Giáo án môn Lịch Sử 8 - Bài 1 đến bài 31

Giáo án môn Lịch Sử 8 - Bài 1 đến bài 31

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1/ Kiến thức: HS nắm được:

- Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa LS của c/m Hà Lan giữa TK 16, c/m Anh giữa TK 17, chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ và việc thành lập Hợp chủng Quốc Châu Mỹ (Hoa Kỳ)

- Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm “cách mạng tư sản”.

2/ Tư tưởng:

 + Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.

 + Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, song vẫn là chế độ bóc lột thay thế cho chế độ PK.

3/ Kĩ năng: Sử dụng bản đồ, tranh ảnh.

II/ THIẾT BỊ- ĐỒ DNG DẠY&HỌC:

- Bản đồ thế giới ,lược đồ SGK.

III/ HOẠT ĐỘNG:

 Giới thiệu bài mới: “Trong lòng chế độ PK suy yếu đã nảy sinh và bước đầu phát triển nền sản xuất TBCN; dẫn tới mâu thuẫn ngày càng tăng giữa PK với TS

 

doc 86 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1864Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Lịch Sử 8 - Bài 1 đến bài 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I:
LỊCH SỬ THẾ GIỚI
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
(TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN 1917)
Tuần: Tiết:1 
Ns: Nd: CHƯƠNG I: 	THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CNTB
(TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX)
Bài 1:
NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN.
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức: HS nắm được:
- Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa LS của c/m Hà Lan giữa TK 16, c/m Anh giữa TK 17, chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ và việc thành lập Hợp chủng Quốc Châu Mỹ (Hoa Kỳ)
- Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm “cách mạng tư sản”.
2/ Tư tưởng:
	+ Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.
	+ Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, song vẫn là chế độ bóc lột thay thế cho chế độ PK.
3/ Kĩ năng: Sử dụng bản đồ, tranh ảnh.
II/ THIẾT BỊ- ĐỒ DÙNG DẠY&HỌC:
Bản đồ thế giới ,lược đồ SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG:
	 Giới thiệu bài mới: “Trong lòng chế độ PK suy yếu đã nảy sinh và bước đầu phát triển nền sản xuất TBCN; dẫn tới mâu thuẫn ngày càng tăng giữa PK với TS 
Tiết 1I/ SỰ BIẾN ĐỔI VỀ KINH TẾ XÃ HỘI TÂY ÂU TRONG CÁC THẾ KỈ XV – XVII. CÁCH MẠNG HÀ LAN TK XVI.
	 HOẠT ĐỘNG GV& HS 	 NỘI DUNG
Hd1(10’cá nhân)sự ra dời nền sản xuất mới
 Nền sx mới ra đời trong điều kiện lịch sử nao? 
Hs:trong lòng XHPK đã suy yếu; bị chính quyền PK kềm hãm; song không ngăn được sự phát triển của nó).
 Vì sao nó không bị ngăn chặn?
1/ Một nền sản xuất mới ra đời:
 Hs:Qui luật phát triển
 Những sự kiện nào chứng tỏ nền sx mới TBCN phát triển? 
Hs: sự ra đời các xưởng, nhân công; trung tâm sx, buôn bán, ngân hàng)
- ỞTây Âu xuất hiện các xưởng dệt vải, luyện kim, nấu đường có thuê mướn nhân công. Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất và buôn bán. Các ngân hàng được thành lập 
à đó là nền sx TBCN
 Cùng với sự phát triển sx, sự chuyển biến của XH ra sao?
 Hs:Hình thành 2 giai cấp
- Xã hội hình thành 2 giai cấp mới: tư sản và vô sản.
 Mâu thuẫn mới nào nảy sinh
==> mâu thuẫn giữa chế độ PK với giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân dân.
* Hãy nêu những biểu hiện mới về kinh tế, XH ở Tây Âu trong các TK 15-17?
Hđ2(10’) diễn biến kết quả cách mạng
2/ Cách mạng Hà Lan TK XVI.
- Dùng BĐTG giới thiệu vị trí vùng đất Nêđeclan (Hà Lan, Bỉ ngày nay)
a/ Diễn biến:
 Vì sao c/m bùng nổ?
Hs: kt Nêđeclan phát triển (đầu TK16) I Tây Âu bị TBN ngăn cản sự phát triển này.
- 8/1566: nhân dân Nêđeclan đấu tranh mạnh mẽà chống TBN 
 Kết quả?
=> giải phóng đất nước, thành lập nước Cộng Hòa: là cuộc CMTS đầu tiên trên thế giới)
b/ Kết quả:
- 1581 các tỉnh miền Bắc thành lập nước Cộng Hòa (sau gọi là Hà Lan)
- 1648: Hà Lan được công nhận độc lập.
=> CM Hà Lan là cuộc CMTS đầu tiên trên thế giới.
Hđ 2: (10’cá nhân)	II/ CÁCH MẠNG ANH GIỮA THẾ KỈ XVII:
- GV gợi ý à sự phát triển của các công trường thủ công, ngoại thương không chỉ làm cho quan hệ TBCN phát triển mạnh (HS nêu những sự kiện thể hiện điều này)
HS thảo luận: dựa vào SGK à QH TBCN phát triển ở những điểm nào?
1/ Sự phát triển của CNTB ở Anh:
 .Công trường thủ công ra đời.
 .Nhiều trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính
- Mâu thuẫn giữa quí tộc mới- tư sản với chế độ quân chủ ngày 1 gay gắt
- GV tổng kết, nhấn mạnh các >< àCM
=> xác lập quan hệ sx TBCN
Hđ3(10’cá nhân)các giai đoạn của cách mạng
2/ Tiến trình cách mạng:
-GV cho hs quan sát bản đồ và tranh (SGK), sau đó, GV trình bày diễn biến, kết quả CM.
a/ Giai đoạn 1: (1642 – 1648):
-HS: lần lượt trình bày diễn biến CM (theo BĐ). Chủ yếu là nêu và so sánh lực lượng của nhà vua với qh qua vùng đất chiến giữ.
- 8/1642: nội chiến bùng nổ.
- Quân đội QH ( Crôm-oen)đánh bại quân đội nhà vua ( Sác-lơI) à 1648 nội chiến chấm dứt.
b/ Giai đoạn 2: (1649 – 1688)
 Kết quả CM? Việc xử tử Saclơ I có ý nghĩa gì? (HS xem tranh)
- 1/1649: Saclơ I bị xử tử à Anh trở thành nước Cộng Hòa
- Crôm-Oen thiết lập chế độ độc tài quân sự.
- Quần chúng bất mãn à QT mới và TS khôi phục chế độ quân chủ.
 Cuộc đảo chính 1688 dẫn đến kết quả gì? 
- 12/1688: chế độ quân chủ lập hiến ra đời.
Hđ4 :(5’lớp)ý nghĩa của cách mạng
3/ Ý nghĩa lịch sử của CMTS Anh giữa thế kỉ XVIII:
- HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK/6
 Em hiểu ntn về câu nói trên của Mác?
- CMTS Anh mở đường cho CNTB phát triển mạnh
- Hạn chế: quyền lợi của nhân dân không được đáp ứng.
 4/ Củng cố ( 5’)Trình bày ý nghĩa lịch sử?
5/ Dặn dò:Học thuộc bài.
Tuần: Tiết:2
Ns; Nd: Tiết 2 Bài 1 (NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN (TT)
KTBC : (5’)Cho biết tiến trình của cách mạng Anh ?
=> phần 2 (II)
Bài Tiếp: thực dân Anh sớm xâm lược vùng Bắc Mĩ, biến vùng này thành thuộc địa,nhân dân nơi đây vùng dậy giành độc lập
III/ CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ
* Hoạt động 1 (10’cá nhân) nguyên nhân chiến tranh
1/ Tình hình các thuộc địa. Nguyên nhân chiến tranh.
- HS đọc SGK đoạn 1/ SGK/7
Nêu vài nét về sự xâm nhập và thành lập các thuộc địa của thực dân Anh ở Bắc Mỹ? 
Vì sao nhân dân thuộc địa chống Anh? 
Hs:do Anh cướp đoạt tài nguyên, thu thuế nặng, độc quyền buôn bán trong và ngoài nước
Vì sao >< giữa thuộc địa và Anh nảy sinh? 
Hs:thực dân anh ngăn cản sự phát triển CTN của thuộc địa)
a/ Tình hình:
- Từ XVII- XVIII, thực dân Anh thành lập 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.
b/ Nguyên nhân::
- TD Anh ngăn cản sự phát triển CTN của 13 thuộc địa
=> nhân dân nổi dậy đấu tranh
* Hoạt động 2: (10’cá nhân) diễn biến chiến tranh
2/ Diễn biến cuộc chiến tranh:
- HS đọc SGK/8 
 Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh?
a/ Nguyên nhân trực tiếp:
- Nhân dân Bo-xtơn phản đối chế độ thuế (12/1773), tấn công tàu hàng của Anh
Hs:Nhân dân phản đối chế độ thuế
b/ Diễn biến:
 Em biết gì về Oasinhtơn?
Hs:Tổng thống Mĩ đầu tiên
- 4/1775: CT bùng nổ.
Tuyên ngôn độc lập đã khẳng định điều gì? 
Hs:Nhân quyền –dân quyền
-1776: tuyên ngôn độc lập được công bố.
– HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK.
- Lúc đầu quân khởi nghĩa thất bại ở một số nơi.
- 1777: thắng lớn ở Xaratôga.
* Hoạt động 3( 10’lớp)kết quả –ý nghĩa cuộc chiến
3/ Kết quả và ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.
Những điểm thể hiện sự hạn chế của Hiến Pháp 1787 của Mỹ? 
Hs:người da trắng có tài sản-đóng thuế mới có quyền bầu cử và ứng cử – PN không có quyền bầu cử. Nô lệ, da đen, người Indian không có quyền CT
a/ Kết quả:
- Hiệp ước Vec-xai (1783) công nhận nền độc lập của các thuộc địa 
à thành lập Hợp chủng quốc Mỹ 
Kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập?
Hs:1 nước CH/TS ra đời với HP 1787
- GV trình bày nội dung của Hiến Pháp, tính chất, hạn chế của nó.
Mục tiêu của cuộc chiến tranh? 
Hs:giành độc lập
b/ Ý nghĩa:
- Giải phóng nhân dân BM khỏi ách đô hộ của CNTD Anh
- Ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh giành dộc lập của nhiều nước
4/ Củng cố (5’)
Trình bày về diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc CT giành độc lập?
TL:phần 3 (III)
5/ Dặn dò:
Học thuộc bài – xem trước bài 2
Tuần: Ns:
Tiết:3 Nd: Bài 2:
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789 – 1794)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức: HS nắm được
 -Những sự kiện cơ bản về diễn biến của CM qua các giai đoạn; vai trò của nhân dân trong việc đưa đến thắng lợi và phát triển của CM.
Ý nghĩa lịch sử của CM.
2/ Tư tưởng:
Nhận thức tính chất hạn chế của CMTS.
Bài học kinh nghiệm rút ra từ CMTS Pháp.
3/ Kỹ năng:
sử dụng bản đồ, lập niên biểu, bảng thống kê.
Biết phân tích, so sánh các sự kiện
II/ THIẾT BỊ –ĐỒ DÙNG DẠY & HỌC :
Bản đồ nước Pháp thế kỉ 18
III/ HOẠT ĐỘNG:
KT bài cũ: ( 5’ )kết quả – ý nghĩa chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ?
>Tl: Giải phóng nhân dân BM khỏi ách đô hộ của CNTD Anh
Ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh giành dộc lập của nhiều nước
Bài mới:
	 Giới thiệu bài mới:
	CMTS đã thành công ở một số nước mà ta đã học và tiếp tục nổ ra; trong đó ở nước Pháp đạt đến sự phát triển cao. Vì sao CMTS nổ ra và phát triển ở Pháp? 
I/ NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG:
 Hoạt động Nội dung
* Hoạt động 1:( 10’cá nhân) nền kinh tế Pháp
1/ Tình hình kinh tế:
- HS đọc SGK.
 Tính chất lạc hậu của nền NN Pháp thể hiện ở những điểm nào? Nguyên nhân của sự lạc hậu này do đâu? 
Hs:sự bóc lột của PK địa chủ
- Về nông nghiệp:
 + canh tác thô sơ lạc hậu.
 + Ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa, 
- HS đọc SGK.
-CĐPK đã kìm hãm sự phát triển của công thương nghiệp ra sao?
Hs:thuế nặng, ko có đv tiền tệ và đo lường thống nhất, sức mua của dân hạn chế.
- Công thương nghiệp: phát triển nhưng bị chế độ PK kìm hãm.
Hđ2 (10’cá nhân)tình hình chính trị
2/ Tình hình chính trị xã hội:
- GV trình bày: trước CM à Pháp là nước QCCC – vua nắm mọi quyền hành, ND: nộp tô thuế cho quý tộc, địa chủ.
- là nước quân chủ chuyên chế.
- XH Pháp trước CM phân ra những đẳng cấp nào?
Hs:3 đẳng cấp
- XH: chia làm 3 đẳng cấp:tăng lữ , quí tộc . đẳng cấp 3.
- sự khác nhau giữa các đẳng cấp và giai cấp: 
Hs:TD: GCPK gồm 2 đ/c: QT + tăng lữ
 Đẳng cấp 3 gồm: ND, TS, các tầng lớp khác (B/dân thành thị))
- quan sát hình 5 SGK, hãy miêu tả tình cảnh người ND trong XH Pháp?
Hs:1 nông dân già, tay chống chiếc cuốc (tiêu biểu cho nền NN lạc hậu) cõng trên lưng QT+TL (chịu sự áp bức
Hđ3 ( 10’)mặt trận tư tưởng
3/ Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng:
- Nội dung tư tưởng mới? 
Hs:tố cáo, phê phán CĐPK
- Cho HS xem ảnh ở nhà tt + những đoạn trích 
 Dựa vào những đoạn trích trong SGK, em hãy nêu 1 vài điểm chủ yếu trong tt của M-V-R?
Hs:M+R: nói về quyền tự do của con người + việc bảo đảm quyền tự do.
 ... : Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng . .
 - Hình thức hoạt động phong phú, ảnh hưởng rất lớn.
Hoạt động 1: (7’)chính sách của thực dân
HS đọc SGK (tr. 146) => HS thảo luận:
 Những thay đổi trong chính sách KT, XH của Pháp trong những năm CTTG I? Vì sao có sự thay đổi đó?
Các chính sách về chính trị – xã hội (HDGV)
Hđ 2: (10-15’) diễn biến khởi nghĩa ở Huế và Thái Nguyên 
 + Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916)
HS đọc SGK (tr. 146)
 - Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa? Lực lượng tham gia?
=> Thái Phiên & Trần cao Vân
- Khởi nghĩa của binh lính và tù CT ở Thái Nguyên (1917)?
=> trả lời SGK
3. Cuộc vận động Duy tân và PT chống thuế ở Trung Kì (1908):
- Lãnh đạo: Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng . .
 - Hình thức hoạt động phong phú, ảnh hưởng rất lớn.
- Pháp đàn áp, PT bị dập tắt.
II. PT yêu nước trong thời kì CTTG I (1914 – 1918).
1. Chính sách của TD Pháp ở ĐD trong thời chiến:
- Đầu tư khai thác mạnh vào CN, NN. 
- >< GC và DT ngày càng sâu sắc.
2. Vụ mưu KN ở Huế (1916). KN của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)
+ Vụ mưu KN ở Huế (1916)
- Lãnh đạo: Thái Phiên và Trần Cao Vân.
- Kế hoạch bại lộ, KN bị đàn áp.
+ KN của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)
- Lãnh đạo: Lương Ngọc Quyến và Trịnh Văn Cấn.
 KN Thái Nguyên đã giáng một đòn nặng nề vào chính sách “dùng người Việt trị người Việt” của TD Pháp.
 => Trong bối cảnh đó, Nguyễn Tất Thành đã quyết định ra đi tìm đường cứu nước mới cho DT.
Hđ 3: ( 10’) con đường cứu nước của Bác
-Tại sao Nguyễn Tất Thành không đi theo con đường cứu nước của các vị tiền bối (PBC, PCT, HHT) mà quyết định đi tìm con đường cứu nước mới?
=> sau thất bại của các tiền bối
- Động cơ nào thúc đẩy NTT đi sang phương Tây?
=> muốn thắng giặc thì phải biết rõ về chúng
- Nghĩa quân chiếm các công sở và làm chủ tỉnh lị. Viện binh Pháp kéo đến đàn áp, Lương Ngọc Quyến hi sinh, Đội Cấn tiếp tục chiến đấu, bị thương và tự sát.
3. Những hoạt động của NTT sau khi ra đi tìm đường cứu nước.
- 5/6/ 1911, tại cảng Nhà Rồng (SG), NTT ra đi tìm đường cứu nước.
- 1917, NTT trở lại Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người VN yêu nước.
- Người viết báo, truyền đơn, dự các diễn đàn, mít tinh để tố cáo TD và tuyên truyền cho CMVN.
=> ĐK quan trọng để NTT xác định con đường cứu nước cho DTVN.
IV/. Củng cố: (5’)
	- Những hoạt động của NTT sau khi ra đi tìm đường cứu nước?
=> 5/6/ 1911, tại cảng Nhà Rồng (SG), NTT ra đi tìm đường cứu nước.
1917, NTT trở lại Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người VN yêu nước.
	V/ Dặn dò:
	- Học bài kĩ
	- Ôn lại kiến thức cơ bản về LSVN từ năm 1858 đến 1918 để chuẩn bị tiết ôn tập (tiết 50).
Tuần: Tiết:
Ns; Nd; 
Bài 31
ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: hs nắm được
- LSDT thời kì giữa TK XIX đến hết CTTG I.
- Tiến trình xâm lược của Pháp; cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta; nguyên nhân thất bại của công cuộc giữ nước cuối TK XIX.
- Đặc điểm, diễn biến của PTĐTVT trong phạm trù PK (1885-18896)
- Bước chuyển biến của PT yêu nước đầu TK XX.
2. Tư tưởng:
	- Củng cố lòng yêu nước, ý chí căm thù giặc.
	- Trân trọng tấm gương dũng cảm vì dân, vì nước, noi gương học tập cha anh.
3. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp trong việc học tập bộ môn LS, như kĩ năng phân tích, nhận xét, đánh giá.
	- Kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh LS để trả lời.
II/. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
	- SGK, SHDGV
	- BĐ Việt Nam
III/. TIẾN TRÌNH:
. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Em có nhận xét gì về con đường và cách thức mà Nguyễn Aùi Quốc đã trải qua để tìm đường cứu nước?
=>ĐK quan trọng để NTT xác định con đường cứu nước cho DTVN.
*Bài mới:
Các em đã tìm hiểu LSVN từ năm 1858 đến năm 1918. Trong bài này, chúng ta sẽ dừng lại để xem xét:
	- Trong giai đoạn LS đã học có những sự kiện chính nào cần phải chú ý.
	* Dạy và học bài mới
Hoạt động 1: (15’) Nội dung chủ yếu của những sự kiện chính trong LSVN tư ø năm 1858 – 1918.
	I/ Những sự kiện chính:
1. Quá trình xâm lược VN của TD Pháp và cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1918.
THỜI GIAN
QUÁ TRÌNH XL CỦA TDP
CUỘC ĐẤU TRANH CỦA ND TA
1 – 9 – 1858 
2 – 1859
2 – 1862 
6 – 1867 
20 – 11 – 1873 
18 – 8 – 1883
TDP đánh chiếm bán đảo Sơn Trà => mở màn XLVN
Quân Pháp phải kéo vào GĐ
P tăng quân chiếm đóng GĐ,
ĐT, BH, Vĩnh Long
Quân Pháp chiếm 3 tỉnh MT
P nổ súng đánh thành HN
Pháp đánh vào Huế
Quân dân ta dưới sự lãnh đạo của triều đình đã đánh trả quyết liệt.
Quân dân ta chặn địch ở đây.
Triều đình kí hiệp ước 1862, nhân dân độc lập kháng chiến.
ND Nam Kì KN khắp nơi.
ND tiếp tục KC.
PTKC của ND không chấm dứt.
-Vì sao TDP xâm lược VN?Nguyên nhân làm cho nước ta trở thành thuộc địa của TD Pháp?
=> Nhận xét chung về PT chống Pháp cuối TK XIX (từ sau năm 1884) quy mô (thời gian, không gian, số lượng người tham gia, mức độ quyết liệt ..), cách thức và phương pháp đấu tranh, tính chất phong trào, ý nghĩa bài học.
2. Phong trào Cần Vương (1885 – 1896)(15’)
Lập niên biểu:
K/Nghĩa
Thời gian
Người lãnh đạo
Địa bàn h/đ
NN thất bại
Ý nghĩa BH
BA ĐÌNH 
BÃI SẬY 
HƯƠNG KHÊ
1886 – 1887
1883 – 1892
1885 – 1895 
Phạm Bành và Đinh Công Tráng
Nguyễn Thịên Thuật
Phan Đình Phùng
Thanh Hoá
Hưng Yên
Nghệ Tĩnh
- LL nghĩa quân yếu
- Sự non kém của những người lãnh đạo.
- Phản ánh sự bất cập của ngọn cờ PK trong PTGPDTVN 
- Có ý nghĩa hết sức to lớn trong sự nghịêp đấu tranh chống ĐQ, vì nền
 ĐLTD của ND ta, để lại nhiều tấm gương và BHKN quý báu.
3/ Phong Trào yêu nước XX- 1918:
- Đông Du
-Đông Kinh nghĩa Thục
II/ Những nội dung chủ yếu:
- 1/9/1858 Pháp nổ súng đánh chiếm nước ta
- 1885 phong trào Cần Vương bùng nổ lan rộng
- Phong trào nông dân Yên Thế
- Phong trào Đ ông Du .
IV/. Củng cố: (5’)
HS lập bảng so sánh hai xu hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh về: (Chủ trương, Biện pháp, Khả năng thực hiện, Tác dụng và hạn chế).
V. Dặn dò:
Sưu tầm tài liệu để trình bày về cuộc đời và hoạt động của Nguyễn Tất Thành từ thuở niên thiếu đến năm 1918.
Ôn bài kỹ để chuẩn bị kiểm tra HK II 
Tuần : Tiết:
Ns: Nd: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
BÀI 5: Phong Trào Cách Mạng Ở Tiền Giang Từ Năm 1927 - 1930
I/ Mục tiêu: hs nắm được
* Kiến thức:
-Sự thành lập tỉnh bộ Mĩ Tho
- Sự ra đời Đ ảng bộ cộng sản tĩnh Tiền Giang
-Hoạt động hội Việt Nam cách mạng thanh niên
* Kĩ năng:
Phân tích –so sánh
* Tư tưởng:
Tiếp bước truyền thống cách mạng cha ông
II/ Thiết bị – đồ dùng dạy & học:
Bảng phụ
III/ Tiến trình: 
Giới thiệu(5’)
Bên cạnh những hoạt động yêu nước và phong trào Duy Tân, ta sẽ tìm hiểu thêm về 1 vài hoạt động từ 1927-1930 ở Tiền Giang
Hoạt động dạy & học
Nội dung
Hđ1: (15’) sự thành lập tỉnh bộ Mĩ Tho
-Hoạt động của tỉnh bộ 1927?
=> đưa 1 số thanh niên yêu nước sang Quãng Châu
- Từ 1927 tỉnh bộ hội VN do ai làm bí thư?
=> Trần Ngọc Giải
- Các loại hình hoạt động cách mạng?
=> thành lập gánh hát yêu nước
Hđ2 (15’)sự ra đời của ĐCS
-Vào 9/1929 tỉnh uỷ An Nam thành lập do ai làm bí thư?
=> Nguyễn Ngọc Ba
-Cuối 1929 phong trào có những hoạt động nào?
=> thành lập ban Tổng Uỷ
-Sự ra đời của các chi bộ An Nam cộng sản & ĐD cộng sản có tác động như thế nào đối với cách mạng Tiền Giang?
=> thúc đẩy phong trào cách mạng phát triển
1/ Sự thành lập tỉnh bộ Mĩ Tho và tỉnh bộ Gò Công của Hội VN cách mạng thanh niên:
- 1927 , 1số thanh niên yêu nước sang Quãng Châu
- Cuối 1927 , tỉnh bộ hội VN cách mạng thanh niên Mĩ Tho ra đời
- Từ 1927-1929 phong trào đấu tranh của nhân dân Tiền giang có bước phát triển mới
2/ Đ ảng bộ đảng cộng sản VN tỉnh Tiền Giang ra đời:
-8/1929 tỉnh uỷ An Nam cộng sản đảng tỉnh Mĩ Tho thành lập
- Sau khi ĐCSVN (3/2/1930) thành lập , nhiều cơ sở chi bộ cộng sản ở TG được xây dựng nhiều nơi
=>tạo bước ngoặc lớn
IV/ Củng cố : (5’)
-Đ ảng bộ đảng cộng sản VN tỉnh Tiền Giang ra đời ?
=>8/1929 tỉnh uỷ An Nam cộng sản đảng tỉnh Mĩ Tho thành lập
V/ Dặn dò:
Học bài thật kỹ
Tuần: Ns: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ
Tiết : Nd:
I/ Mục tiêu bài học: Hs nắm được
1/ Kiến thức:
-Khái quát phần lịch sử thế giới từ cuộc cách mạng tư sản Hà Lan 1566 đến 1918
- Biết được tính chất của cuộc cách mạng tư sản & vô sản
- Tuyên ngôn Đ ảng cộng sản
-Công xã Pari & tính chất cuộc cách mạng
2/ Kĩ năng: phân tích so sánh
3/ Tư tưởng: tích cực tự giác học tập
II / Đ ồ dùng- thiết bị dạy & học:
Bảng phụ
Tài liệu liên quan
III / Tiến trình:
KTBC : (5’)
+ Tình hình chung ở Đ ông Nam Á?
=> Khi chiến tranh thế giới II bùng nổ, phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á chưa giành thắng lợi quyết định
Năm 1940 cuộc đấu tranh chĩa mũi nhọn vào Phát Xít Nhật
Câu Hỏi Bài Tập
Câu 1: Cách mạng tư sản đầu tiên nổ ra ở .
a/ Pháp	b/ Bỉ 	c/ Hà Lan
Câu 2: Tính chất của cách mạng tư sản Pháp.
a/ cách mạng triệt để	b/ không triệt để
Câu 3: Giêm-oát phát minh ra máy.
a/ dệt	b/ hơi nước	c/ kéo sợi
Câu 4: Mác-Ăngghen cùng xuất thân ở .
a/ Đức	b/ Ý	c/ Nga
Câu 5: Tuyên ngôn ĐCS ra đời.
a/ 1845	b/ 1848	c/1849
Câu 6: Công xã Pari thành lập .
a/ 1871	b/ 1872 	c/ 1873
Câu 7: Người lãnh đạo cách mạng Nga.
a/ Mác	b/ Ă ngghen	c/ Lênin
Câu 8: Năm 1911 Trung Quốc nổ ra.
a/ cách mạng Tân Hợi
b/ cách mạng Tháng Mười
c/ cách mạng Tháng Hai
Câu 9: Thế chiến thứ nhất diễn ra từ.
a/ 1918 – 1939
b/ 1918 – 1945
c/ 1914 – 1918
Câu 10: Trong 1917 ở Nga có bao nhiêu cuộc cách mạng.
a/ 4	b/ 2	c/ 1
IV / Củng Cố- dặn dò: ( 5’)
Đọc SGK bài 21
Làm đầy đủ các bài tập

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Su 8.doc