Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 tiết 40: Nói giảm nói tránh

Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 tiết 40: Nói giảm nói tránh

 KIÓM TRA BµI Cò:

Câu hỏi:

? Thế nào là nói quá? Nêu tác dụng? Lấy ví dụ?

Trả lời:

- Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại tính chất sự việc, hình thức đc miêu tả nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

VD: - Đen như cột nhà cháy

 - Gáy như sấm

• Vào bài:

Nhân dân ta thường nói:

Lời nói chẳng mất tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

Đó là lời nhắc nhở trong khi giao tiếp, để có lời nói làm vừa lòng người cần thể hiện thái độ lịch sự, nhã nhặn của người nói, sự quan tâm, tôn trọng của người nói đối với người nghe, tạo phong cách nói năng đúng mực của con người có giáo dục có văn hoá. Vì vậy người ta thường dùng cách nói giảm nói tránh. Vậy thế nào là nói giảm nói tránh. Ta vào bài học hôm nay.

 

doc 9 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 666Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 tiết 40: Nói giảm nói tránh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KIÓM TRA BµI Cò: 
Câu hỏi: 
? Thế nào là nói quá? Nêu tác dụng? Lấy ví dụ?
Trả lời: 
- Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại tính chất sự việc, hình thức đc miêu tả nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
VD: - Đen như cột nhà cháy
	 - Gáy như sấm
Vào bài:
Nhân dân ta thường nói:
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Đó là lời nhắc nhở trong khi giao tiếp, để có lời nói làm vừa lòng người cần thể hiện thái độ lịch sự, nhã nhặn của người nói, sự quan tâm, tôn trọng của người nói đối với người nghe, tạo phong cách nói năng đúng mực của con người có giáo dục có văn hoá. Vì vậy người ta thường dùng cách nói giảm nói tránh. Vậy thế nào là nói giảm nói tránh. Ta vào bài học hôm nay.
	Tiết 40
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
G: Nói giảm nói tránh là cách nói ntn, tác dụng của nói giảm nói tránh? PI
 Đèn chiếu: HS đọc VD a
Chú ý các từ in đậm.
? Bác viết di chúc: “đi gặp cụ Các Mác, Lê-nin và c¸c vị c¸ch m¹ng đàn anh khác” có ý nghĩa gì?
G: Bác Hồ vị cha già, vị lãnh tụ thiên tài của Việt Nam. Sau một thời gian lâm bệnh Bác cảm thấy sức khoẻ của mình không qua khỏi. Để tránh đột ngột cho cả nước. Bác viết di chúc để lại. Bác ra đi vào ngày 2/9/1969, để lại muôn vàn thương tiếc cho dân tộc.
? Vì sao Bác viết như vậy? Nhằm mục đích gì?
Đèn chiếu: HS đọc VD b
? Đi có nghĩa là gì ?
? Vì sao tác giả lại dùng từ đi mà không dùng từ chết ? 
G : Trong giây phút Bác ra đi, xúc động trước những mất mát to lớn của toàn dân tộc, nhà thơ Tố Hữu đã sáng tác bài thơ Bác ơi để bộc lộ niềm thương nhớ của toàn dân tộc. Từ đi thay cho từ chết giảm đi sự quá đau buồn, không muốn tin điều đó là sự thật.
Đèn chiếu: HS đọc VD c
? Chẳng còn có nghĩa là gì ? 
GV : Anh Lượng đi bộ đội, khi được nghỉ phép về thăm nhà thì bố mẹ không còn nữa, ái ngại trước tình cảnh của anh những người hàng xóm xung quanh bày tỏ thông cảm chia xẻ nỗi đau mất mát của anh.
? Cách nói như vậy có tác dụng gì ?
? Cũng nói về cái chết còn có cách nói nào khác không ?
VD : qua đời, mất, hi sinh, từ trần.
G : Khi giao tiếp chúng ta cần lưu ý sử dụng từ ngừ cho phù hợp với đối tượng, tuổi tác, quan hệ thứ bậc xã hội và hoàn cảnh giao tiếp.
VD : Băng hà-> vua chúa..
 Hi sinh : Chiến sĩ hi sinh vì tổ quốc
Vậy từ đi, chẳng còn đều nói đến cái chết. Tại sao tác giả không dùng từ chết mà thay thế các từ khác có tác dụng gì ?
Đèn chiếu: HS đọc VD2
Chú ý từ in đậm.
? Tìm từ đồng nghĩa với từ bầu sữa? 
-> Bầu vú ( theo cách gọi sinh học) nhưng tác giả thay bằng từ bầu sữa.mà không dùng từ ngữ khác cùng nghĩa.
? Cách gọi như vậy có tác dụng gì?
G: Em bé bị đi ngoài
-> Không cần giải thích ai cũng hiểu từ đó. Còn rất nhiều cách gọi khác: Đi nhanh về chậm , đi vệ sinh...-> cách nói như vậy vừa dễ nghe vừa gây cười mà tránh đi sự thô tục.
Đèn chiếu: HS đọc VD3
? Em có nhận xét gì về ý nghĩa của 2 câu?
-> giống nhau
? Cách nói ntn?
->Khác nhau
? Theo em, em thích cách nhận xét nào hơn ?
- C1 : căng thẳng, nặng nề
- C2: tạo cảm giác nhị nhàng tế nhị hơn.
GV : Khi nhận xét về ai chúng ta nên lựa lời, nhẹ nhàng để người nghe dễ tiếp nhận ý kiến.
? Đồng nghĩa với tử thi là gì ?
? Tại sao không gọi là xác chết mà gọi là tử thi ?
GVKQ : Qua 4 VD chúng ta vừa phân tích cách diễn đạt tế nhị, tránh đi cảm giác quá đau buồn, tránh đi sự tục, ghê sợ. Cách diễn đạt trên người ta gọi là cách nói giảm nói tránh.
? Vậy thế nào là nói giảm nói tránh ?
HS đọc ghi nhớ : Đèn chiếu 
GV phân tích theo VD trên máy chiếu
? Tìm từ đồng nghĩa với từ chết ? ch«n ?
->Ngoài cách nói giảm nói tránh ta còn sử dụng từ đồng nghĩa( đi, chẳng còn). Tránh đi sự đau buồn.
? Có cách nói nào khác ?
 H : Bài thơ anh chưa được hay lắm
? Chưa được hay là từ gì ?-> Phủ định từ trái nghĩa 
? Tìm cách nói nhẹ nhàng, lịch sự hơn ?
->Cách nói vòng-> cho kín đáo, tế nhị hơn.
VD : 
- Anh sẽ không sống được lâu nữa đâu.
- Anh sẽ không được lâu nữa đâu.
-> Nói trống(Câu tỉnh lược).
GV : trong khi giao tiếp để có lời nói làm vừa lòng người cần thể hiện thái độ lịch sự, nhã nhặn của người nói, sự quan tâm , tôn trọng của người nói đối với người nghe, tạo phong cách nói năng đúng mực của con người có giáo dục có văn hoá. Người ta thường dùng cách nói giảm nói tránh .
Chuyển ý : Để khắc sâu kiến thức ta sang pII luyện tập
? Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh sau đây vào chỗ trống ?
HS ho¹t ®éng 5 nhãm
HS ho¹t ®éng 5 nhãm
Gv : Việc nói giảm nói tránh còn tuỳ thuộc vào tình huống giao tiếp.
VD : Trên ti vi thông báo tin buồn ta thường dùng từ : qua đời. mất, từ trần. Nhưng nếu là tin về tai nạn giao thông thường sử dụng từ chết. Như một lời cảnh báo nhắc nhở mọi người phải có ý thức diều khiển các phương tiện tham gia giao thông...
? LÊy 2 VD nãi gi¶m nãi tr¸nh ?
I NÓI GIẢM NÓI TRÁNH:
 1. Ví dụ/107
* VD1:
 a....đi gặp cụ Các Mác, Lê-nin và các vị c¸ch m¹ng đàn anh khác,...
 (Hồ Chí Minh, Di chúc)
-> Bác không còn sống được nữa
-> Tránh đi cảm giác đau buồn.
b....đi...
-> Bác đã chết rồi.
->Nói tránh đi để giảm sự đau thương cho toàn dân tộc.
c...chẳng còn.
-> Chết
-> Giảm nhẹ nỗi buồn khi mất đi người thân.
=> Nói tránh đi để giảm sự đau buồn.
 * VD2 :
..bầu sữa...
-> Tránh đi sự thô tục.
*VD3 :
-...lười lắm
-... không được chăm chỉ.
-> tạo cảm giác nhÑ nhàng, tế nhị hơn.
* VD4 :
- Bác sĩ pháp y đang mổ tử thi
->Xác chết
-> Tránh đi sự ghê sợ.
=> Nói giảm nói tránh
 2. Ghi nhớ/108
* Lưu ý:Các cách nói giảm nói tránh.
VD:
- Chết -> đi, qui tiên, từ trần...
- Chôn -> Mai táng, an táng..
-> Từ đồng nghĩa
VD :
 - Bài thơ anh dở lắm
 - Bài thơ anh chưa được hay lắm
-> Cách nói từ ngữ trái nghĩa.
VD :
- Anh còn kém lắm.
- Anh còn phải cố gắng hơn nữa.
-> Nói vòng
II. Luyện tập:
Bài 1
nghỉ-> (ngủ). Thể hiện thái độ lịch sự
chia tay( li hôn)->đông nghĩa
Khiếm thị(mù)-> tế nhị
Có tuổi( già, nhiều tuổi)
Đi bước nữa( lấy chồng lần thứ 2
Bài 2:
A2
B2
C1
D1
E2
Bài 4:
1.CËu vµng ®i ®êi råi, «ng gi¸o ¹!
-> ChÕt
2.- Em dạo này chưa được ngoan. 
ĐÈN CHIẾU:
VD1:
a. Vì vậy,tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, Lê- nin và các vị đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột.
 ( Hồ Chí Minh, Di chúc )
-> Tránh đi cảm giác đau buồn.
	b. Bác đã đi rồi sao Bác ơi !
	 Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời.
	 ( Tố Hữu, Bác ơi )
->Nói tránh đi để giảm sự đau thương cho toàn dân tộc.
	c. Lượng con ông Độ đây màRõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn.
	( Hồ Phương, Thư nhà )
-> Giảm nhẹ nỗi buồn khi mất đi người thân.
VD 2:
	Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một em dịu vô cùng. 
	 ( Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu )
VD:
	Em bé bị đi ngoài.
-> Tránh đi sự thô tục.
VD 3:
Con dạo này lười lắm.
- Con dạo này không được chăm chỉ lắm.
-> Tạo cảm giác nhị nhàng, tế nhị hơn.
VD 4 : Bác sĩ pháp y đang mổ tử thi.
-> Tránh đi sự ghê sợ.
** Ghi nhớ:
	Nói giảm nói tránh là một biẹn pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục và thiếu lịch sự.
* Lưu ý các cách nói giảm nói tránh:
 VD:
 a.
	- Chết -> đi, qui tiên, từ trần...
	- Chôn -> Mai táng, an táng..
 -> Từ đồng nghĩa.
 b.
- Bài thơ anh dở lắm
 	- Bài thơ anh chưa được hay lắm
 -> Cách nói phủ định từ ngữ trái nghĩa.
 c.
 - Anh còn kém lắm.
 - Anh còn phải cố gắng hơn nữa.
 -> Nói vòng
 d.
 - Anh sẽ không sống được lâu nữa đâu.
 - Anh sẽ không được lâu nữa đâu.
 -> Nói trống (Nói tỉnh lược).
LUYỆN TẬP:
Bài 1: Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh sau đây vào chỗ trống .. đi nghỉ, khiếm thị, chia tay nhau, có tuổi, đi bước nữa.
Khuya rồi, mời bà .
Cha mẹ emtừ ngày em cò rất bé, em về ở với bà ngoại.
Đây là lớp học cho trẻ em 
Mẹ đã . rồi, nên chú ý giữ gìn sức khoẻ.
Cha nó mất, mẹ nó ., nên chú nó rất thương nó.
Bài 2: Trong mỗi cặp câu dưới đây, câu nào có cách nói giảm nói tránh?
A1. Anh phải hoà nhã với bạn bè!
A2. Anh nên hoà nhã với bạn bè!
B1. Anh ra khỏi phòng tôi ngay!
B2. Anh không nên ở đây nữa!
C1. Xin anh đừng hút thuốc trong phòng tôi!
C2. Cám hút thuốc trong phòng!
D1. Nó nói như thế là thiếu thiện trí!
D2. Nó nó như thế là ác ý!
E1. Hôm qua em hỗn với anh, em xin anh thứ lỗi!
E2. Hôm qua em có lỗi với anh, em xin anh thứ lỗi!
ĐÁP ÁN:
A2. Anh nên hoà nhã với bạn bè!
B2. Anh không nên ở đây nữa!
C1. Xin anh đừng hút thuốc trong phòng tôi!
D1. Nó nói như thế là thiếu thiện trí!
E2. Hôm qua em có lỗi với anh, em xin anh thứ lỗi!

Tài liệu đính kèm:

  • doctekerjke.doc