Giáo án môn Ngữ văn 8 HK II

Giáo án môn Ngữ văn 8 HK II

Ngữ Văn lớp 8 học kì hai

 Tuần 19 - Bài 18.

 Kết quả cần đạt

 * Cảm nhận được niềm khát vọng tự do mãnh liệt và tâm sự yêu nước được diễn tả sâu sắc

 Qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú. Thay được bút pháp lãng mạn, đầy truyền cảm

 của tác giả.

 * Cảm nhận được tình cảnh tàn tạ của “ ông đồ” đồng thời thấy được lòng thương cảm và niềm hoài cổ của nhà thơ được thể hiện qua lối viết bình dị và gợi cảm.

 * Củng cố và nâng cao KT của câu nghi vấn đã học ở tiểu học, nắm vững đặc điểm hình thức, chức năng chính của câu nghi vấn.

 * Biết cách viết một đoạn văn thuyết minh .

 

doc 184 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 768Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 8 HK II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngữ Văn lớp 8 học kì hai
 Tuần 19 - Bài 18. 
 Kết quả cần đạt
 * Cảm nhận được niềm khát vọng tự do mãnh liệt và tâm sự yêu nước được diễn tả sâu sắc 
 Qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú. Thay được bút pháp lãng mạn, đầy truyền cảm
 của tác giả.
 * Cảm nhận được tình cảnh tàn tạ của “ ông đồ” đồng thời thấy được lòng thương cảm và niềm hoài cổ của nhà thơ được thể hiện qua lối viết bình dị và gợi cảm.
 * Củng cố và nâng cao KT của câu nghi vấn đã học ở tiểu học, nắm vững đặc điểm hình thức, chức năng chính của câu nghi vấn.
 * Biết cách viết một đoạn văn thuyết minh . 
Soạn 09/01/2008 giảng, thứ : / 01 / 2008
 Tiết 73 : Văn bản : Nhớ rừng
 ( Thế Lữ )
Phần chuẩn bị :
 I. Mục tiêu bài học
 *Giúp học sinh cảm nhận được niềm khát khao tự do, mãnh liệt. Nỗi chán ghét
 Sâu sắc cái thực tại tù túng, tầm thường, giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời 
 Con hổ bị nhốt trong vườn bách thú. 
 Thấy được bút pháp lãng mạn của nhà thơ
 * Rèn kĩ năng phân tich tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ lãng mạn
 * HS thấy được vẻ đẹp, giản dị ngân vang của bài thơ. Tránh xa cuộc sống
 Tầm thường, tù túng.
 II. Chuẩn bị 
Thầy : CB chân dung nhà thơ Thế Lữ, tài liệu về ông.
Trò : CB bài theo yêu cầu của GV tiết 71. 
Phần thể hiện trên lớp
 I. ổn định lớp ( 1 ph ) 
 II. Liểm tra bài cũ ( không kiểm tra ) 
 III. Dạy bài mới ( - GV khái quát về phong trào thơ mới
 Giới thiệu bài thơ ) 
I. Đọc và tìm hiểu chung
 H
Em hãy giới thiệu đôi nét vê tác giả Thế Lữ ?
 ( 11 ph ) 
HS
 Theo SGK trả lời 
GV
Bổ sung: TL lầ một trong những người cắm ngọn cờ đầu và cũng là lá cờ đầu cho trong trào thơ mới 
 - Bút danh Thế Lữ ( ( ông chỉ nhận mình là lữ khách trên trần thế , chỉ biết đi tìm cái đẹp ) :
 “ Tôi là người bộ hành phiêu lãng
 Đường trần gian xuôi ngược để vui chơi” 
 ( Cây đàn muôn điệu ) 
Thơ ông mang nặng tâm sự vè thời thế, về đất nước. 
( kiếp no lệ khi đát nước sa cơ - hình ảnh con hổ ) 
 H
Em hiẻu thế nào là thơ mới ? 
 ( HS phát biểu ) 
GV
 GT : Lúc đầu thơ mới chỉ là hai chữ dùng để gọi thơ tự do. Nhưng đến năm 1930, một loạt thi sĩ trẻ xuất thân 
Từ tầng lớp Tây học đã lên án thơ cũ chủ yếu là thơ Đường luật vì nó mang tính chất khuôn sáo, trói buộc
Họ đòi đổi mới thơ ca -> nên họ sáng tác nhiều bài thơ
Tự do ( số chữ số câu không hạn định ) ố thơ mới không chỉ để gọi thể thơ tự do mà chủ yếu dùng gọi phong trào thơ mới có tính lãng mạn TTS ( bột phát 
Vào 1932 kết thúc vào 1945 ) 
 Tên tuổi một số nàh thơ mới : thế lữ, Vũ Đình Liên, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, 
 Nguyễn Bính 
 Thơ mới thường phóng khoáng, linh hoạt, tự do không giàng buộc bởi qui tắc của thi pháp thơ cổ điển. 
 H
Em hãy giới thiệu bài thơ Nhớ rừng ?
 Tác giả mượn lời con hổ trong vườn bách thú để bộc lộ tâm sự củacmột lớp người lúc báy giờ ( thế hệ thanh niên, tầng lớp tây học ) thức tỉnh cá nhân , bất hòa với xã hội tù túng ngột ngạt khát khao cái tôi được khẳng định và phát triển một cuộc sống rộng lớn, tự do -> 
Tâm sự chung của những con người VN mất nước
 GV
 ố tác phẩm ra đời gây được tiếng vang lớn . Nhớ rừng được coi là một áng thơ yêu nước nối tiếp mạch thơ trữ tình yêu nước trong áng thơ văn hợp pháp đầu thế kỉ XX. 
 * Đọc bài thơ
GV
Nêu yêu cầu đọc giọng mạnh mẽ, pha chút uất ức khi thẻ hiện tâm trạng con hổ bị giam hãm tù túng.
 H
 Bài thơ được làm theo thể thể thơ gì ? 
 Bố cục của bài thơ ?
 + thể thơ tự do
 + Bó cục : Đ1 : khối căm hờn và nièm uất hận
 Đ2,3,4 : khao khaqts giấc mộng ngàn
 Đ5 : nỗi nhớ thời oanh liệt
 H
Phương thức biểu đạt chính của văn bản ? 
 Biểu cảm trực tiếp
 HS
Thảo luận nhóm ( 2 ph ) 
Chỉ ra những điểm mới của hình thức bài thơ nhớ rừng
So với một số bài thơ đã học ( thơ đường luật ) 
 ( HS thảo luạn phát biểu )
GV
ĐHKT + Số câu không hạn định 
 + số chữ trong các dòng là 8 tiéng
 + Nhịp ngắt tự do
 + vần không cố định
 + giọng thơ ào ạt, phóng khoáng
Cấu trúc bài thơ phù hợp với tam trạng của con hổ vừa tập trung thể hiện chủ đề của tác phẩm
 II. Phân tích ( 22 ph )
HS 
Đọc khổ thơ 1+4
 1. Con hổ ở vườn bách thú
 H
Con hổ cảm nhận được những nõi khổ nào khi nó bị nhốt reong cũi sắt của vườn bách thú? 
 - Không được tự do, bị giam hãm
 “ Ta nằm dài
 - Bị biến thành trò chơi tầm thường
 “ thứ đồ chơi” “ giương cặp mắt”
- Bị nhốt chung cùng bọn tầm thường, thấp kém
 “ chịu ngang bầy cùng bọn gấu.báo.
 H
Em hiểu “khối căm hờn” ở đây NTN ? thái độ con hổ
 Trước thực yại đó ?
 - cảm xúc căm hờn kết đọng trong tâm hồn đè nặng , nhức nhối, không có cách nào khác.
 Gv
Con hổ nằm trong cũi sắt gậm khối căm hờn ố chán
ghét, bất lực trước hiện tại tù túng, ố khát vọng tự do,
được sống với đúng mình. 
 HS
Đọc khổ thơ 4
 H
Nhận xét của em về giọng diệu thơ ở khổ thơ này ?
 Giọng thơ giễu nhại + nhịp thơ ngắn, liệt kê ( 2 câu đầu ) -> hai câu sau giọng kéo dài 
-> tâm trạng u uất của con hổ trước cảnh tầm thường giả dối. “ Hoa chăm, cỏ xén, ..
 Dải nước đen giả suối..
-> thái độ u uất của con hổ khi phải sống chung với mọi htứ tầm thường giả dối.
 H
Từ hai đoạn thơ trên, em hiểu gì về tâm sự của con hổ ở vườn bách thú ?
Con hổ chán nghét sâu sắc thực tại, tù túng, tầmm thường, khao khát cuộc sống tự do chân thực.
 Gv
Liên hệ : Cảnh vườn bách thú “ tàm thường, giả dối”
Và tù túng trước mắt con hổ đó chính là cái thực tại của xã hội đen tối đương thời. Thái độ ngạo mạn,
Chán ghét cao độ đối với cảnh vườn bách thú của con hổ cính lầ thái độ của tác giả ( đại diện cho TNTTS có tư tưởng tiến bộ đối với xã hội.
2. Cảnh con hổ sống chốn giang sơn hùng vĩ của nó.
 HS
Đọc khổ thơ 2,3
 GV
Đây là hai đoạn thơ hay, duy nhất của bài thơ miêu tả cảnh sơn lâm hùnh vĩ và con hổ được tung hoành trong cảnh đó ( đó là vương quốc của nó )
 H
Cảnh sơn lâm hùng vĩ được diễn tả qua hình ảnh chọn lọc nào ? 
 - Bóng cả cay già, gió ngòa ngàn ..giọng nguồn hét núi thét khúc trường ca dữ dội 
 Chốn hoang vu bí mật, chốn ngàn năm, cao cả âm u, nước non hùng vĩ, oai linh ghê gớm.-> núi rừng đại ngàn , lớn lao phi thường. 
 H
 Trên cái phông nền đó, hình ảnh con hổ hiện lên NTN 
 - Tư thế : bước dõng dạc, đường hoàng
 Lượn tấm thân
 Vờn bóng âm thầm.
 - Say mồi đứng uống ánh trăng tan
 - Lặng ngắm giang sơn ta đổi mới
 - bình minh, cây xanh nắng gội, nghe tiếng chim 
 Những kỉ niệm khó quên.
 H
Hai khổ thơ 3,4 được coi là hai khổ thơ hay nhất trong
Bài em hãy phan tích giá trị NT độc đáo được sử dụng
 Trong hai đoạn thơ đó ?
 - SD hàng loạt điệp ngữ
 - Câu cảm thán : Than ôi
 Những câu hỏi tu từ “ Nào đâu những đêm vàng.
 đâu những ngày mưa..
 - Nhình ảnh độc đáo , từ ngữ chọn lọc..=>
Cảnh tượng núi rừng hùng vĩ tráng lệ. 
 Con hổ hiện lên với tư thế
lẫm liệt kiêu hùng, đó là một vị chúa sơn lâm đầy uy lực. 
 GV
Tất cả những cảnh trên chỉ là một dĩ vãng huy hoàng, chỉ hiện ra trong nỗi nhớ da diết đau đớn của con hổ qua câu “ Than ôi còn đâu?”
 H
Để làm nổi bật hai cảnh tượng đối lập của khổ thơ 
1,4><khổ 2,3tác giả SD NTN ? phân tích tác dụng của nó ? 
 NT tương phản > hai cảnh đời, hai cảnh tượng sâu sắc với thực tại và niềm khát khao tự do mãnh liệt
của nhân vật trữ tình
 GV
 Đó là tâm trạng của nhà thơ lãng mạn , đồng thời cũng của người dân VN mất nước lúc đó. 
 Nó chạm tới huyệt thần kinh nhạy cảm của người 
Dân VN đang sống trong cảnh nô lệ, nhục nhằn tù hãm
cũng gậm khối căm hờn trong cũi sắt “ cũng nhớ tiếc thời oanh liệt với những chiến công vang dội trong lịch sử DT. Bài thơ được công chúng đón nhận nồng nhiệt
. Lời con hổ chính là tiếng lòng sâu kín trong họ.
 H
 Tâm sự của người dan VN đương thời? 
Con người Vn căm ghét cuộc sống bất công, giả dối, tầm thường, khát vọng mãnh liệt
Cuộc sống tự do, cao cả chân
 Thật. 
 Gv
Đó chính là khát vọng được giải phóng giấc mộng ngàn to lớn. ( khổ thơ thứ 5 ) 
III. Tổng kết ( 4 ph ) 
 1. NT 
HS
Thảo luận câu 4 ( SGK/ 7 ) - đại diện nhóm phát biểu
 GV
ĐHKT : + Bài thơ tràn đày cảm xúc lãng mạn ( lúc sôi
Nổi , lúc cuồn cuộn, lúc buồn chánchi phối toàn bộ bài thơ 
 +Xây dựng hình tượng con hổ bị nhốt trong cũi sắt . hình tượng thích hợp thể hiện chủ đề bài thơ .
Nó là biểu tượng của người anh hùng chiến bại mang tâm sự u uát.
 + Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình 
 + Ngôn ngữ giàu nhạc điệu , cách ngắt nhịp linh hoạt . 
 2. ND
 IV. luyện tập
 HS
Thực hiện ở nhà 
 IV/ Củng cố bài ( 3 ph )
 GV treo bảng phụ ghi câu hỏi tắc nghiệm. 
 Câu 1. ý nào nói đúng nhất tâm sự của tác giả được gửi gắm trong bài thơ Nhớ rừng?
Niềm khát khao tự do mãnh liệt
Niềm căm phẫn trước cuộc sống tầm thường giả dối
Lòng yêu nước kín dáovà sâu sắc
Cả ba ý trên.
 Câu 2. Hoài Thanh cho rằng : “ Ta tưởng chừng thấy nhữngchữ bị xô đẩy, bị dằn vặt 
 Bởi một sức mạnh phi thường” Theo em , ý kiến đó nói về đặc điểm nào của bài 
 Thơ Nhớ rừng ?
Tràn đầy cảm xúc mãnh liệt
Giàu nhịp điệu
Giàu hình ảnh
Giàu giá trị tạo hình. ĐA : câu1 : D Câu2 : A 
 V/ HDHS học bài và CB bài ở nhà ( 1 ph )
Học thuộc lòng bài thơ, nắm ND và NT 
CB bài thơ Ông đồ : + Học thuộc lòng bài thơ
 + Trả lời câu hỏi trong SGK + ST tài liệu phục vụ cho bài học.
Soạn 09/01/ 2008 giảng, thứ : / 01 / 2008
 Tiết 74 : Văn bản : Ông đồ
 ( Vũ Đình Liên )
APhần chuẩn bị :
 I. Mục tiêu bài học
 *Giúp học sinh cảm nhận được tình cảnh tàn tạ của nhân vật ông đồ qua đó thấy Niềm thương cảm và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của tác giả với cảnh cũ người xưa 
 Gắn liền với một nét đẹp văn hóa cổ truyền.
 Thấy được sức truyền cảm NT đặc sắc của bài thơ
 * Rèn kĩ năng phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ lãng
 m 
 * HS thấy được vẻ đẹp, giản dị ngân vang của bài thơ. Trân trọng những con 
 Người từng làm đẹp cho xã hội cho dân tộc.
 II. Chuẩn bị 
Thầy : CB chân dung nhà thơ Vũ Đình Liên , tài liệu về ông.
Trò : CB bài theo yêu cầu của GV tiết 73. 
Phần thể hiện trên lớp
 I. ổn định lớp ( 1 ph ) 
 II. Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra ) 
 III. Dạy bài mới
 Vào bài : Bài thơ ông đồ của nhà thơ Vũ Điình Liên , từ khi ra đời đến nay luôn được độc giả mến mộ . Lí do nào khiến bài thơ có một sức sống mãnh liệt như vậy ? Bài học hôm nay chúng ta sẽ làm rõ. 
I. Đọc, tìm hiểu chung
 H
Em hãy giới thiệu đôi nét về nhà thơ Vũ Đình Liên ? 
 ( 10 ph ) 
 ( HS giới thiệu theo SGK )
GV
Treo chân dung nhà thơVũ Đình Liên cho HS quan sát
 + GT thú chơi câu đối tết của nhân dân Việt Nam
 + Tình cảnh Hán hoc suy tàn 
 Từ đầu thế kỉ XX nền Hán học và chữ nho ngày càng mất vị trí trong đời sông văn hóa VN. CĐ khoa cử bị bỏ ( khoa thi lương cuối cùng ở Bắc kì - 1915 )
Cả một thành trì của nền văn hóa cũ bị sụp đổ. Các nhà
Nho từ chỗ là nhân vật trung tám của đời sống văn hóa
DT luôn được xã hội qua tâm bỗng trở  ... hia những khó khăn, hoạn 
 cưu mang nhau lúc khó khăn, thiên tai địch hoạ ..
 đó là sự nhường cơm sẻ áo .
 - trong tục ngữ, ca dao 
 Lá lành đùm lá rách
 Lá rách ít đùm lá rách nhiều 
 “Bầu ơi thương lấy bí cùng 
 Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn 
 - Trong thơ ca :
 + Tác phẩm gió lạnh đầu mùa - Thach Lam 
 ( hành động cho áo của hai chị em Sơn và lan , hành động cho
 mẹ Hiên vay tiền mua áo cho con 
 + Tác phẩm lão Hạc ( tình cảm củ ông Giáo giành cho LH )
 +Trong thơ ca của Bác “ Nhật kí trong tù” ( Cháu bé trong 
 Nhà lao Tân Dương , phu làm đường , không ngủ được. ) 
 +Bài Đêm nay Bác không ngủ, 
 + Trận đánh của tình thương nhà thơ Chế Lan Viên viết : 
 “ Thương người trên núi cao sương buốt đêm dày
 Con trâu mùa đông rét cóng vẫn đi cày
 Thương hè đến , phố phường chật chội
 Dân còn phải ra ngủ hè , lắm muỗi
 Thương người mẹ gánh nước đi xa, qua cả cánh đồng
 Và đến nơi, nước còn lại nửa thùng.
 * Phê phán nghiêm khắc những kẻ thờ ơ với những người gặp
 Khó khăn, hoạn nạn, trước đồng bào bị tai hoạ 
 Nhân vật chị họ trong “ Gió lạnh đầu mùa” 
 3. Kết bài – khẳng định giá trị của câu tục ngữ , của văn chương trong 
 khía cạnh sống nhân ái 
 - Liên hệ bản thân 
 HS làm bài ( 85 ph ) 
 Thu bài + nhận xét giờ làm bài ( 2 ph ) 
 IV / HDHS CB bài mới ( 1 ph ) 
 Cb bài tiếng Việt địa phương
 Tuần 35 - Bài 33, 34 
 Kết quả cần đạt 
Nắm được một cáhc xưng hô phổ biến của địa phương khác và của địa phương mình
Thông qua giờ luyện tập , biết ứng dụng cách làm văn bản thông báo trong từng tình huống cụ thể 
Hệ thống hoá chương trình làm văn trong chương trình ngữ văn lớp 8 
Soạn 03 / 05 / 2008 Giảng thứ ngày / 05/ 2008
 Tiết 137 : Tiếng Việt : Chương trình địa phương 
A.Phần chuẩn bị : 
 I. Mục tiêu bài học : 
 * Giúp HS nhận biết được sự khác nhau về từ ngữ xưng hô và cách xưng hô 
 Của địa phương mình
 Có ý thức tự điều chỉnh cách xưng hô của địa phương theo cách xưng hô của 
 Ngôn ngữ toàn dân trong hoàn cảnh Gt có nghi thức 
 * Rèn KNSD từ ngữ , cách xưng hô đúng mực cho HS
 * GD có cách xưng hô đúng 
 II. Chuẩn bị : 
 1.Thầy : ST cách xưng hô của các địa phương 
 2.Trò : CB bài theo yêu cầu của GV tiết ( 136 ) 
B. Phần thể hiện trên lớp 
 I. . ổn định lớp ( 1 ph )
 II . Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs ( 2 PH ) 
 III .Dạy bài mới 
 Vào bài : Xưng hô với người khác cũng cần lựa chọn ngôn ngữ sao cho thích 
 hợp thì mới đạt mục đích giao tiếp 
I. Từ ngữ xưng hô 
 H
Em hiểu thế nào là xưng hô ? 
 1. Xưng hô 
Xưng là người nối tự gọi mình 
Ví dụ : thầy gọi HS : em 
Hô : người nói gọi người đối thoại 
 Xưng là : thầy 
 ( tức người nghe ) 
 2. Dùng từ ngữ xưng hô
 H
Người ta thường sử dụng từ ngữ nào để xưng hô ? 
 Dùng đại từ đẻ trỏ người : 
 Tôi , chúng tôi
 Mày chúng mày 
 Nó chúng nó , ta chúng ta ..
DT chỉ quan hệ thân thuộc : 
 ông, bà ,chú ,bác .
DT chỉ quan hệ nghề nghiệp, chức vụ:
 Tổng thống, nhà giáo, nhà văn
 H
Nêu các mối quan hệ xưng hô ? 
 3. Quan hệ xưng hô 
- Quan hệ quóc tế
GV
 Chú ý khi quan hệ cần xem các vai xã hôi
- quan hệ quốc gia
- quan hệ xã hội 
II. Xác định từ xưng hô
HS
đọc phần chú thích ( BT 1 – SGK ) 
H
Xá định từ ngữ khi xưng hô địa phương trong đoạn trích ? 
 1, Bài tập 1 : 
 U , mẹ ( toàn dân )
 Mợ ( mẹ ) -> biệt ngữ xã hội 
 H
 Từ ngữ nào không từ ngữ toàn dân, từ địa phương ? 
 -> biệt ngữ xã hội 
 2. Bài tập 2
 H 
Tìm từ ngữ xưng hô và cách xưng hô ở địa phương mà em biết ? 
 * Nghệ Tĩnh : mi ( mày ) 
 Choa ( tao )
 * Thừa Thiên Huê ; eng ( anh ) 
 ả ( chị ) 
 * Nam trung bộ : tau ( tao ) 
 Mầy ( mày ) 
 *Nam bộ : tui ( tôI ) 
 Ba ( cha )
 * Bắc Ninh , Băc Giang:
 U, bầm ,bủ : mẹ
 H
 Từ xưng hô địa phương dùng trong hoàn cảnh nào ? 
 Thầy : cha 
SD từ địa phương : 
Gv
Pham vi hẹp : đồng hương gặp nhau, trong gia tộc 
 + dùng trong phạm vị hẹp
 + Không dùng trong hoạt động quốc tế, quốc gia ( vì đó là những hoạt đọng quan trọng ) 
 3. Bài tập 3 : 
 H
HS làm bài tập 3 , phát biểu 
ở mỗi địa phương có cách xưng hô riêng, đa dạng , phonh phú , tinh tế 
 + Thầy giáo , cô giáo - em 
 Thầy giáo , cô giáo - con 
 + Chị của mẹ : cháu - bá
 Cháu - gì 
 + ông nội - cháu
 + cháu - nội , cháu ngoại ..
Người trong gia đình 
Cháu – chú, con cậu , cháu cậu , 
Cháu – o , cháu - cô , con - dì 
 IV/ Củng cố bài ( 2 ph ) : 
 GV : yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức cần nhớ 
 V/ HDHS hco bài và làm bài tập ở nhà ( 1 ph ) 
 Làm bài tập số 4 
 CB bài luyện tập văn bản thông tin báo 
 ST các VB thông báo , đọc bài mới , trả lời các câu hỏi trong SGK. 
 ***************************************************
Soạn 03 / 05 / 2008 Giảng thứ ngày / 05/ 2008
 Tiết 138 : Luyện tập làm văn bản thông báo 
A.Phần chuẩn bị : 
 I. Mục tiêu bài học : 
 * Giúp HS ôn lại những KT về VB thông báo
 * Rèn KNSD viét một văn bản thông báo cho HS
 * HS biết viết một văn bản thông báo theo yêu cầu 
 II. Chuẩn bị : 
 1.Thầy : ST thêm một số văn bản thông báo để HS tham khảo
 2.Trò : CB bài theo yêu cầu của GV tiết ( 137 ) 
B. Phần thể hiện trên lớp 
 I. . ổn định lớp ( 1 ph )
 II . Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs ( 2 PH ) 
 III .Dạy bài mới 
 Vào bài : Trong giờ học hôm nay chúng ta tập viết một văn bản thông báo 
 Theo yêu cầu 
 I*. lí thuyết : ( 9 ph ) 
 1. Tình huống làm thông báo : 
Cấp trên tổ chức, cơ quan Đảng, nhà nước cần báo cáo cấp dưới hoặck nhân dân biết một chủ trương , chính sách, việc làm 
 2. ND, thể thức trình bày một bản thông báo ( sgk)
 3. Điểm giống và khác nhau của thông báo và tường 
 trình : 
 * Giống nhau : đều là văn bản hành chính
 * Khác nhau : 
 Văn bản thông báo 
- thông báo về việc cần làm ( chủ trương, chính sách
- cấp trên -> cấp dưới 
 VB tường trình 
Trình bày lại diễn biến của sự việc đã xảy ra 
Cấp dưới _ cấp trên 
 II. Luyện tập : 30 ph ) 
 1. Bài tập 1 : Lựa chọn tình huống làm văn bản 
 Thông báo 
 + Hiệu trưởng viết thông báo
 + Cán bộ, giáo viên, HS toàn trường nhận , đọc thông 
 báo 
 + Nội dung kế hoặch, tổ chức lễ kỉ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ 
 A. Báo cáo : + các chi đội viết báo cáo
 + BCH liên đội viết báo cáo
 + ND : tình hình hoạt động của chi đội 
 C. thông báo : 
 + Ban quản lí dự án viết thông báo
 + Bà con nông dan có đất đai hoa màu trong phạm vi địa phương mặt bằng của công trình dự án 
 + ND chủ trương của dự án
HS
Làm bài tập – trình bày 
 2. bài tập 2 : 
GV
 Bôe sung
 Chỗ sai của VB thông báo 
- Không có số công văn, thông báo , nơi nhận
Nơi lưu viết ở góc trái phía trên , phái trước VB TB 
 + tên VB không phù hợp với ND thông báo, 
( thông báo kế hoạch cần có ND , yêu cầu sắp sếp khoa học -> chưa có kế hoạch để thông báo
ố đây là thông báo của đợt kiểm tra vệ sinh nên VB TB cần phải viết lại : thông báo rõ ràng về viêc gì ?
 Ví dụ : Sắp đến ngày trường có tổ chức đợt kiểm tra vệ sinh , từ ngày .. đến ngày , tháng, năm .
 Thành lập ban thanh tra lập kế hoặch cụ thể 
 3. bài tập 3 
 HS nêu ra ví dụ tình huống 
 Người thông báo 
GĐ HS của lớp chủ N
 Nọi dung báo cáo
GV CN lớp
GĐHS các biệt của lớp 
Thu các khoản tiền đầu năm học 
 Hiệu trưởng
GV,HS,GĐHS
Ks hoạch tham quan thực tế
Ban công an xã
GĐ nạn nhân 
đến nhận đồ vật bị mất cắp đã tìm thấy 
 Bài tập 4 
HS chon một trong những tình huống trên để viết một văn bẳn tường trình
 đọc bài trước lớp
GV nhận xét bổ xung 
 IV/ Củng cố bài ( 2 ph ) : 
 - nắm chắc lia thuyết viiết VB thông báo 
 - Nhắc lại những KT lí thuyết về VB TB 
 V/ HDHS học bài và làm bài tap ở nhà ( 1 ph ) 
 - Nắm cách thức viết một VB thông báo 
 - Ôn tập phần TLV 
 ****************************************
Soạn 04 / 05 / 2008 Giảng thứ ngày / 05/ 2008
 Tiết 139 : Ôn tập tập làm văn 
A.Phần chuẩn bị : 
 I. Mục tiêu bài học : 
 * Giúp HS hệ thống hoá kiến thức văn kĩ nằng làm văn , đưa các yếu tố MT,BC,TS vào bài văn NL 
 * Rèn KNSD viét một văn bản theo thể loại 
 * HS biết viết một văn bản theo yêu cầu 
 II. Chuẩn bị : 
 1.Thầy : ST thêm một số văn bản thông báo để HS tham khảo
 2.Trò : CB bài theo yêu cầu của GV tiết ( 137 ) 
B. Phần thể hiện trên lớp 
 I. . ổn định lớp ( 1 ph )
 II . Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs ( 2 Ph ) 
 III .Dạy bài mới 
 Vào bài : Trong giờ học hôm nay chúng ta tập ôn tập KT về TLV 
 1. Tính thống nhất của VB ( 5 ph ) 
 H
 Em hiểu thế nào là tính thống nhất của VB ? vì sao một VB lại có tính thống nhất ? 
 - tính chất chủ đề của VB 
 - Có tính thống nhất VB mới chặt chẽ , thẻe hiệ được chủ đề -> có sức thuyết phục 
 H
Tính thống nhất của chủ đề 
được thể hiện như thế nào ? 
 - chủ dề , tính mạch lạc 
 HS 
Viết đoạn văn theo yêu cầu của bài tập 2 ? 
Chủ đề : Em thích độc sách
 + Vì sao em thích đọc sách
 + Thích đọc sách gì ? 
 + Tác dụng của nó . 
 ( đoạn văn viết theo cách diễn dịch )
Hoặc chủ đề : mùa hè thật hấp dẫn 
 + Hấp dẫn NTN ? 
 + Với những ai ? 
 + Với em ? 
 ( đoạn văn qui nạp ) 
 2. Văn tự sự ( 10 ph ) 
 H
Thế nào là văn tự sự ?
Văn bản tự sự : là văn kể chuyện bằng ngôn ngữ văn xuôi là chủ yếu, chỉ bằng lời kể ta táI hiện lại câu chuyện , sự việc nhân vaatj cùng suy nghĩ , hoạt động trước mặt người đọc như là nó đang diễn ra .
 H
 Vì sao phảI tóm tắt VB TS ? 
 VB tự sự có thể dài ngắn khác nhau -> phảI tóm tắt giúp người nghe dễ dàng nắm bắt được ND chủ yếu và tạo cơ sở cho việc tìm hiểu , phân tích . 
 H 
 Muốn tóm tắt VB TS có hiệu qủa cần dựa vào nhữg yếu tố nào ? 
 Tóm tắt VB TS : 
+ Đọc kĩ nhieeuf lần, phát hiện đoạn, mạch , chi tiết chính. 
 + tìm yếu tố MT, BC 
 H
Các yếu tố miêu tả , biẻu cảm có tác dụng NTN ? 
 Vai trò của các yéu tố MT và BC : 
Làm cho câu chuyện , sự việc, nhân vật hiện lên cụ thể hấp dẫn , sinh động . 
 3. Văn bản thuyết minh ( 15 ph ) 
 H
Thế nào là VB TM ? 
 HS nhc lại KT của VB TM 
 H
 Có mấy kiểu đề bài VB Tm ? 
 - đề bài mở 
 - đề bài có giới hạn phạm vi , mức độ , đối t[ượng rõ ràng 
 H 
Có MấY Đề TàI tm ? 
 * có 5 đề tài TM :
 1. đồ dùng
 2. Một loài động thực vật
 3 . một phương pháp, cách làm
 4. một danh lam thắng cảnh
 5. Một hiện tượng tự nhiên 
 4. Văn bản nghị luận : ( 10 ph ) 
 H
Thế nào là LĐ trong bài văn NL ? 
LĐ : là ý kiến quan điểm của người viét -. Làm sáng rõ một VĐ cần bàn luận 
Ví dụ : LĐ:truyền thống yêu nước của nhân dân ta 
Khong có LĐ , LĐ mờ bài văn NL sẽ không có sức thuyết phục , không có lí do để tồn tại 
 H
Vai trò của yéu tố biểu cảm 
MT trong văn NL ? 
 Yếu tố MT và BC làm sáng rõ luận điểm , làm cho mạch lập luận chặt chẽ 
 ví dụ : HTS, Chiếu dời đô. 
 5. Văn bản hành chính : 
 H
 Có mấy loại VB HC ? 
 * khái niệm 
 * Mục đích viết 
 * cách viết 
 IV/ Củng cố bài ( 3 ph ) Hs nhăc lại những KT cơ bản đã ôn tập 

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN 8 HK II SL.doc