Giáo án môn Ngữ văn 8 tiết 17: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

Giáo án môn Ngữ văn 8 tiết 17: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

Tuần 5 (1)

Tiết 17 TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI

I. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs

• Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phương, thế nào là biệt ngữ xã hội.

• Biết sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội đúng lúc, đúng chỗ. Tránh lạm dụng gây khó khăn trong giao tiếp.

 II. Tiến trình lên lớp:

A. Kiểm tra bài cũ:

B. Bài mới:

Hoạt động dạy và học Nội dung

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 597Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 8 tiết 17: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 (1)
Tiết 17 TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI
Ns: 20.9.09
Nd:21.9.09 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phương, thế nào là biệt ngữ xã hội.
Biết sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội đúng lúc, đúng chỗ. Tránh lạm dụng gây khó khăn trong giao tiếp.
 II. Tiến trình lên lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động dạy và học
Nội dung
* Hoạt động 1 Khai thác phần 1
- Cho hs quan sát
Trong Bắp, bẹ, ngô, từ nào là từ địa phương, từ nào là từ toàn dân.
Theo em, thế nào là từ ngữ địa phương?
* Trong sáng tác văn học, các tác giả có sử dụng từ ngữ địa phương không? Nếu dùng thì họ sử dụng với mục đích gì?
* Trong giao tiếp, nếu em sử dụng nhiều từ ngữ địa phương sẽ gây ra tình trạng gì?
* Hoạt động 2
 * xem ví dụ
 Thế nào là biệt ngữ xã hội?
Trong sáng tác, các nhà văn nhà thơ dùng biệt ngữ xã hội để nhằm làm gì?
* Hoạt động 3
Khi sử dụng phải tuân thủ qui tắc gì?
Sử dụng trong văn thơ để làm gì?
* Hoạt động 4
Hướng dẫn luyện tập
I. Từ ngữ địa phương:
a. Ví dụ:
b. Nhận xét:
 * Là từ ngữ chỉ sử dụng ở một ( hoặc một số địa phương nhất định)
II. Biệt ngữ xã hội
Ví dụ:
Nhận xét:
Biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
III. Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.
Phải phù hợp với tình huống giao tiếp.
Trong thơ văn, dùng để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội, tính cách nhân vật.
IV. Luyện tập:
Bài 1 : Tìm từ ngữ địa phương
Từ ngữ địa phương
Từ ngữ toàn dân
Bâu
phủng
trốc
gát
đọi
sọi
nậy
Túi áo, quần
thủng
đầu
cát
bát
đẹp
to
 * Trời sáng trăng, hai cái dôn (vợ chồng) đắt chắc ( dắt nhau) ra cưi ( sân)chợn chắc ( giỡn nhau)
* Heo ai ra rứa (đó) du ( dâu) ?
 ( How are you? )
Mi mần chi rứa? ( mày làm gì thế?)
Răng rứa hề? ( sao thế nhỉ?)
Choa nỏ mần mô! ( chúng tao chẳng làm đâu!)
Bài 2
Hướng dẫn học ở nhà:
Sưu tầm thêm về từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ( trong các giới)
®
Tuần 5 (2)
Tiết 18 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
Ns: 20.9.09
Nd: 21.9.09 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
 * Nắm được mục đích và cách thức tóm tắt một văn bản tự sự.
 * Luyện tập kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự.
II. Tiến trình lên lớp:
Kiểm tra:
Bài mới:
Hoạt động Dạy và Học
 Nội dung
Hoạt động 1: giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs đọc và tìm hiểu thế nào là tóm tắt văn bản tự sự.
Gv hướng dẫn hỏi hs sinh:
 Tóm tắt văn bản tự sự theo em để làm gì?
Đáp án b)
Hoạt động 3: Hướng dẫn cách tóm tắt văn bản .
Cho hs đọc văn bản tóm tắt
Hỏi theo câu hỏi SGK
Đọc ghi chú
I.THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ?
* Là dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính ( bao gồm sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng)
II. CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
1. Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt
1) Ví dụ: 
2) Nhận xét:
 * Văn bản tóm tắt cần phải trung thành với nội dung của văn bản được tóm tắt.
2. Các bước tóm tắt văn bản
* Đọc kỹ để hiểu đúng chủ đề văn bản
* Xác định nội dung chính cần tóm tắt
* Sắp xếp theo trình tự hợp lý
* Viết thành văn bản.
Hướng dẫn học ở nhà:
Tóm tắt văn bản “ Sự tích bánh chưng, bánh giầy”
®

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 8 Bai TU NGU DIA PHUONG VA BIET NGU XA HOI.doc