Giáo án môn Lịch sử Lớp 8 - Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918

Giáo án môn Lịch sử Lớp 8 - Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918

A. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

 - Bước đầu hiểu được mục đích, tính chất, hình thức của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX: Yêu nước mang màu sắc dân chủ tư sản, hình thức bạo động và cải cách.

 - Nêu được nguyên nhân, diễn biến của phong trào Đông du, Đông Kinh nghĩa thục, cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì.

 - Nhận thức được những hạn chế của phong trào.

2. Kĩ năng:

 - RÌn luyÖn kÜ n¨ng so s¸nh, ®èi chiÕu c¸c sù kiÖn lÞch sö.

 - BiÕt nhËn ®Þnh, ®¸nh gi¸ t­ t­ëng vµ hµnh ®éng cña c¸c nh©n vËt lÞch sö.

3. Thái độ:

 - Gi¸o dôc häc sinh tr©n träng sù cè g¾ng phÊn ®Êu cña c¸c sÜ phu yªu n­íc tiÕn bé, hä lu«n v­¬n tíi nh÷ng c¸i míi, muèn vËn ®éng C¸ch m¹ng theo quü ®¹o chung cña c¸ch m¹ng thÕ giíi – chñ nghÜa t­ b¶n.

 - C¸c sÜ phu tiÕn bé ®ang muèn t×m ra mét con ®­êng míi cøu d©n téc ra khái vßng n« lÖ.

 

docx 7 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 92Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Lịch sử Lớp 8 - Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
TIẾT 48 - BÀI 30
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918
A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
	- Bước đầu hiểu được mục đích, tính chất, hình thức của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX: Yêu nước mang màu sắc dân chủ tư sản, hình thức bạo động và cải cách.
	- Nêu được nguyên nhân, diễn biến của phong trào Đông du, Đông Kinh nghĩa thục, cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì.
	- Nhận thức được những hạn chế của phong trào.
2. Kĩ năng:
	- RÌn luyÖn kÜ n¨ng so s¸nh, ®èi chiÕu c¸c sù kiÖn lÞch sö.
	- BiÕt nhËn ®Þnh, ®¸nh gi¸ t­ t­ëng vµ hµnh ®éng cña c¸c nh©n vËt lÞch sö.
3. Thái độ:
	- Gi¸o dôc häc sinh tr©n träng sù cè g¾ng phÊn ®Êu cña c¸c sÜ phu yªu n­íc tiÕn bé, hä lu«n v­¬n tíi nh÷ng c¸i míi, muèn vËn ®éng C¸ch m¹ng theo quü ®¹o chung cña c¸ch m¹ng thÕ giíi – chñ nghÜa t­ b¶n.
	- C¸c sÜ phu tiÕn bé ®ang muèn t×m ra mét con ®­êng míi cøu d©n téc ra khái vßng n« lÖ.
	- HiÓu râ b¶n chÊt tµn b¹o, x¶o quyÖt cña chñ nghÜa ®Õ quèc: ®Õ quèc ph­¬ng §«ng vµ ph­¬ng T©y còng tµn b¹o, c­íp bãc nh­ nhau. 
4. Phẩm chất, năng lực hướng tới
a. Phẩm chất : 
	- Yêu nước, nhâ ái.
	- Chăm chỉ, trách nhiệm
b. Năng lực chung 
	- Năng lực giải quyết vấn đề.
	- Năng lực sáng tạo. 
	- Năng lực giao tiếp. 
	- Năng lực hợp tác. 
	- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
	- Năng lực tính toán. 
c. Năng lực chuyên biệt: 
- Năng lực tái hiện và trình bày lịch sử. 
- Năng lực tái hiện và trình bày lịch sử.
- Năng lực đánh giá lịch sử.
- Năng lực vận dụng bài học lịch sử vào thực tiễn. 
B. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC.
1. Hình thức: 
- Dạy học trên lớp. 
2. Phương pháp 
	- Phương pháp đàm thoại. 
	- Phương pháp hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm. 
	- Phương pháp sử dụng bản đồ, tranh ảnh, hình vẽ.
3. Kỹ thuật dạy học 
	- Kĩ thuật động não, kĩ thuật XYZ, kĩ thuật thảo luận viết...
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Giáo viên	: 
	- Chân dung Phan Bội Châu, Lương Văn Can, Phan Châu Trinh; Trụ sở trường Đông Kinh nghĩa thục (Phố Hàng Đào – Hà Nội); Tòa khâm sứ Trung Kì, nơi Bác Hồ tham gia phong trào chống thuế	. 
	- Máy tính, máy chiếu.
	- Phiếu học tập.
(Lưu ý: Các lược đồ, bản đồ, tranh ảnh tư liệu lịch sử  sử dụng trong chủ đề được đưa vào máy tính và trình chiếu trên phông chiếu)
2. Học sinh: 
	- SGK, vở ghi.
	- Đọc và chuẩn bị bài trước ở nhà, nghiên cứu trả lời trước các câu hỏi có trong bài.
3. Tổ chức lớp:
	- Phần hoạt động khởi động: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân.
	- Phần hoạt động hình thành kiến thức, vận dụng: Chia lớp thành 4 nhóm (Mỗi nhóm 7- 8 HS). Mỗi nhóm cử 1 nhóm trưởng, 1 thư kí. Các nhóm tự phân công nhiệm vụ.
D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Tổ chức
Thứ tự
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
HS vắng
1
8A
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học.
3. Bài mới:
3.1. Hoạt động1: Khởi động
GV cho HS theo dõi 1 đoạn video thời Pháp thuộc. 
? Qua clip khiến em nhớ đến thời kỳ nào ?
HS: dự kiến câu trả lời.
Thời Pháp thuộc
3.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức:
Nội dung 1: Tìm hiểu Phong trào Đông du (1905 – 1909):
*Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Tổ chức HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm )
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm (hoặc bài tập):
(Ghi câu hỏi hoặc gợi ý)
?Trình bày hoàn cảnh ra đời, chủ chương của phong trào Đông Du ?
? Em có nhận xét gì về sự lựa chọn đó của Phan Bội Châu ?
?Dựa vào SGK và kiến thức của mình. Em hãy nói lên những hiểu biết của mình về nhân vật Phan Bội Châu?
? Em hãy nêu những hoạt động của phong trào Đông Du?
? Em có nhận xét gì về hội Duy Tân phát động phong trào Đông Du
? Pháp Nhật câu kết với nhau thể hiện điều gì
Hoạt động nhóm : Tuy thất bại nhưng phong trào Đông Du đã để lại bài học gì ?
Cho HS quan sát tranh ảnh và csc tư liệu về Phan Bội Châu
- HS quan sát và tiến hành hoạt động cá nhân 
HS trả lời câu hỏi dựa vào hiểu biết bản thân, nội dung sgk và quan sát tranh ảnh.
HS quan sát hình ảnh về Phan Bội Châu
* Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV quan sát HS hoạt động , hỗ trợ các cá nhân.
(Có thể cho các HS xuất sắc đi hỗ trợ các cá nhân gặp khó khăn)
- Học sinh hoạt động cá nhân ( hoặc thảo luận nhóm).
- Các nhóm thảo luận, thống nhất kết luận.
* Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV gọi 4 HS (hoặc diện 4 nhóm) báo cáo kết quả.
GV yêu cầu cá nhân (hoặc các nhóm) nhận xét, đánh giá: ......
(Có thể cho các nhóm nhận xét đánh giá, chấm điểm chéo nhau)
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. 
(trình bày đáp án tóm tắt.
HS: Cá nhân (hoặc HS các nhóm) nhận xét, đánh giá. 
* Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động
GV nhận xét, đánh giá.
Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở.
a. Hoàn cảnh
- Phan Bội Châu, chọn Nhật Bản để nhờ cậy.
- Năm 1904, Phan Bội Châu lập ra Hội Duy Tân. Chủ trương: bạo động vũ trang đánh Pháp, khôi phục độc lập.
b. Hoạt động
- Năm 1905, Phan Bội Châu sang Nhật với mục đích cầu viện, rồi từ cầu viện chuyển sang cầu học
- Từ năm 1905 đến năm 1908, Hội phát động phong trào Đông Du.
- Tháng 9/1908, Pháp – Nhật cấu kết với nhau, trục xuất những người Việt Nam ra khỏi đất Nhật 
c. Kết quả.
Tháng 3/1909 Phong trào Đông Du tan rã. Hội Duy tân ngừng hoạt động 
d. Ý nghĩa:
- Cách mạng Việt Nam bắt đầu hướng ra thế giới. 
- Gắn vấn đề dân tộc với thời đại.
e.Bài học:
- Chủ trương bạo động là đúng nhưng tư tưởng cầu ngoại viện là sai.
- Cần xây dựng thực lực trong nước trên cơ sở thực lực và tranh thủ sử hỗ trợ quốc tế chân chính. 
Nội dung 2: Tìm hiểu nội dung Đông Kinh nghĩa thục
*Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
(Tổ chức HS hoạt động cá nhân)
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu 
(Ghi câu hỏi hoặc gợi ý)
GV cho HS quan sát hình ảnh nhân vật Huỳnh Thúc Kháng và các tư liệu về nhân vật này.
? Đông Kinh nghĩa thục có những hoạt động nào?
Đông Kinh nghĩa thục ảnh hưởng như thế nào tới phong trào yêu nước chống Pháp?
- HS quan sát và tiến hành hoạt động cá nhân 
* Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV quan sát HS các nhóm hoạt động , hỗ trợ các cá nhân hoặc nhóm gặp khó khăn.
(Có thể cho các HS xuất sắc đi hỗ trợ các cá nhân hoặc nhóm gặp khó khăn)
- Học sinh hoạt động cá nhân ( hoặc thảo luận nhóm).
- Các nhóm thảo luận, thống nhất kết luận.
* Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV gọi 4 HS (hoặc diện 4 nhóm) báo cáo kết quả. 
GV yêu cầu cá nhân (hoặc các nhóm) nhận xét, đánh giá: ...... 
(Có thể cho các nhóm nhận xét đánh giá, chấm điểm chéo nhau)
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. 
(trình bày đáp án tóm tắt)
HS: Cá nhân (hoặc HS các nhóm) nhận xét, đánh giá. 
* Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động
GV nhận xét, đánh giá.
Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở.
2. Đông Kinh nghĩa thục
a. Hoàn cảnh: Tháng 3/1907, Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại, Vũ Hoành, ... mở trường học, lấy tên Đông Kinh nghĩa thục. 
b. Hoạt động: 
- Mở trường dạy học; 
- Tổ chức các buổi nói chuyện, bình văn.
- Xuất bản sách báo tuyên truyền lòng yêu nước.
=> Mục đích: Truyền bá nếp sống mới, lòng yêu nước.
c.Kết quả
Đến tháng 11/1907, Pháp ra lệnh giải tán.
d. Ý nghĩa.
- Thức tỉnh lòng yêu nước; 
- Cổ vũ cách mạng, phát triển văn hóa và ngôn ngữ dân tộc; 
- Truyền bá tư tưởng dân chủ, dân quyền; 
- Mở đường cho sự phát triển hệ tư tưởng mới, tư tưởng tư sản ở Việt Nam
3.3. Hoạt động 3. (Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm)
* HĐ chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV : Cho HS quan sát các hình ảnh và tư liệu về nhân vật Phan Châu Trinh
? Trình bày những hoạt động của hội Duy Tân ở Trung Kỳ?
Thảo luận nhóm : So sánh điểm giống và khác nhau về chủ chương giải phóng dân tộc của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.
? Phong trào chống sưu thuế ở Trung Kỳ diễn ra trong hoàn cảnh nào ?
? Kết quả và ý nghĩa của phong trào?
* HĐ thực hiện nhiệm vụ học tập
GV quan sát HS các nhóm hoạt động, hỗ trợ các cá nhân/ nhóm gặp khó khăn (có thể cho HS khá giỏi đi hỗ trợ, hướng dẫn giúp đỡ cá nhân/nhóm gặp khó khăn)
- HS hoạt động cá nhân/ nhóm
- Các nhóm thảo luận, thống nhất kết luận.
* HĐ báo cáo KQ thực hiện nhiệm vụ học tập
GV gọi đại diện các nhóm báo cáo, yêu cầu cá nhân/ nhóm nhận xét, đánh giá
(có thể cá nhân nhận xét, đánh giá, chấm điểm chéo)
Đại diện các nhóm báo cáo KQ (tóm tắt)
* HĐ đánh giá kết quả hoạt động
GV nhận xét, đánh giá
HS thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở.
3.Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống sưu thuế ở Trung kỳ.
* Cuộc vận động Duy tân:
- Lãnh đạo: Phan Châu Trinh và Huỳnh Thúc Kháng.
Hoạt động chính: 
+ Mở trường dạy học theo lối mới:
	- Đả phá hủ tục phong kiến, 
	- Đua nhau cắt tóc ngắn, 
	- Mặc áo ngắn,
+ Hô hào chấn hưng thực nghiệp, 
+ Phổ biến cái mới.
 +Vận động và làm theo cái mới, cái tiến bộ.
* Phong trào chống thuế ở Trung Kì:
- Phong trào bùng nổ (1908), bắt đầu ở Quảng Nam sau đó lan ra các tỉnh Trung kì.
- Kết quả: Pháp đàn áp đẫm máu.
- YÙ nghóa: Theå hieän tinh thaàn yeâu nöôùc, naêng löïc caùch maïng cuûa noâng daân
3.4. Luyện tập.
(Có thể giao về nhà hoặc tổ chức hoạt động cá nhân/ nhóm hoặc tổ chức dạng trò chơi. Soạn tương tự như các HĐ trên) Mục đích giúp HS vận dụng các KT, KN trong cuộc sống, giải quyết tình huống/ vấn đề tương tự. Nội dung, yêu cầu HS phát hiện các tình huống/ vấn đề tương tự để giải quyết)
GV ra các câu hỏi/bài tập vận dụng KTKN đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn cuộc sống
HS thảo luận nhóm trong.phút rồi cử đại diện báo cáo KQ
3.5.Tìm tòi mở rộng. 
Mục đích giúp HS tìm tòi mở rộng thêm KTKN đã học
Nội dung, yêu cầu: Nhiệm vụ học tập HS tự tìm tòi, mở rộng thêm ND bài học (mang tính nghiên cứu, sáng tạo, cần sự giúp đỡ gia đình, cộng đồng)
Tìm đọc các tác phẩm văn học của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
* Học bài, nắm được các kiến thức:
	- Hoàn cảnh, diễn biến, kết quả phong trào Đông Du (1905-1909) ? 
	- Hoàn cảnh ra đời, chương trình hoạt động, tác dụng của phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục?
	- Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chóng thuế ở Trung kì 1908 diễn ra như thế nào ?
.****************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_lich_su_lop_8_bai_30_phong_trao_yeu_nuoc_chong_p.docx