Giáo án Tự chọn Ngữ văn 8 cả năm – Trường THCS Giao Lạc

Giáo án Tự chọn Ngữ văn 8 cả năm – Trường THCS Giao Lạc

TIẾT 1

I. Mục tiêu cần đạt:

Kiến thức- Giúp học sinh củng cố các phần lý thuyết về văn tự sự,

Kĩ năng : -biết cách xây dựng, lập dàn ý cho một tác phẩm tự sự.

Tư tưởng,thái độ :qua đó các em có ý thức xây dựng, lập dàn ý cho một tác phẩm tự sự

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên:- Giáo án, tài liệu tham khảo

- Học sinh: - Chuẩn bị trước tài liệu và ôn tập ở nhà.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:

1. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình dạy

 

doc 185 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 840Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn Ngữ văn 8 cả năm – Trường THCS Giao Lạc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUÛ ẹEÀ 1: văn tự sự
Ngày soạn:19/8/2011
Ngày dạy: 22/8/2011
Tiết 1
I. Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức- Giúp học sinh củng cố các phần lý thuyết về văn tự sự,
Kĩ năng : -biết cách xây dựng, lập dàn ý cho một tác phẩm tự sự.
Tư tưởng,thái độ :qua đó các em có ý thức xây dựng, lập dàn ý cho một tác phẩm tự sự
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên:- Giáo án, tài liệu tham khảo
- Học sinh: - Chuẩn bị trước tài liệu và ôn tập ở nhà.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình dạy 
2. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
* . Định nghĩa
1. Chuyện là gỡ? Là cỏc sự việc do nhõn vật gõy ra, cũng gọi là cỏc tỡnh tiết, diễn biến liờn tục trong một thời gian nhất định, trờn khụng gian nhất định, thể hiện tư duy và phẩm chất con người mang ý nghĩa đời sống.
2. Thế nào gọi là văn tự sự? 
Văn tự sự là loại văn trong đú tỏc giả giới thiệu, thuyết minh, miờu tả nhõn vật, hành động và tõm tư tỡnh cảm của nhõn vật, kể lại diễn biến cõu chuyện sao cho người đọc, người nghe hỡnh dung được diễn biến và ý nghĩa của cõu chuyện ấy. 
* - Cỏch xõy dựng truyện
1. Truyện là một thể loại là văn bản kể được tỏc giả sỏng tỏc. VD: truyện cổ tớch, truyện ngụ ngụn. Cỏi được kể trong văn bản truyện thỡ gọi là cõu chuyện, được viết là “ch”
2. Xõy dựng nhõn vật
- Trong truyện phải cú nhõn vật. Nhõn vật cú ngoại hỡnh, cú ngụn ngữ hành động, tõm lớ- tớnh cỏch, cú xung đột, cú tỡnh huống giữa cỏc nhõn vật mới cú “chuyờn” xẩy ra trong thời gian và khụng gian nhất định. Nhõn vật phải cụ thể, cỏ tớnh hoỏ, tiờu biểu cho một lớp người nào đú trong xó hội. Viết truyện phải biết xõy dựng nhõn vật. Đọc truyện phải biết nghệ thuật xõy dựng nhõn vật của tỏc giả.
3. Xõy dựng tỡnh tiết truyện: Tỡnh tiết truyện là những mạch, những chặng, những sự việc diễn biến của cõu chuyện được kể trong tỏc phẩm truyện. Tỡnh tiết cú thỳ vị thỡ truyện mới hay. Bằng phẳng quỏ thỡ nhạt nhẽo, vụ vị.
VD: Truyện “Tấm lụa và cõy roi” cú mấy tỡnh tiết sau:
- Một là, thõn mẫu Trần Bớch San nhận được tấm lụa con đi làm quan xa gửi về tặng mẹ, bà buồn và giận lắm.
- Hai là, bà trả lại con tấm lụa kốm theo cỏi roi
- Ba là, Án San lập bàn thờ lạy sống mẹ và nghiờm khắc tự xử phạt mỡnh
4. Tỡnh huống của truyện
Tỡnh huống được thể hiện qua cỏc tỡnh tiết, sự cố bất ngờ, giầu kịch tớnh đem đến cho người đọc nhiều lớ thỳ, hấp dẫn.
 Cụ bộ hỏi nấm
Hai em bộ gỏi trờn đường về nhà, mang theo một giỏ đầy nấm vừa hỏi trong rừng. Chỳng phải đi ngang qua đường tàu. Tưởng rằng tàu hoả cũn xa, chỳng băng ngang đường ray. Khụng ngờ tàu hoả xuất hiện. Em gỏi lớn nhảy lựi lại, con em nhỏ đỏnh đổ giỏ nấm và cỳi xuống nhặt. Tàu hoả đó đến quỏ gần. Em lớn kờu lờ: “Bỏ hết nấm, chạy đi!”. Nhưng em nhỏ khụng nghe thấy và tiếp tục nhặt nấm. Người lỏi tầu khụng thể dừng lại được và tàu chẹt em gỏi nhỏ. Em gỏi lớn gào khúc sướt mướt. Hành khỏch đổ xụ đến cửa sổ cỏc toa tầu. Khi tàu chạy qua, người ta thấy em gỏi nhỏ nằm bất động giữa cỏc thanh ray mặt ỳp xuống.
Một lỳc sau, cụ bộ nhổm dậy, đứng lờn nhặt hết nấm vào giỏ và chạy đến chỗ chị. 
- Em bộ đỏnh đổ nấm cỳi xuống nhặt. Tàu chạy qua chẹt lờn em bộ nhỏ. Chị khúc. Hành khỏch vụ cựng lo sợ, thương cảm. Tàu chạy qua, em bộ nằm bất động giữa cỏc thanh ray, mặt ỳp xuống. Ai cũng ngỡ là em đó bị chết.
=> Đú là tỡnh huống thứ nhất.
- Ai ngờ, “một lỳc sau cụ bộ nhổm dậy, đứng lờn nhặt hết nấm bỏ vào giỏ và chạy đến chỗ chị”.
=> Đú là tỡnh huống thứ hai. 
Từ lo õu, sợ hói mà người đọc vui mừng vỡ em bộ may mắn, do khụn ngoan mà thoỏt chết. Hai tỡnh huống trờn đó tạo nờn tớnh hấp dẫn của truyện. Đồng thời giỏ trị nhõn bản của truyện được tụ đậm.
* Lập dàn bài cho một bài văn tự sự
1. Mở bài: 
Cú thể giới thiệu nhõn vật và tỡnh huống xẩy ra cõu chuyện.. Cũng cú lỳc người ta bắt đầu từ một sự cố nào đú, hoặc kết cục cõu chuyện, số phận nhõn vật rồi ngược lờn kể lại từ đầu.
2. Thõn bài: Kể cỏc tỡnh tiết làm nờn cõu chuyện. Nếu tỏc phẩm truyện cú nhiều nhõn vật thỡ tỡnh tiết lồng vào nhau, đan xen nhau theo diễn biến của cõu chuyện
3. Kết bài: cõu chuyện kể đi vào kết cục. Sự việc kết thỳc, tỡnh trạng và số phận nhõn vật được nhận diện khỏ rừ.
* . Phương phỏp cụ thể 
1. Miờu tả trong văn tự sự
Miờu tả khụng chỉ làm nổi bật ngoại hỡnh mà cũn cú thể khắc hoạ nội tõm nhõn vật, làm cho chuyện kể trở nờn đậm đà, lớ thỳ
Trong văn tự sự thường cú 4 yếu tố miờu tả đan xen vào cỏc tỡnh tiết theo diễn biến của cõu chuyện:
- Miờu tả cảnh vật- khụng gian nghệ thuật và thời gian nghệ thuật ( Dế Mốn phiờu lưu kớ - đoạn miờu tả vựng cỏ may, vừ đài diễn ra cuộc thỡ đấu giữa Trũi và Mốn)
- Miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật ( Miờu tả Dế Mốn)
- Miờu tả hành động nhõn vật: ( hành động của tờn cai lệ và người nhà lớ trưởng, hành động của chị Dậu)
- Miờu tả tõm lớ, tõm trạng nhõn vật (tõm trạng nhõn vật chị Dậu trong cảnh bỏn con)
2.Biểu cảm trong văn tự sự
a. Sự biểu hiện và giỏ trị của yếu tố biểu cảm trong văn tự sự
- Trong văn tự sự, ngoài cỏc yếu tố tỡnh tiết, yếu tố miờu tả cảnh vật, nhõn vật cũn cú yếu tố biểu cảm. Những yếu tố biểu cảm (vui, buồn, giận, hờn, lo õu, mong ước, hi vọng, nhớ thương.) luụn luụn hoà quyện vào cảnh vật, sự việc đang diễn ra, đang được núi đến. 
- Cỏc yếu tố biểu cảm trong văn tự sự thường được biểu hiện qua 3 dạng thức sau đõy:
+ Tự thõn cảnh vật, sự việc diễn biến mà cảm xỳc tràn ra, thấm vào lời văn, trang văn do người đọc cảm nhận được.
+ Cảm xỳc được bày tở, được biểu hiện qua cỏc nhõn vật, nhất là qua ngụi kể thứ nhất.
- Cảm xỳc được tỏc giả bày tỏ trực tiếp. Đú là đoạn trữ tỡnh ngoại đề mà ta thường bắt gặp trong một số truyện.
Chỳ ý: lỳc đọc, lỳc cảm thụ, lỳc phõn tớch tỏc phẩm, phõn tớch nhõn vật (tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện thơ, nhất là tuỳ bỳt) ta phải đặc biệt lưu ý tới cỏc yếu tố biểu cảm. 
Luyện tập: Cho sự việc và nhõn vật sau đõy: Sau khi bỏn chú, lóo Hạc sang bỏo cho ụng giỏo biết. Hóy đúng vai ụng giỏo và viết một đoạn văn kể lại giõy phỳt lóo Hạc sang bỏo tin bỏn chú với vẻ mặt và tõm trạng đau khổ.
Lóo Hạc ra về rồi. Nước mắt ứa ra nơi hai hừm mắt. Như một kẻ mất hồn. Thương lóo quỏ. Cảnh già cụ đơn chỉ cú con chú làm bạn sớm khuya, giờ lại bỏn đi. Cảnh cậu Vàng bị thằng Xiờn, thằng Mục bất ngờ tỳm lấy hai chõn sau dốc ngược lờn rồi trúi lại, đụi mắt đờ ra, dại đi, rờn ư ử như khúc như van cứ hiện ra trước mắt tụi. Và hỡnh ảnh lóo Hạc, sau khi bỏo tin “cậu Vàng đi đời rồi, ụng giỏo ạ!, “Mặt co rỳm lại, cỏi đầu ngọeo về một bờn, cỏi miệng múm mộm cất tiếng khúc hu hu của lóo làm cho tụi đau đớn và xỳc động vụ cựng. Tụi nghĩ về kiếp chú, kiếp cậu Vàng, nghĩ về kiếp người. Cõu núi của lóo Hạc làm tụi day dứt và thảng thốt mói: “thỡ ra tụi già bằng ngần này tuổi đầu rồi cũn đỏnh lừa một con chú, nú khụng ngờ tụi nỡ tõm lừa nú!”.
A. Văn tự sự
I. Định nghĩa
Văn tự sự là loại văn trong đú tỏc giả giới thiệu, thuyết minh, miờu tả nhõn vật, hành động và tõm tư tỡnh cảm của nhõn vật, kể lại diễn biến cõu chuyện sao cho người đọc, người nghe hỡnh dung được diễn biến và ý nghĩa của cõu chuyện ấy. 
II- Cỏch xõy dựng truyện
1. Truyện là một thể loại là văn bản kể được tỏc giả sỏng tỏc.
2. Xõy dựng nhõn vật
3. Xõy dựng tỡnh tiết truyện:
4. Tỡnh huống của truyện
III- Lập dàn bài cho một bài văn tự sự
IV. Phương phỏp cụ thể 
1. Miờu tả trong văn tự sự
2.Biểu cảm trong văn tự sự
a. Sự biểu hiện và giỏ trị của yếu tố biểu cảm trong văn tự sự
Luyện tập: Cho sự việc và nhõn vật sau đõy: Sau khi bỏn chú, lóo Hạc sang bỏo cho ụng giỏo biết. Hóy đúng vai ụng giỏo và viết một đoạn văn kể lại giõy phỳt lóo Hạc sang bỏo tin bỏn chú với vẻ mặt và tõm trạng đau khổ.
3. Củng cố – hướng dẫn về nhà
Nhắc lại khái niệm về văn tự sự . Đặc điểm và cách lập dàn ý cũng như phương pháp
Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị ôn lý thuyết để tiếp các tiết thực hành.
Ngày soạn: 28 / 8/2011
Ngày dạy: 2 9/8/2011
Tiết 2
Cụm văn bản truyện ký Việt Nam hiện đại
(Văn học hiện thực 1930-1945)
I. Mục tiêu cần đạt: 
 Kiến thức :HS nắm được phẩm chất, tính cách của người phụ nữ nông dân trước cách mạng : người mẹ bé Hồng và tình yêu của bé Hồng đối với mẹ
Kĩ năng Thấy được sự bất nhân, tàn ác, những hủ tục của chế độ pk thời xưa.Rèn kỹ năng pt nhân vật trong truyện ngắn
 Tư tưởng,thái độ GD ý thức tự giác học tập và nghiên cứu
II. Chuẩn bị: 
- GV: NC tài liệu soạn bài
- HS: NC tài liệu theo yêu cầu của GV
 Tìm đọc các tác phẩm 
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình dạy 
2. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
* Cách xây dựng truyện
Phương thức biểu đạt
Bố cục : 
- Đoạn 1: Từ đầu ...... rộn rã (Hồi tưởng kỷ niệm ngày đầu tiên tới trường)
- Đoạn 2: Tiếp ......... ngọn núi(Kỷ niệm trên đường tới trường)
- Đoạn 3: Tiếp ....... ngày nữa (Kỷ niệm trước sân trường)
- Đoạn 4: Còn lại (Nhớ lại kỷ niệm trong buổi học đầu tiên). Cách xây dựng tình huống truyện độc đáo:toàn bộ câu chuyện diễn ra xoay quanh sự kiện “hôm nay tôi đi học”,những thay đổi trong tình cảm và nhận thức của tôI đều xuất phát từ sự kiện quan trọng ấy
* Chất thơ trong truyện ngắn
Chất thơ được thể hiện trong cốt truyện:
Dòng hồi tưởng, tâm trạng của nhân vật tôi ở những thời điểm khác nhau
Chất thơ được thể hiện đậm đà qua
những cảnh vật , tâm trạng, chi tiết dạt dào cảm xúc.
Giọng văn nhẹ nhàng, trong sáng, gợi
cảm .
Chất thơ còn thể hiện ở những hình ảnh
so sánh tươi mới giàu cảm xúc........
*. Những đề thường gặp
	Qua văn bản “Tôi đi học”, em hãy kể lại kỷ niệm ngày đầu tiên đi học
*. Phân tích tác phẩm
1. Tâm trạng của chú bé trong buổi tựu trường
a. Trên đường tới trường: 
	- Là buổi sớm đầy sương thu và gió lạnh chú bé cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn trong chiếc áo vải dù đen dài – Lòng chú tưng bừng, rộn rã khi được mẹ âu yếm nắm tay dắt di trên con đường dài và hẹp – Cậu bé cảm thấy mình xúc động, bỡ ngỡ, lạ lùng – Chú suy nghĩ về sự tahy đổi – Chú bâng khuâng thấy mình đã lớn
b. Tâm trạng của cậu bé khi đứng trước sân trường
	- Ngạc nhiên, bỡ ngỡ, vì sân trường hôm nay thật khác lạ, đông vui quá - Nhớ lại trước đâythấy ngôi trường cao ráo sạch sẽ hơn các nhà trong làng. Nhưng lần này lại thấy ngôi trường vừa xinh xắn, oai nghiêm đĩnh đạc hơn – Chú lo sợ vẩn vơ, sợ hãi khép nép bên người thân – Chú cảm thấy trơ trọi, lúng túng, vụng về.... – Khi nghe ông đốc gọi tên, chú bé giật mình, lúng túng , tim như ngừng đập ... oà khócnức nở 
c. Tâm trạng của cậu bé khi dự buổi học đầu tiên.
	- Khi vào lớp học, cảm xúc bâng khuâng, hồi hộp dâng lên man mác trong lòng cậu . Cậu cảm thấy một mùi hương lạ bay lên. Thấy gì trong lớp cũng lạ lạ hay hay rồi nhìn bàn ghế rồi lạm nhận đó là của mình
2. Hình ảnh người mẹ
- Hình ảnh người mẹ là hình ảnh thân thương nhất của em bé trong buổi tựu trườn ... ượng đế”
+ Cũng như Tiên, Phật, Bụt... trong truyện cổ dân gian VN Thượng đế trong truyện cổ...
 Thượng đế trong ước mơ chứ không phải thượng đế trong kinh thánh, trong đạo giáo. Mơ ước của em bé là mãi mãi dược sống bên bà trong yên vui, no ấm, hạnh phúc, vĩnh biệt hiện thực đói rét, đau khổ, côi cút, bước sang 1 thế giới hanh phúc, tốt đẹp đó là lên trời với thượng đế chí nhân
 Em bé dã chết đói, chết rét trong đêm giao thừa. Thế nhưng người đọc vẫn cảm thấy em khong chết. Nói về giấc mơ em bé bán diêm, ngòi bút An- dec- xen chứa chan tình nhân đạo
2. ý nghĩa hình tượng ngọn lửa- diêm trong truyện ngắn
- Hình tượng ngọn lửa là hình tượng lấp lánh nhất. Đó là ngọn lửa của ước mơ tuổi thơ về mái ấm gia đình, về ấm no hạnh phúc, được ăn ngon mặc đẹp, được vui chơi và sống trong tình yêu thương. Từ những ngọn lửa diêm đã hoá thành ngôi sao trên trời..... để soi đường cho em bé bay lên ở với bà nội trên thượng đế
- Qua ngọn lửa và ngôi sao – Tác giả đã cảm thông, trân trọng, ngợi ca những ước mơ hoặc bình dị, hoặc kỳ diệu của tuổi thơ. Vẻ đẹp nhân văn của truyện “ Cô bé bán diêm” được thể hiện tài tình qua hình tượng ngọn lửa ấy
3. Nêu những nhận xét chung về 3 em bé : bé Hồng, Tý, em bé bán diêm
- Đều là những em bé sống cuộc sống khổ cực, thiếu thốn
- Đều là những em bé giàu lòng yêu thương
4. Nét khác của em bé bán diêm với 2 em bé trước
- Là 1 cô bé mồ côi mẹ, bất hạnh, phải bán diêm để kiếm sống và đã chết rét giữa đêm giao thừa trong giấc mơ găp bà nội của em
D. Củng cố
 - GV khái quát lại bài
? Liên hệ với thực tế cuộc sống của các em hiện nay, em có suy nghĩ gì về số phận của 3 em bé
HS suy nghĩ trả lời
GV nhận xét- bổ sung
E. Dặn dò
- Về nhà học kỹ bài
- Ôn lại 2 tiết học
BTVN : Hãy nêu và phân tích 4 ảo ảnh trong truyện ngắn “ Cô bé bán diêm”
Cảm nhận về hình tượng ngọn lửa diêm .
 ***********************************
Hình tượng ngọn lửa là hình tượng lấp lánh nhất. Đó là ngòn lửa của giấc mơ tuổi thơ về mái ấm gia đình, về ấm no hạnh phúc, được ăn ngon mặc đẹp, được vuui chơi và sống trong tình thương. Từ những ngòn lửa diêm đã hoá thành những ngôi sao trên trời  để soi đường cho em bé bay lên ở với bà nội trên thượng đế.
Qua ngọn lửa và ngôi sao, An - đéc – xen đã cảm thông, trân trọng, ngợi ca những ước mơ hoặc bình dị, hoặc kì diệu của tuổi thơ. Vẻ đẹp nhân văn của truyện được thể hiện tài tình qua hình tượng ngọn lửa ấy.
Ngày soạn: / / 08
Ngày dạy: : / / 08
 Tiết 4 : Giá trị tư tưởng và 
GV: Nhắc lại một số kiến thức đã học trong tiết trước. Trong thực tế thường thấy một số cách sắp xếp, trình bày nội dung phần Thân bài sau đây: 
+ Trình bày theo trình tự thời gian: 
 Đây là cách trình bà rất thông dụng để miêu tả các sự kiện lịch sử, trình bày tiểu sử, kể chuyện, tường thuật một sự việc, giải thích các quá trình, chỉ dẫn các thao tác hoạt động ... Nói chung nguyên tắc trình bày theo trình tự thời gian không quá phức tạp nếu không muốn nói đơn giản. Theo cách này, trên thực tế sự việc hay thao tác nào xảy ra sau sẽ được trình bày sau. Nói cách khác là trình bày theo trình tự trước sau về thời gian. Như vậy, ở đây logic trình bày phải tuân thủ và phù hợp với tiến trình phát triển của sự việc, với quy trình thao tác. Khi trình bày theo phương thức này, các từ ngữ chỉ mốc thời gian thường được sử dụng: trước tiên, trước hết, sau đó, sau hết, bước đầu tiên là, bước tiếp theo là, cuối cùng... 
+ Trình bày theo logic khách quan của đối tượng: 
 Đối tượng miêu tả, phản ánh, tự bản thân nó có logic bên trong của nó cho nên việc trình bày nội dung cần phải phù hợp với đặc trưng này của đối tượng. Theo phương thức này có thể sắp xếp tổ chức nội dung theo từng đặc điểm, từng phương diện hoặc theo quan hệ chỉnh thể - bộ phận, quan hệ nhân quả... Khi trình bày theo quan hệ nguyên nhân - kết quả, cần lưu ý phân biết quan hệ nhân quả với quan hệ nối tiếp trước sau về thời gian và tránh đảo nhược nhân - quả. Mặt khác, cần đặc biệt chú ý sử dụng hợp lý các từ ngữ, kết cấu biểu thị quan hệ nhân quả như: 
- Nguyên nhân (lí do) thứ nhất là, trước hết là do, trước tiên phải kể đến nguyên nhân, có nhiều lí do, (nguyên nhân) khiến cho, bởi vì... 
Hệ quả là, hậu quả đầu tiên là, bởi vậy, vì thế, do đó, cho nên,... 
+ Trình bày theo logic chủ quan: 
 Đối tượng trong thế giới khách quan được phản ánh vào văn bản thông qua nhận thức chủ quan của người viết. Vì vậy, việc sắp xếp tổ chức nội dung văn bản còn có thể dựa vào logic chủ quan của người viết. 
 Theo phương thức này, người viết có thể trình bày bằng cách liên tưởng, so sánh tương đồng hoặc tương phản (sự liên tưởng này đòi hỏi phải dựa vào các thuộc tính, quan hệ bản chất của đối tượng trình bày nhằm thể hiện được bản chất của nó, có thể trình bày theo logich chủ quan mà không dựa vào logich khách quan của sự việc. Chẳng hạn, theo logic khách quan, sự việc (a) xảy ra trước sự việc (b), nhưng trong cách trình bày, vì những lí do nào đó, người viết có thể trình bày sự việc (b) trước sự việc (a). Một ví dụ khác: trên thực tế, một nhận định, một luận điểm nào đó đã được đúc kết, khái quát theo con đường quy nạp, nhưng khi trình bày, người viết có thể lặp lại quy trình quy nạp hoặc dùng cách diễn dịch tuỳ theo ý đồ chủ qua của họ. 
Ngoài ra, trong các văn bản nghị luận, người viết có thể bố trí, sắp xếp các luận điểm, luận cứ theo quan điểm, nhận thức về tầm quan trọng của vấn đề hay theo ý đồ, định hướng giao tiếp của người viết. 
Trình bày theo phương thức này, cần chú ý sử dụng các từ ngữ như: trước hết phải kể đến, đặc điểm quan trọng đầu tiên là, thứ nhất, sau đó, cũng cần phải nói đến, còn phải kể đến, ...
+ Trình bày theo quy luật tâm lý, cảm xúc. 
Phương thức trình bày này thích hợp với các văn bản thiên về thể hiện đời sống, tình cảm có tính chất riêng tư, bộc lộ, cảm xúc chủ quan của người viết. 
- Như trên đã nói, cách bố trí, sắp xếp nội dung phần Thânh bài còn tuỳ thuộc vào kiểu văn bản. 
Chẳng hạn, nội dung phần Thân bài văn bản miêu tả có thể được sắp xếp, trình bày theo thời gian và không gian, từ hoàn cảnh đến bộ phận, từ cảnh này đến cảnh khác, có cảnh chính và cảnh phụ... 
Nội dung phần Thân bài văn bản tự sự có thể được bố trí, sắp xếp các chi tiết, tình tiết, các tình huống, sự việc, các nhân vật theo diễn biến tự nhiên của câu chuyện hoặc đảo ngược, đan xen nhau một cách hợp lý theo ý đồ chủ quan của người viết. 
Nội dung phần Thân bài văn bản nghị luận gồm một hệ thống các luận điểm lớn, nhỏ và các luận cứ (những lí lẽ và dẫn chứng) nhằm làm sáng tỏ, nổ bật vấn đề cần nghị luận. Cách tổ chức, phối hợp, sắp xếp các luận điểm, luận cứ có thể dựa theo những quan điểm nhất định sao cho chúng được đưa vào quỹ đạo logic trình bày nhằm làm cho các lí lẽ và dẫn chứng soi sáng cho nhau và thuyết minh được luận điểm, các luận điểm thuyết minh được luận đề (vấn đề cần giải quyết) một cách đầy sức thuyết phục. 
- Phân tích cách sắp xếp, trình bày phần nội dung Thân bào của một vài văn bản sau đây để làm ví dụ: 
+ Nội dung Thân bài của văn bản Rừng cọ quê tôi được trình bày bằng ba đoạn văn theo trật tự sắp xếp như sau: 
Đoạn 1: miêu tả cây cọ: Thân cọ vút thẳng trời. Búp cọ cuốt dài như thanh kiếm sát vung lên. Cây non vừa trồi, lá đã xoà sát mặt đất. Lá cọ tròn xoè ra như một rừng tay vẫy... 
Đoạn 2: Miêu tả rừng cọ: Căn nhà núp dưới rừng cọ. Ngôi trường khuất trong rừng cọ. Ngày ngày đi trong rừng cọ. Cọ xoè ô lợp kín trên đầu. Ngày nắng bóng râm mát rượi. Ngày mưa, cũng chẳng ướt đầu. 
Đoạn 3: cây cọ gắn bó với cuộc sống của người dân: Cha làm chổi cọ. Mẹ đựng hạt giống đầy món lá cọ. Chị đan nón lá cọ, mành cọ và làn cọ. Chúng tôi rủ nhau đi nhặt những trái cọ về om, ăn vừa béo vừa bùi. 
GV Nhận xét: Các đoạn văn trình bày nội dung phần Thân bài văn bản Rừng cọ quê tôi được sắp xếp theo thứ tự từ miêu tả cây cọ, rừng cọ đến cuộc sống của người dân gắn bó với cây cọ. Cách bố trí sắp xếp các đoạn văn theo trật tự như vậy là hợp lý, chặt chẽ, khó có thể thay đổi được. 
+ Phần Thân bài của văn bản Người thầy đạo cao đức trọng được trình bày bằng hai đoạn văn đều có nói đến cả phần "đạo cao" lẫn phần "đức trọng" và được sắp xếp theo trình tự thời gian: 
Đoạn 1: nói về "đạo cao đức trọng" của nhân vật Chu Văn An trong thời kỳ ông đang làm việc. 
Đoạn 2: nói về "đạo cao đức trọng" của nhân vật Chu Văn An trong thời kỳ ông thôi làm việc. 
+ Phân tích cách sắp xếp, trình bày nội dung đoạn trích sau: 
Tôi vội ra khoang trước nhìn. Xa xa từ vệt rừng đen, chim cất cánh tua tủa bay lên, giống hệt đàn kiến từ lòng đất chui ra, bò li ti đen ngòm lên da trời. 
Càng đến gần, những đàn chim đen ba kín trời, cuốn theo sau những luồng gió vút làm tôi rối lên, hoa cả mắt. Mỗi lúc, tôi càng nghe rõ tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc những rổ tiền đồng. Chim đậu chen nhau trắng xoá trên những đầy cây mắm, cây chà là, cây vẹt rụng trụi gần hết lá. Cồng cộc đứng trong tổ vươn cánh như tượng những người vũ nữ bằng đồng đen đang vươn tay múa. Chim già đẫy, đầu hói như những ông thầy tu mặc áo xám, trầm tư rụt cổ nhìn xuống chân. Nhiều con chim rất lạ to như con ngỗng đậu đến quằn nhánh cây. 
Chim tập trung về đâynhiều không thể nói được. Chúng đậu và làm tổ thấp lắm, đứng dưới gốc cây có thể thò tay lên tổ nhặt trứng một cách dễ dàng. Xa xa thấp thoáng có người quảy giỏ, cầm sào trúc để bắt chim, coi bộ dễ hơn bắt gà trong chuồng. 
Tiếng chim kêu vang động bên tai, nói chuyện không nghe nhau được nữa. Thuyền chúng tôi tiếp tục chèo, đi tới ba nghìn thước rồi mà vẫn thấy chim đậu trắng xoá trên những cành cây gie sát ra sông. 
(Theo Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam). 
Gợi ý: nội dung đoạn trích được sắp xếp, trình bày theo thứ tự không gian: nhìn xa- đến gần- đến tận nơi - đi xa gần. 
Thực hành - luyện tập: 
1. Cho đề văn sau: 
Có nhà nghiên cứu nhận định: "Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng". 
Em hiểu như thế nào về nhận định trên? Qua đoạn trích Trong lòng mẹ em hãy chứng minh nhận định trên. 
a. Lập dàn ý phần Thân bài và nói rõ cách trình bày ý của em. 
b. Viết thành bài văn theo dàn ý đã lập. 
2. Dựa vào những hiểu biết về bố cục của văn bản, hãy phân đoạn văn bản Trong lòng mẹ và đặt tiêu đề cho từng phần. 
3. Cho đề văn sau : 
Hãy giải thích câu tục ngữ: "Uống nước nhớ nguồn". 
Một bạn học sinh đã triển khái dàn ý thân bài như sau: 
a. Tại sao "uống nước " phải "nhớ nguồn"? 
- Lí lẽ... 
- Dần chứng ....
b. Nên hiểu câu tục ngữ như thế nào? 
- Lí lẽ... 
- Dần chứng ....
c. "Nhớ nguồn", ta phải làm gì? 
- Lí lẽ... 
- Dần chứng ....
Em hãy nêu nhận xét về trình tự sắp xếp của dàn ý trên? Theo em nên sửa như thế nào? 
Phòng giáo dục huyện giao thuỷ
Trường trung học cơ sở giao lạc
----------------
Giáo án tự chọn
Ngữ văn 8
Họ và tên: 	Nguyễn Văn Ba
Tổ: 	Khoa học xã hội

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon van 8 ca nam.doc