chương trình sau:
While a<b do a:=a+1;
Khi a = 1, b = 4 thì kết quả cuối cùng a bằng bao nhiêu
A.3 	B. 4	C.5 	D. 6
Câu 6: Cho biết câu lệnh sau While  Do thực hiện mấy lần trong đoạn chương trình sau: 
   i := 5;
   While i>=1 do i := i – 1;
A. 1 lần 	B. 2 lần 	C. 5 lần 	D. 6 lần
Câu 7: Đâu là hoạt động lặp với số lần chưa biết trước?
A. Hàng ngày em đi học.	 B. Một tuần trường em tổ chức chào cờ 1 lần.
C. Ngày em đánh răng ba lần	 D. Em sẽ đến nhà bà ngoại chơi vào hôm cả bố và mẹ đi vắng.
Câu 8:Hãy cho biết kết quả của đoạn chương trình dưới đây:
a:=10; While a < 11 do write (a);
A. Trên màn hình xuất hiện một số 10	B. Trên màn hình xuất hiện 10 chữ a
C. Trên màn hình xuất hiện một số 11	D. Chương trình bị lặp vô tận
Câu 9: Vòng lặp While – do kết thúc khi nào?
A. Khi một điều kiện cho trước được thỏa mãn	B. Khi đủ số vòng lặp
C. Khi tìm được Output	D. Tất cả các phương án
Câu 10: Câu lệnh lặp whiledo có dạng đúng là:
A) While do; ; 	 B) While do;
C) While do ;	 D) While do ;
Câu 11: Vòng lặp while ..do là vòng lặp:
A) Chưa biết trước số lần lặp B) Biết trước số lần lặp
C.) Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là =100
Câu 12:Việc đầu tiên mà câu lệnh While ... do cần thực hiện là gì?
A. Thực hiện sau từ khóa Do 	B. Kiểm tra giá trị của 
C. Thực hiện câu lệnh sau từ khóa Then	D. Kiểm tra 
II. ( 1,0 điểm) Điền từ:
Câu 1: Cho các cụm từ: (đúng sang sai ,vòng lặp vô hạn lần, thay đổi, giá trị các biến)
Khi thực hiện vòng lặp, ............................. trong điều kiện của câu lệnh phải được ........................để sớm hay muộn giá trị của điều kiện được chuyển từ............................... Chỉ như thế chương trình mới không rơi vào ...................................
III. ( 1,0 điểm) Nối A và B để được câu hoàn chỉnh: 
A
B
Trả lời
a) Câu lệnh lặp biết trước số lần lặp
1) While do 
a)-
b) Câu điều kiện dạng thiếu
2) For := to do ;
b)-
c)Câu điều kiện dạng đủ
3)If then ; 
c)-..
d)Câu lệnh lặp chưa biết trước số lần lặp
4) If then else ;
d)-
B. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Câu 1. ( 1,5 điểm) Nêu hoạt động câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước? Vẽ sơ đồ? 
Câu 2: ( 1,5 điểm) Cho chương trình sau:
Program ct;
Uses crt;
 Var a: integer;
Begin
a:=5;
while a<6 do write (‘A’); 
readln; 
end. 
Kiểm tra chương trình và cho biết chương trình bị lỗi gì? Sửa lỗi sai
Câu 3. ( 2 điểm) Viết chương trình tính trung bình của n số thực X1 , X2 , X3 , , Xn . Các số n và X1 , X2 , X3 , , Xn được nhập vào từ bàn phím.
IV. Đáp án và hướng dẫn chấm
A. TRẮC NGHIỆM: (5điểm)
I.Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: (3,0 điểm)
 Mỗi câu lựa chọn đúng được ( 0,25 điểm)
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐÁP ÁN
B
C
A
B
B
C
A
D
A
D
A
B
II. ( 1,0 điểm) Sử dụng các từ gợi ý (xác định, kết quả, thuật toán, điều kiện) điền vào chổ trống (...) cho thích hợp: Mỗi chỗ điền đúng được ( 0,25 điểm)
giá trị các biến
thay đổi
đúng sang sai
vòng lặp vô hạn lần
III. ( 1,0 điểm) Nối A và B để được câu hoàn chỉnh: 
A+2
B+3
C+4
D+1
B. TỰ LUẬN (5 điểm) (Chung cả hai đề)
Câu
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐIỂM
Câu 1
(1.5 điểm)
Hoạt động: 
- B1. Kiểm tra điều kiện.
- B2. Nếu điều kiện sai, câu lệnh sẽ bị bỏ qua và
 việc thực hiện câu lệnh lặp kết thúc. Nếu điều 
kiện đúng, thực hiện câu lệnh và quay lại B1
1
0.5
Câu 2
(1.5 điểm)
Chương trình bị lỗi lặp vô hạn lần
0.5
Sửa lỗi : while a<6 do 
	Begin write (‘A’); 	a:=a+1; End;
1
Câu 3
(2 điểm)
Program ct;
Uses crt;
Var n, dem: integer;
 x, TB: real;	
0. 5
Begin
 	 dem:=0; TB:=0;
Writeln( ‘Nhap n so thuc’); Readln(n);	
While dem<n do	
Begin
Dem:= dem +1;
Write(‘ nhap so thu’, dem); Readln( x);
TB:=TB+x;	
End;
1
TB:=TB/n;
Writeln(‘TBC cua’, n, ‘ so la’, TB);
Readln	
	End.
0.5
V. Thống kê kết quả 
TT
Lớp
Sĩ số
Kém
Yếu
TB
Khá
Giỏi
TB trở lên
0.0 đến < 3.5
3.5 đến < 5.0
5.0 đến < 6.5
6.5 đến < 8.0
8.0 đến 10.0
5.0 đến 10.0
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
1
8A6
2
8A2
3
8A8
VI. Nhận xét, rút kinh nghiệm 
.
.
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_tin_hoc_lop_8_chu_de_lam_viec_voi_day_so_nam_hoc.docx