I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt
1. Kiến thức:
-Nêu được ý nghĩa của sự thành lập và ức chế của PXCĐK
- HS phân biệt được những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa các phản xạ có điều kiện ở người với các động vật và thú nói riêng
- HS trình bày được vai trò của tiếng nói, chữ viết và khả năng tư duy trừu tượng ở con người
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập bộ môn
III Đồ dùng dạy học
GV:Chuẩn bị các tư liệu về hoạt động thần kinh ở người.
HS: đọc bài trước ở nhà
IV. Tiến trình dạy học
1. ổn định(1)
2. Kiểm tra bài cũ: 5
?.Nờu ý nghĩa của sự thành lập và ức chế PXCĐK đối với đời sống các động vật và con người?.
?.Trỡnh bày quỏ trỡnh hỡnh thành PXCĐK và điều kiện để sự hỡnh thành cú kết quả?.
Tuần 29. Ngày soạn: 11/03/2011 Tiết 56. Ngày giảng: 16/03/2011 Bài 53. HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: -Nờu được nghĩa của sự thành lập và ức chế của PXCĐK - HS phân biệt được những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa các phản xạ có điều kiện ở người với các động vật và thú nói riêng - HS trình bày được vai trò của tiếng nói, chữ viết và khả năng tư duy trừu tượng ở con người 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Có ý thức học tập bộ môn III Đồ dùng dạy học GV:Chuẩn bị các tư liệu về hoạt động thần kinh ở người. HS : đọc bài trước ở nhà IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định(1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ ?.Nờu nghĩa của sự thành lập và ức chế PXCĐK đối với đời sống cỏc động vật và con người?. ?.Trỡnh bày quỏ trỡnh hỡnh thành PXCĐK và điều kiện để sự hỡnh thành cú kết quả?. 3. Bài mới Mở bài: 1’ GV: PXKĐK là cơ sở hoạt động của nhận thức, tinh thần , tư duy, trí nhớ ở người và 1 số động vật bậc cao. là biểu hiện của hoạt động thần kinh bậc cao. - Hoạt động thần kinh bậc cao ở người và động vật có đặc điểm gì giống và khác nhau? HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người 13’ GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, thảo luận: ?. Thông tin trên cho em biết những gì? ?.Lấy ví dụ trong đời sống về sự hình thành phản xạ có điều kiện và ức chế các phản xạ cũ? ?.Sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện ở người giống và khác nhau những điểm nào? GV hoàn thiện kiến thức cho HS HS nghiên cứu thông tin, thảo luận trình bày: +PXCĐK cú thể thành lập từ rất sớm và cũng xảy ra quỏ trỡnh ức chế. +Em bộ cú thúi quen bỳ bằng bỡnh sữa, lớn lờn PXCđK này khụng cũn phự hợp nữa nờn đó bị ức chế và phản xạ mới được thành lập là uống sữa bằng li. + Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện là hai quá trình thuận nghịch liên hệ mật thiết với nhau giúp cơ thể thích nghi với đời sống Nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận I.Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở người Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện là hai quá trình thuận nghịch liên hệ mật thiết với nhau giúp cơ thể thích nghi với đời sống Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của tiếng nói và chữ viết 15’ GV yêu cầu HS thảo luận: ?.Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống con người? ?.Lấy ví dụ minh họa? GV hoàn thiện kiến thức cho HS HS đọc thông tin, thảo luận trả lời: + Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện + Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau +Vớ dụ : Núi đến ô chanh ằ ta cú thể hỡnh dung đến quả chanh tươicú vị chua hoặc khi đọc chữ con người cú thể xỳc động như : vui, buồnhoặc nhờ tiếng núi và chữ viết con người cú thể trao đổi giao tiếp. Hs nhận xét, bổ sung II. Vai trò của tiếng nói và chữ viết 1. Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện 2. Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau Hoạt động 3: Tìm hiểu tư duy trừu tượng ở con người 6’ GV phân tích cho HS thấy được khả năng tư duy trừu tượng của con người thông qua các ví dụ: con gà, con trâu, con bò... có đặc điểm chung từ đó xây dựng khái niệm “Động vật” GV hoàn thiện kiến thức cho HS GV yêu cầu HS đọc kết luận chung HS lắng nghe và ghi nhớ III. Tư duy trừu tượng - Từ những thuộc tính chung của sự vật, con người khái quát hóa thành những khái niệm được diễn giải bằng từ ngữ - Khả năng khái quát, tư duy là cơ sở của tư duy trừu tượng 4. Kiểm tra đánh giá(3) - Trình bày ý nghĩa của sự hình thành và ức chế các phản xạ có điều kiện? - Trình bày vai trò của tiếng nói và chữ viết? 5. Dặn dò(1) - Học bài , trả lời cõu hỏi cuối bài. - Soạn bài mới: Tỡm hiểu nghĩa của giấc ngủ và cỏch vệ sinh hệ thần kinh Tuần 29. Ngày soạn: 11/03/2011 Tiết 57. Ngày giảng: 18/03/2011 Bài 54. VỆ SINH HỆ THẦN KINH I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: - HS hiểu rõ được ý nghĩa sinh học của giấc ngủ đối với sức khỏe - HS trình bày được ý nghĩa của lao động, nghỉ ngơi hợp lý tránh ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh - Nêu rõ tác hại của ma túy và các chất gây nghiện đối với sức khỏe và hệ thần kinh. Xây dựng cho bản thân một kế hoạch họa tập và nghỉ ngơi hợp lý để đảm bảo cho học tập 2. Kĩ năng: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, sách báo để tìm hiểu các biện pháp bảo vệ hệ thần kinh. - Kỹ năng từ chối: không sử dụng, lạm dụng các chất kích thích hay chất ức chế hệ thần kinh. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, ứng xử/ giao tiếp trong khi thảo luận. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập bộ môn II. Đồ dùng dạy học GV: Chuẩn bị các tư liệu về tác hại của các chất gây nghiện, bảng phhụ HS :Xem bài trước ở nhà III. Tiến trình dạy học 1. ổn định(1) 2. Kiểm tra bài cũ(5’) - Trình bày ý nghĩa của sự hình thành và ức chế các phản xạ có điều kiện? - Trình bày vai trò của tiếng nói và chữ viết? 3. Bài mới Mở bài: Trong cuộc sống hàng ngày, nhiều công việc đôi khi làm ta mệt mỏi. Sự mệt mỏi này bắt nguồn từ hệ thần kinh sau đó tới các cơ quan khác. Vậy để có hệ thần kinh khoẻ mạnh, hoạt động của cơ thể hợp lí chúng ta cần làm gì? Đó là nội dung của bài học hôm nay.1’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khỏe 15’ GV yêu cầu HS thảo luận: ?. Vì sao nói giấc ngủ là một nhu cầu sinh lí của cơ thể, giấc ngủ có ý nghĩa như thế nào đối với sức khỏe ? ?.Muốn có giấc ngủ tốt cần những điều kiện gì, nêu những yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến giấc ngủ? Gv: Bản chất của giấc ngủ là quá trình ức chế tự nhiên của vỏ não. Nhu cầu về giấc ngủ đối với từng người ở các độ tuổi khác nhau thì khác nhau . ?.Để cú giấc ngủ tốt cần cú những biện phỏp gỡ ? GV hoàn thiện kiến thức cho HS: HS thảo luận sau đó trình bày: +Hưng phấn và ức chế là 2 mặt đối lập trong hoạt động thần kinh, nhờ đú mà đảm bảo sự cõn bằng trong hoạt động của hệ thần kinh. +í nghĩa: Ngủ là một quá trình ức chế của bộ não đảm bảo sự phục hồi khả năng làm việc của hệ thần kinh sau một ngày học tập và lao động. +Điều kiện: tạo phản xạ cho giấc ngủ, tạo một động hỡnh: rữa mặt, đỏnh răng trước khi đi ngủ, hớt thở sõu... +Yếu tố: ăn no quỏ,dựng chất kớch thớch: trà đậm, cafờ, thuốc lỏ trước khi ngủ... + Cơ thể sảng khoái, chỗ ngủ thuận lợi ,không dùng các chất kích thích ảnh hưởng tới giấc ngủ. Hs: nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận I.í nghĩa của giấc ngủ đối với sức khỏe - Ngủ là một quá trình ức chế của bộ não đảm bảo sự phục hồi khả năng làm việc của hệ thần kinh sau một ngày học tập và lao động. - Biện pháp: + Cơ thể sảng khoái + Chỗ ngủ thuận lợi + Không dùng các chất kích thích ảnh hưởng tới giấc ngủ Hoạt động 2: Tìm hiểu sự lao động và nghỉ ngơi hợp lí 10’ GV yêu cầu HS thảo luận: ?.Tại sao không nên làm việc quá sức ? Thức quá khuya? ?.Muốn giữ gỡn và bảo vệ hệ thần kinh ta phải chỳ điều gỡ ?. GV hoàn thiện kiến thức cho HS HS đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày: +Vỡ làm việc quỏ sức và thức khuya sẽ ảnh hưởng đến hệ thần kinh mà sức khỏe con người phụ thuộc vào hệ thần kinh. +Đảm bảo giấc ngủ hằng ngày + Tránh lo âu, suy nghĩ + Có chế độ làm việc hợp lí Nhận xét, bổ sung II. Lao động và nghỉ ngơi hợp lí - Để giữ gìn và bảo vệ hệ thần kinh cần: + Đảm bảo giấc ngủ hằng ngày + Tránh lo âu, suy nghĩ + Có chế độ làm việc hợp lí Hoạt động 3: Tìm hiểu tác hại của việc lạm dụng các chất kích thích và ức chế đối với hệ thần kinh 10’ GV yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bảng 54 trang 172 dựa trên sự hiểu biết của bản thân ?.Việc dồn bài để đến gần kiểm tra mới học dồn dập. Việc làm này cú nờn khụng và cú ảnh hưởng gỡ đến hệ thần kinh khụng? GV hoàn thiện kiến thức cho HS GV yêu cầu HS đọc kết luận chung HS hoàn thành bảng và trình bày: +Học dồn dập tức là nghỉ ngơi khụng hợp lớ và khi học khụng kịp phải thức khuya thậm chớ phải dựng chất kớch thớch...Hậu quả sỏng dậy trễ và làm bài với năng suất thấp vỡ thần kinh và thể lực quỏ mẹt mỏi. Hs nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận III. Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế đối với hệ thần kinh - Chất kích thích: rượu, nước chè, cà phê làm cho hoạt động vỏ não bị rối loạn, trí nhớ kém, kích thích hệ thần kinh gây khó ngủ - Chất gây nghiện: Thuốc lá, ma túy.. làm cơ thể suy yếu, dễ mắc các bệnh ung thư, khả năng làm việc trí óc giảm, suy yếu giống nòi, cạn kiệt kinh tế, lây nhiễm HIV, mất nhân cách 4. Kiểm tra đánh giá(2’) - Trình bày ý nghĩa sinh học của giấc ngủ. Muốn đảm bảo giấc ngủ tốt cần những điều kiện gì? - Trình bày tác hại của các chất kích thích và gây nghiện? 5. Dặn dò(1) - Học bài ,trả lời cõu hỏi cuối bài. - Soạn bài mới: chuẩn bị nội dung để kiểm tra 1 tiết. ..
Tài liệu đính kèm: