A.MỤC ĐÍCH Qua bài HS phải nắm được:Những biến đổi về kinh tế, xã hội Tây âu trong các thế kỉ XV-XVII.Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa của cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI và cách mạng Anh thế kỉ XVII.Sử dụng bản đồ, khai thác tranh ảnh.Phân tích, đánh giá các vấn đề lịch sử.Giáo dục HS :Vai trò, sức mạnh của quần chúng nhân dân trong cách mạng.Những mặt tích cực, hạn chế của CNTB.
B.CHUẨN BỊ: +Bản đồ các nước Châu âu.
+Lược đồ cuộc nội chiến ở Anh.
C.TẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định.
2.Bài cũ: Cho HS nhắc lại một số kiến thức lịch sử thế giới lớp 7 liên quan.
Thø 2 ngµy 23 th¸ng 8 n¨m 2010 Tiết 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN. A.MỤC ĐÍCH Qua bài HS phải nắm được:Những biến đổi về kinh tế, xã hội Tây âu trong các thế kỉ XV-XVII.Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa của cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI và cách mạng Anh thế kỉ XVII.Sử dụng bản đồ, khai thác tranh ảnh.Phân tích, đánh giá các vấn đề lịch sử.Giáo dục HS :Vai trò, sức mạnh của quần chúng nhân dân trong cách mạng.Những mặt tích cực, hạn chế của CNTB. B.CHUẨN BỊ: +Bản đồ các nước Châu âu. +Lược đồ cuộc nội chiến ở Anh. C.TẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định. 2.Bài cũ: Cho HS nhắc lại một số kiến thức lịch sử thế giới lớp 7 liên quan. 3.Bài mới:. Hoạt động1:HSđọc mục 1 sgk. ?Vào thế kỉ XV kinh tế Tây âu có những chuyển biến gì? ? Những biến đổi đó đã tác động đến xã hội Tây âu như thế nào? Hoạt động 2: HS đọc mục 2 sgk. ? Cuộc cách mạng Hà Lan bùng nổ do đâu? *Gv dùng bản đồ xác định vùng đất Nêđeclan. ? Hãy tóm tắt diễn biến cuộc cách mạng? ?Tại sao cuộc cách mạng Hà Lan được xem là cuộc cách mạng tư sản? Hoạt động 3:Hs đọc mục 1 sgk ?Nêu những dấu hiệu chứng tỏ vào thế kỉ XVII CNTB đã lớn mạnh ở Anh? ?Sự lớn mạnh đó đã mang lại hệ quả gì? *GV cho HS giải thích thuật ngữ “quý tộc mới”, “quân chủ chuyên chế”. Hoạt động 4: ?Duyên cớ nào đẫn đến cách mạng Anh bùng nổ? *Hs quan sát lược đồ sgk. ? Vì sao quân Quốc hội giành được thắng lợi? *Cho HS tìm hiểu về Ôlivơ Crôm-oen. *HS quan sát ảnh sgk và mô tả cảnh Sáclơ I bị xử tử ? Việc Saclơ I bị xử tử có ý nghĩa gì? *Cho HS so sánh chế độ quân chủ lập hiến với chế độ quân chủ chuyên chế. ? Vì sao Anh từ một nước cộng hoà trở thành nước quân chủ lập hiến? (Thảo luận nhóm). Hoạt động 5: *Hs tìm hiểu câu nói của Mác: ?Cuộc cách mạng Anh thắng lợi có ý nghĩa lịch sử gì? ? Cách mạng Anh có những hạn chế nào? I./ SỰ BIẾN ĐỔI VỀ KINH TẾ,Xà HỘI TÂY ÂU TRONG CÁC THẾ KỈ XV- XVII. CÁCH MẠNG HÀ LAN 1.Một nền sản xuất mới ra đời: -Nền kinh tế TBCN ra đời: +Các công trường thủ công thuê nhân công + Các trung tâm thương mại, ngân hàng xuất hiện. -> hai giai cấp mới: Tư sản và vô sản> cách mạng bùng nổ. 2.Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI: +Nguyên nhân: nhân dân Nêđeclan>< vương quốc Tây Ban Nha. +Diễn biến: -1566: cách mạng bùng nổ. -1581: Các tỉnh liên hiệp thành lập. -1648 :TBN công nhận độc lập của Hà Lan. ->là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới. +Đánh đổ chế độ phong kiến,xây dựng một xã hội tiến bộ hơn. II./ CÁCH MẠNG ANH GIỮA THẾ KỈ XVII 1. Sự phát triển cúa CNTB ở Anh: +Xuất hiện các trung tâm công nghiệp, thương mại và tài chính. + Những phát minh về kĩ thuật, các hình thức lao động hợp lí, năng suất cao. +Tầng lớp quý tộc mới ra đời. =>Tư sản, quý tộc mới, nhân dân lao động><chế độ quân chủ chuyên chế. 2.Tiến trình cách mạng: a.Giai đoạn 1(1642-1648): +1640 Saclơ I triệu tập Quốc hội ->mâu thuẫn Saclơ I><Quốc hội. +8-1642 nội chiến bùng nổ-> quân Quốc hội thắng lợi. b.Giai đoạn 2(1649-1688): +30-1-1649 Sáclơ I bị xử tử-> nền Cộng hoà thiếp lập ->chế độ độc tài quận sự-> chế độ quân chủ-> chế độ quân chủ lập hiến(12-1688). (+Giai cấp tư sản chưa đủ mạnh. + Tư sản và quý tộc mới liên minh với nhau để chống lại cuộc đấu tranh của nhân dân) 3. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Anh giữa thế kỉ XVII: +Lật đổ chế độ PK-> CNTB phát triển +Thúc đẩy phong trào chống PK ở Châu âu. + Hạn chế: -Chưa giải quyết ruộng đất cho nông dân. -Thành lập một chính quyền liên minh tư sản-quý tộc mới. 4. Cung cè: a/. Những dấu hiệu nào chứng tỏ sự phát triển CNTB ở Tây âu trong thế kỉ XV-XVII? a.Các trung tâm công thương nghiệp, tài chính ra đời. b.Các phát minh về kĩ thuật.c.Chế độ thuế khoá nặng nề. c.Xuất hiện tầng lớp quý tộc mới. 5. Hướng dẫn, dặn dò: +Đọc và trả lời các câu hỏi ở mục III bài 1. +Cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ có phải là cuộc cách mạng tư sản không? Vì sao? Nó khác cách mạng Hà Lan và Anh ở chỗ nào? Thø 3 ngµy 24/8/2010 Tiết 2: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN.(TiÕp) III. CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ. A.MỤC ĐÍCH: Qua bài HS phải nắm được:Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử của cuộc chiến tranh giành độc lập các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.Hiểu thêm về khái niệm “cách mạng tư sản”.Sử dụng bản đồ, lập bảng niên biểu.Phân tích, đánh giá.Vai trò của quần chúng nhân dân trong cách mạng.Thấy được mặt tích cực và hạn chế của CNTB. B.CHUẨN BỊ: - Lược đồ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. - Một số tranh ảnh, tư liệu về cuộc chiến. C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định. 2.Kiểm tra bài cũ: Hãy tóm tắt diễn biến và nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tư sản Anh giữa thế kỉ XVII? 3.Bài mới: . Hoạt động 1: *HS đọc mục 1 sgk. ? Nêu một vài nét về sự xâm nhập và thành lập các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ? *GV chỉ bản đồ. ? Vì sao nhân dân các thuộc địa Bắc Mĩ đấu tranh chống thực dân Anh? Hoạt động 2: *HS đọc mục 2 sgk. ? Hãy lập niên biểu cuộc chiến tranh giành độc lập các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ? . *Cho HS quan sát tranh và tìm hiểu về G. Oasinhtơn. ?Tính tién bộ của “Tuyên ngôn độc lập” Mĩ thể hiện ở những điểm nào? Hoạt động 3: ? Cuộc chiến tranh giành độc lập các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ đạt được những kết quả gì? ? Những kết quả đó có ý nghĩa lịch sử gì? ? Cách mạng Mĩ hạn chế ở chỗ nào? ? Vì sao cuộc chiến tranh giành độc lập các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ được xem là cuộc cách mạng tư sản? (Thảo luận nhóm) 1. Tình hình các thuộc địa. Nguyên nhân chiến tranh. + Thế kỉ XVII-XVIII: các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ được thành lập. +Kinh tế TBCN phát triển nhưng bị thực dân Anh cản trở ->mâu thuẫn nhân dân Bắc Mĩ ><thực dân Anh trở nên gay gắt. 2. Diễn biến cuộc chiến tranh: +12/1773 nhân dân Bôxtơn tấn công 3 tàu chè của Anh. +5/9->26/10/1774 đại biểu 13 thuộc địa họp Philađenphia. + 4/1775 nội chiến bùng nổ +4/7/1776 “Tuyên ngôn độc lập” được công bố. +17/10/1777 nghĩa quân thắng lớn ở Xaratôga +1783 Anh kí Hiệp ước Vecxai. 3.Kết quả và ý nghĩa lịch sử: a)Kết quả: +Hợp chúng quốc Mĩ(USA) ra đời. +1787 ban hành Hiến pháp. b) Ý nghĩa: - Giải phóng nhân dân Bắc Mĩ ->mở đường CNTB phát triển. - Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc ở các thuộc địa châu Mĩ. c)Hạn chế: +Phân biệt chủng tộc. +Chưa giải phóng nô lệ. ->cuộc cách mạng tư sản không triệt để. Một nhà nước tư sản ra đời ở Bắc Mĩ, mở đường cho CNTB phát triển. Có sự tham gia lãnh đạo của tư sản 4)Còng cè: Hoàn thành bảng sau: Niên đại Các sự kiện lịch sử 1) 12/1773 2) 5/9->26/10/1774 3) 4/1775 4) 4/7/1776 5) 17/10/1777 6) 1783 a).......................................................................................... b).......................................................................................... c).......................................................................................... d)......................................................................................... e)........................................................................................... g).......................................................................................... 5) Hướng dẫn, dặn dò: - Đọc và trả lời các câu hỏi ở mục I và II bài 2. - Sưu tầm một số tranh ảnh và tư liệu về cách mạng tư sản Pháp (1789-1794). Thø 2 ngµy 30 / 8 / 2010 TIẾT: 3 CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789-1794). A. Mục đích, yêu cầu:Qua bài HS phải nắm được:Tình hình kinh tế, chính trị-xã hội trước cách mạng để từ đó hiểu rõ nguyên nhân bùng nổ cách mạng tư sản Pháp. Cuộc đấu tranh trên mặt trận tư tưởng và những thắng lợi mở đầu của cách mạng Pháp. Quan sát và khai thác tranh ảnh.Phân tích, đánh giá.Giáo dục HS:Vai trò và sức mạnh của quần chúng nhân dân trong cách mạng. Nổi thống khổ của những người nông dân Pháp trước cách mạng. B.Chuẩn bi : +Một số tư liệu, tranh ảnh về nước Pháp trước cách mạng. C.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định. 2.Kiểm tra bài cũ: Vì sao nói cuộc chiến tranh giành độc lập các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là một cuộc cách tư sản không triệt để? 3.Bài mới: . Hoạt động 1: *Hs quan sát H5 sgk. ? Em có nhận xét gì về nền sản xuất nông nghiệp và tình cảnh người nông dân Pháp trước cách mạng? Hoạt động 2: *Hs đọc mục 2 sgk. ? Tình hình chính trị Pháp trước cách mạng có điểm gì nổi bật? ? Xã hội Pháp bao gồm những đẳng cấp nào? Địa vị xã hội và quyền lợi các đẳng cấp khác nhau ra sao? Hoạt động 3: ? Trên mặt trận tư tưởng có phong trào đấu tranh tiêu biểu nào? ? Nêu một vài điểm chủ yếu trong tư tưởng của Môngtexkiơ,Vônte, Rutxô? Hoạt động 4: *Hs đọc mục 2 sgk. ? Duyên cớ nào làm bùng nổ cách mạng tư sản Pháp? *Hs quan sát H9 sgk và tường thuật cuộc tấn công *GV kết bài. 1.Tình hình kinh tế: + Nông nghiệp: lạc hậu, năng suất thấp, ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa, đói kém. + Công thương nghiệp: phát triển theo hướng TBCN nhưng bị chế độ PK kìm hãm(thuế má nặng nề, không thống nhất đơn vị tiền tệ và đo lường, sức mua thấp). 2. Tình hình chính trị- xã hội: * Chính trị: + Nền quân chủ chuyên chế khủng hoảng, suy yếu: - Nhà nước không có khả năng trả nợ. - Kinh tế đình đốn, thất nghiệp. - Khởi nghĩa nông dân. *Xã hội: Quý tộc Tăng lữ -Tư sản Đẳng cấp 3 -Bình dân -Nông dân 3.Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng: +Trào lưu Triết học ánh sáng : Mông-texkiơ, Vônte, Rutxô đã tố cáo, phê phán văn hoá, tư tưởng phong kiến lỗi thời. II. Cách mạng bùng nổ: - 5/5/1789 Lui XVI triệu tập hội nghị 3 đẳng cấp. - 17/6/1789 Đẳng cấp 3 họp thành Hội đồng dân tộc (Quốc hội lập hiến). - 14/7/1789 nhân dân Pari đánh chiếm pháo đài-nhà tù Baxti. 4.Kiểm tra, đánh giá: Những dấu hiệu nào thể hiện sự khủng hoảng nền quân chủ chuyên chế đồng thời là nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ cách mạng Pháp: Mâu thuẫn giữa quý tộc PK với đẳng cấp 3. Nhà nước đặt ra hàng trăm thứ thuế làm cho kinh tế đình đốn. Hàng trăm cuộc khởi nghĩa nông dân. Tác động tư tưởng tiến bộ. 5. Hướng dẫn, dặn dò: + Đọc và trả lời các câu hỏi ở mục III bài 2: ? Tại sao nói giai đoạn chuyên chính Giacôbanh là đỉnh cao cách mạng Pháp? ? Tại sao cách mạng Pháp được xem là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất thời cận đại? Thø 3 ngµy 31 / 8 / 2010 Tiết:4 CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789-1794). ( TiÕp) III. Sù PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG. A.Mục đích, yêu cầu: Qua bài Hs phải nắm được: Những diễn biến của cách mạng qua các giai đoạn.Ý nghĩa lịch sử và những hạn chế cách mạng tư sản Pháp.Sử dụng bản đồ, lập bảng niên biểu.Phân tích, đánh giá, so sánh.Giáo dục Hs :Vai trò, sức mạnh to lớn của quần chúng nhân dân Nhận thức đúng về những hạn chế của cách mạng tư sản. B.Phươn ... hay đổi như thế nào? * Hs quan sát H99 và H 1oo sgk: ?Em có nhận xét gì về tình cảnh người nông dân và công nhân nước ta thời thuộcPháp? 1. Các vùng nông thôn: + Giai cấp địa chủ PK: số lượng ngày càng tăng, gồm 2 bộ phận: đại địa chủ (làm tay sai cho Pháp) và trung-tiểu địa chủ (có tinh thần yêu nước). + Giai cấp nông dân: bị bóc lột nặng nề, phân hoá thành nhiều bộ phận (công nhân, nông dân tá điền, dân nghèo thành thị)=> là lực lượng cách mạng hùng hậu nhất. Hoạt động 2: * Hs đọc mục 2 sgk. ? Kể tên các đô thị nước ta thời kì này? * Hs: Hà Nội, Huế, Hải Phòng, Vinh, Đà Nẵng, Sài Gòn,.... ? Cùng với sự phát triển các đô thị đã xuất hiện những giai cấp, tầng lớp mới nào? ? Thái độ cách mạng của các giai cấp, tầng lớp đó? Vì sao họ có thái độ như vậy? Hoạt động 3: * Hs đọc mục 3 sgk. ? Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc ở nước ta thời kì này là gì? ? Vì sao các nhà yêu nước Việt Nam thời bấy giờ muốn noi gương Nhật Bản? * Hs: Vì Nhật Bản đi theo con đường dân chủ tư sản mà từ một nước PK trở thành một nước tư bản hùng mạnh. * Gv kết bài. 2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới: + Tầng lớp tư sản: gồm nhà thầu khoán, đại lí, chủ xí nghiệp,...; thái độ cách mạng chưa rõ ràng. + Tầng lớp tiểu tư sản: gồm tiểu thương, tiểu chủ, thông ngôn, ....; có ý thức dân tộc, tích cực tham gia cách mạng. + Giai cấp công nhân: 10 vạn người, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ. 3. Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc: + Đi theo con đường dân chủ tư sản thông qua sách báo từ Trung Quốc. 4. Kiểm tra, đánh giá: @ Vòng tròn cữ cái đầu câu em cho là đúng về những thay đổi của xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp? Số lượng địa chủ tăng lên, một bộ phận trở thành tay sai cho Pháp. Giai cấp nông dân bị bóc lột nặng nề, phân hoá thành nhiều tầng lớp mới. Xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới ở các đô thị với những thái độ cách mạng khác nhau. Xuất hiện tầng lớp công nhân quý tộc. *Theo em tầng lớp nào sẽ trở thành lực lượng đi đầu trong đấu tranh cách mạng? Vì sao? 5. Hướng dẫn, dặn dò: + Làm các bài tập cuối bài. + Đọc và trả lời các câu hỏi ở mục I bài 30. + Sưu tầm các tranh ảnh, tư liệu liên quan. Ngày soạn: BÀI 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918. (Tiết 48). A. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: Qua bài Hs phải nắm được: + Nguyên nhân, diễn biến, kết quả của các phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất: Phong trào Đông du, phong trào Đông Kinh nghĩa thục, cuộc vận động Duy tân và chống thuế ở Trung kì. 2. Kĩ năng: + Phân tích, đánh giá. + Sưu tầm và khai thác tranh ảnh. 3. Tư tưởng: Giáo dục Hs: + Lòng yêu nước, tinh thần cách mạng của quân và dân ta. + Lòng biết ơn đối với các nhà yêu nước đầu thế kỉ XX. B. Phương tiện dạy học: + Một số tranh ảnh, tư liệu về các chí sĩ yêu nước đầu thế kỉ XX. C. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Xã hội Việt Nam biến chuyển như thế nào dưới tác động của Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp? 3. Bài mới: * Gv giới thiệu bài. * Gv triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính Hoạt động 1: * Hs đọc mục 1 sgk. ? Phong trào Đông du bùng nổ do đâu? ? Phong trào này do ai lãnh đạo? mục đích? * Gv cho Hs tìm hiểu về Phan Bội Châu. *Hs: Mục đích: vì nước Việt Nam độc lập. I. 1. Phong trào Đông du(1905-1909): * Nguyên nhân: + Ngọn cờ đấu tranh phong kiến đã thất bại. + Noi gương Nhật Bản. * Lãnh đạo: Hội Duy tân (1904) do Phan Bội Châu đứng đầu. * Hoạt động: Tổ chức cho thanh niên yêu nước du học ở Nhật. ? Dựa vào đâu PBC chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập dân tộc? ? Em có suy nghĩ gì về chủ trương này của Phan Bội Châu? ? Vì sao phong trào Đông du thất bại? * Hs: do những hạn chế về tư tưởng của PBC: không hiểu được bản chất của CNĐQ. Hoạt động 2: * Hs đọc mục 2 sgk. ? Phong trào ĐKNT bùng nổ trong hoàn cảnh nào? do ai lãnh đạo? * Gv cho Hs tìm hiểu về Lương Văn Can. ? Phong trào ĐKNT có những hoạt động gì? ? ĐKNT mặc dù thất bại nhưng có ý nghĩa lịch sử gì ? Hoạt động 3: * Hs đọc mục 3 sgk. ? Cuộc vận động Duy tân nổ ra ở đâu? Do ai lãnh đạo? *Gv cho Hs tìm hiểu về Phan Châu Trinh. ? Cuộc vận động Duy tân diễn ra như thế nào? có ảnh hưởng như thế nào đến cách mạng nước ta? ? Thực dân Pháp đã làm gì trước sự phát triển của phong trào? ? Vì sao các phong trào yêu nước chống Pháp đầu thế kỉ XX đều thất bại? (Hs thảo luận nhóm) * Kết quả: thất bại (3/1909). 2. Đông Kinh nghĩa thục(1907): * Hoàn cảnh: + 3/1907 Đông Kinh nghĩa thục được thành lập do Lương Văn Can đứng đầu. * Hoạt động: + Đổi mới chương trình học. + Bình văn, tuyên truyền, xuất bản báo chí. * Kết quả: bị Pháp đàn áp. 3. Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì(1908): * Lãnh đạo: Phan Châu Trinh,... * Hoạt động: + Mở trường dạy học. + Diễn thuyết, tuyên truyền, cổ động mở mang kinh tế. => làm bùng nổ phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908). => thực dân Pháp đàn áp dã man. * Gv chia nhóm thảo luận. * Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. * Gv nhận xét, kết luận. + Thực dân Pháp còn mạnh. + Hạn chế về tư tưởng của các nhà lãnh đạo. + Chưa có một giai cấp tiên tiến lãnh đạo. + Chưa có sự liên kết với nhau. * Gv kết bài. 4. Kiểm tra, đánh giá: @ Vòng tròn chữ cái đầu câu em cho là đúng về những hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục? Cải cách văn hoá theo lối tư sản. Mở trường dạy học. Tổ chức diễn thuyết, bình văn, xuất bản báo chí, tuyên truyền. Khuyến khích mở mang kinh tế. Chủ trương nhờ Nhật giúp đỡ vũ khí, tài chính để đánh đuổI thực dân Pháp. 5. Hướng dẫn, dặn dò: + Tìm ra những điểm giống và khác nhau giữa phong trào chống Pháp đầu thế kỉ XX so với thế kỉ XIX? + Đọc và trả lời các câu hỏi ở mục II bài 30. Ngày soạn:20/4/08 Ngày giảng:23/4/08 Khối:8 - Tiết: 51 KIỂM TRA HỌC KÌ II A./MỤC ĐÍCH: Giúp học sinh nắm vững,khắc sâu kiến thức lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918.Giúp học sinh nâng cao tư duy,phát triển tính tích cực trong học tập.Giáo dục tính tự học,tự rèn,tính trung thực và tự giác trong học tập. B./PHƯƠNG PHÁP: Tự luận và trắc nghiệm C./CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Ra đề kiểm tra và đáp án. 2/ Học sinh: Ôn tập kỹ nội dung đã hướng dẫn. D./TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định: Kiểm tra sỉ số và nhắc nhở học sinh thực hiện tốt qui chế. 2/ Giáo viên phát đề cho học sinh: Đề chung toàn khối. 3/ Đáp án: A/Trắc nghiệm: 4 điểm *Câu 1: C Câu 2: A - Câu 3: B - Câu 4: Người Tây ; Người Nam. * Câu 5: 1B – 2D – 3A – 4C B/Tự luận: 6 điểm * Câu 1: 2 điểm Học sinh nêu được các ý sau: - Lòng yêu nước thương dân. - Muốn ra nước ngoài tìm con đường cứu nước mới. - Không tán thành đường lối hoạt động của các bậc tiền bối như Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu * Câu 2: 4 điểm. Học sinh được sự khác nhau giữa hai xu hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh về các mặt sau: - Chủ trương , biện pháp. - Khả năng thực hiện. - Tác dụng , hạn chế. 4/ Dặn dò: - Giáo viên thu bài. - Nhận xét giờ học. - Xem lại kiến thức cơ bản để sang năm học. - Tìm hiếu lịch sử Đông Hà chống Mĩ ( 1954- 1972 ) Ngµy so¹n:18/5/08 Ngàygiảng:20/5/08 Khối: 8 -TiÕt: 52. LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG A./môc ®Ých: Gióp häc sinh n¾m ®îc vị trí, đặc điểm của Đông Hà trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.Nhân dân Đông Hà đánh tan các âm mưu của Mĩ ngụy,làm phá sản các chiến lược,chiến tranh của đế quốc Mĩ.Diễn biến ý nghĩa của cuộc tiến công và nổi dậy giải phóng Đông Hà.Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước.Tự hào và phát huy truyền thống của địa phương.Rèn kü n¨ng sö dông,ph©n tÝch,®¸nh gi¸ c¸c sù kiÖn. B./ChuÈn bÞ: * Gi¸o viªn: Tài liệu tham khảo,bản đồ Quảng Trị * Häc sinh: Nghiên cứu tài liệu C./TiÕn tr×nh lªn líp: * æn ®Þnh: * Bµi míi: GV dùng bản đồ Quảng Trị giới thiệu vị trí chiến lược và đặc điểm của Đông Hà trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Sau Hiệp định tình hình chính trị xã hội của ĐH như thế nào? Nhân dân ĐH đã đấu tranh khôi phục lại phong trào như thế nào? Hãy nêu sự phát triển của phong trào cách mạng ở Đông Hà từ năm 1961- 1965 ? Trình bày diển biến,kết quả trận Bạch Đằng trên sông Hiếu.Tại sao gọi là trận Bạch Đằng trên sông Hiếu GV hướng dẫn và phát vấn học sinh về diễn biến,kết quả, ý nghĩa của cuộc tiến công và nổi dậy giải phóng Đông Hà I./ Vị trí chiến lược và đặc điểm của Đông Hà trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước * Đông Hà là địa bàn chiến lược quan trọng của QT, địa đầu của miền Nam,tiếp giáp với miền Bắc XHCN và vùng giải phóng hạ Lào. - Quân sự: là một vị trí trọng yếu để Mĩ ngụy mở các cuộc hành quân càn quétngăn chặn sự chi viện của miền Bắc. - Chính trị: chúng dựng lên bộ máy tay sai gian ác,thẳng tay đàn áp nhân dân. *Đông Hà trong chiến tranh bị tàn phá rất nặng nề ( Mĩ ngụy đã dội xuống ĐH trên 13500 tấn bom đạn ) II./ Đảng bộ Đông Hà lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1./ Tình hình chính trị xã hội - Sau 1954 đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơ ne vơ,tổ chức tổng tuyển cử thống nhất nước nhà. - Mĩ Diệm ra sức đàn áp phong trào cách mạng;Từ năm 1956 trử đi phong trào ngày càng gặp nhiều khó khăn và tổn thất nặng nề. - Đến năm 1960 phong trào đã dần phục hồi và đã xây dựng lại các cơ sở cách mạng ở Vân An, Đại Áng,Lập Thạch. 2./Phong trào cách mạng từ 1961- 1965 - Hưởng ứng phong trào thi đua Ấp Bắc, đấu tranh chống âm mưu dồn dân,lập ấp chiến lược đấu tranh chống bắt lính - Phát động quần chúng phá thế kìm kẹp của địch,nổi dậy giành quyền làm chủ. 3./ Đánh bại chiến lược chiến tranh cục bộ - Từ năm 1966 trở đi quân dân ĐH đã tiến công địch về cả chính trị ,quân sự và binh vận,góp phần to lớn trong việc đánh bại cuộc phản công chiến lược mùa khô lần 2 của đế quốc Mĩ .- Đêm 30 rạng ngày 31/1/1968 quân dân ĐH tham gia cuộc tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân,giành thắng lợi lịch sử Bạch Đằng trên sông Hiếu. - Góp phần cùng với cả nước đánh bại chiến tranh cục bộ của đế quốc Mĩ,buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán Pa ri. 4./ Đánh bại chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh,giải phóng thị xã - Chủ động phối hợp với bộ đội chủ lực tiến công địch khắp nơi,toàn diện,tiêu diệt nhiều chủ lực địch làm cho chúng hoang mang. - Đánh bại cuộc hành quân Lam Sơn 719 làm thất bại cuộc thử nghiệm lớn nhất của chiến lược VN hóa chiến tranh - Những thắng lợi về chính trị binh vận đã tạo thế và lực mới để giải phóng Đông Hà vào ngáy 28/4/1972. *Cñng cè- DÆn dß: - GV hệ thống hóa kiến thức cơ bản. - Nhận xét giờ học - Nắm vững nội dung bài học - Sưu tầm những tấm gương liệt sĩ của Đông Hà trong thời kì chống Mĩ. - Tìm hiểu thêm về lịch sử Đông Hà trong thời kì đổi mới.
Tài liệu đính kèm: