I/MỤC TIU:
1.Kiến thức:
Phn biệt được vết thương lm tổn thương động mạch,tĩnh mạch,mao mạch .
Biết buộc ga rơ,v nắm vững những quy định khi đặt ga rơ.
2.Kỹ năng:
Rnluyện kỹ năng băng bĩ vết thương.
II/ĐỒ DNG DẠY HỌC:
+GV chuẩn bị:
Băng bơng ,dy cao su,vải mềm sạch.
+HS chuẩn bị:
Theo nhĩm. Băng :1 cuộn.,Gạc :2 miếng,Bơng :1 cuộn nhỏ.
Dy cao su hay dy vải. Một miếng vải mềm
TIẾT 20. ngày soạn:26/10/2009 GV:võ vănchi. THỰC HÀNH SƠ CỨU CẦM MÁU I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Phân biệt được vết thương làm tổn thương động mạch,tĩnh mạch,mao mạch . Biết buộc ga rơ,và nắm vững những quy định khi đặt ga rơ. 2.Kỹ năng: Rènluyện kỹ năng băng bĩ vết thương. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: +GV chuẩn bị: Băng bơng ,dây cao su,vải mềm sạch. +HS chuẩn bị: Theo nhĩm. Băng :1 cuộn.,Gạc :2 miếng,Bơng :1 cuộn nhỏ. Dây cao su hay dây vải. Một miếng vải mềm III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/KIỂM TRA: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2/BÀI MỚI: vận tốc máu ở mỗi loại mạch là khác nhau-vậy khi mạch máu tổn thương thì chúng ta phải xử lý như thế nào? HOẠT ĐỘNG 1:TÌM HIỂU CÁC DẠNG CHẢY MÁU HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ KẾT LUẬN GV thơng báo các dạng chảy máu là: -chảy máu mao mạch. -chảy máu tĩnh mạch. -chảy máu động mạch. Em hảy cho biết biểu hiện của các dạng chảy máu đĩ? Cá nhân tự ghi nhận 3 dạng chảy máu.-->bằng kiến thức thục tế và suy đốn-trao đổi nhĩm-trả lời câu hỏi. đại diện nhĩm trình bày đáp án—các nhĩm bổ sung. KẾT LUẬN 1 -chảy máu mao mạch: Máu chảy ít --chậm. -chảy máu tỉnh mạch: Máu chảy nhiều. -chảy máu động mạch: Máu chảy thành tia. HOẠT ĐỘNG 2 :TẬP BĂNG BĨ VẾT THƯƠNG. Khi máu chảy ở lịng bàn tay thì phải băng bĩ như thế nào? GV quan sát các nhĩm làm việc --hướng dẫn giúp đỡ các nhĩm yếu.—cho các nhĩm đánh giá kết quả lẫn nhau. GV cơng nhận kiến thức đúng. Phân tích những đánh giá chưa Đúng của các nhĩm. Khi bị thương máu chảy ở động mạch cần băng bĩ như thế nào? Cho các nhĩm tự sửa sai. Các nhĩm tiến hành: Bước 1/cá nhân tự nghiên cứu SGK trang 61.thảo luận. Bước 2/Mỗi nhĩm tiến hành băng bĩ theo hương dẫn. Bước 3/Đại diện một số nhĩm trình bày các thao tác và mẫu băng bĩ của nhĩmà Các nhĩm quan sát,nhận xét. àbổ sung. YÊU CẦU: Mẫu băng gọn đẹp,khơng gây đau đớn cho nạn nhân. Mẫu băng khơng quá chặt,khơng quá lỏng. KẾT LUẬN 2 a/Băng bĩ vết thương ở lịng bàn tay.(chảy máu mao mạch và chảy máu tỉnh mạch) các bước tiến hành như SGK trang 61.b/Băng bĩ vết thương ở cổ tay.(chảy máu động mạch) Các bước tiến hành như SGK Trang 62. +lưu ý:cứ 15 phút nới dây ga rơ một lần và buộc lại vị trí Dây ga rơ cách vết thương khơng quá gần và khơng quá xa. HƯỚNG DẪN HS VIẾT THU HOẠCH Yêu cầu mỗi em viết một báo cáo theo mẫu CGK trang 63. IV/ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY +Nhận xét chung . -Khâu chuẩn bị của các nhĩm. -Ý thức học tập. -Kết quả thực hành của các nhĩm. V/ DẶN DỊ: Hồn thành bảng thu hoạch Điền vào các ơ trống trong bảng 19 SGK trang 63 bằng những nội dung thích hợp. Các kỹ năng học được Các thao tác Ghi chú 1/sơ cứu vết thương chảy máu mao mạch và tĩnh mạch 2/sơ cứu vết thương chảy máu động mạch.. + Ơn lại các kiến thức cấu tạo cơ quan hơ hấp đả học ở lớp 7. +Hồn thành bài thu hoạch trang 41&42 vở bài tập sinh 7 tập 1. +Nghiên cứu bài (HƠ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HƠ HẤP). +Trả lời các câu hỏi trong vở bài tập sinh lớp 7 tập 1 trang43,44. +Đọc EM CĨ BIẾT trang 45 vở BT.
Tài liệu đính kèm: