I/ MỤC TIÊU
- Bằng hình ảnh cụ thể, HS bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng và hai mặt phẳng vuông góc.
- HS nắm được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
- Biết vận dung công thức vào tính toán.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Thước, phấn màu, bảng phụ (đề kiểm tra, hình vẽ sẳn hình 84, 87), mô hình hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- HS : Ôn tập công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, vở ghi, sgk, dụng cụ học tập.
- Phương pháp : Trực quan – Đàm thoại.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TUẦN 33 Tiết 57 THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I/ MỤC TIÊU - Bằng hình ảnh cụ thể, HS bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng và hai mặt phẳng vuông góc. - HS nắm được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật. - Biết vận dung công thức vào tính toán. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Thước, phấn màu, bảng phụ (đề kiểm tra, hình vẽ sẳn hình 84, 87), mô hình hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - HS : Ôn tập công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, vở ghi, sgk, dụng cụ học tập. - Phương pháp : Trực quan – Đàm thoại. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Kim tra bài cũ (8’) Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Hai đường thẳng phân biệt trong không gian có những vị trí tương đối nào? Lấy ví dụ minh hoạ trên hình hộp chữ nhật. Hãy kể tên các cạnh // với mp(ABB’A’)? Mặt phẳng // với mp(BB’C’C)? - GV đưa tranh vẽ hình hộp chữ nhật lên bảng, nêu yêu cầu câu hỏi - Gọi một HS - Cho cả lớp nhận xét - GV đánh giá cho điểm - Một HS lên bảng trả bài. Cả lớp theo dõi. - Nhận xét trả lời củabạn. Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (1’) §3. THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT - Khi nào thì đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc, cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật như thế nào ? Để biết được điều đó chúng ta vào bài học hôm nay - HS chú ý nghe và ghi tựa bài Hoạt động 2 : Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng . Hai mặt phẳng vuông góc (20’) 1/ Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc : a^b Û a ^ a’; a ^ b’ a’ cắt b’ Chú ý : Nếu a Ì mp(a,b), a ^ mp(a’,b’) thì mp(a,b) ^ mp(a’,b’) - Treo bảng phụ vẽ hình 84; cho HS trả lời ?1 - Cho HS xem mô hình hình hộp cnhật ABCD.A’B’C’D’ nói: AA’^ AD; AA’ ^ AB; AD cắt AB ta nói AA’^ mp(ABCD) tại A - Tìm trên mô hình những ví dụ về đường thẳng vuông góc với mphẳng? - Tìm trên mô hình (hình vẽ trên) những ví dụ về mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng. - Quan sát hình vẽ, trả lời: AA’ ^ AD vì ADD’A’ là hình cnhật AA’ ^ AB vì ABB’A’ là hcnhật - Chú ý theo dõi. - HS tìm trên mô hình, hình vẽ, trong thực tế các ví dụ về đường thẳng vuông góc với mp. (AA’^ (A’B’C’D’) mp ^ mp (vd các mặt (AA’B’B) , (ADD’A’) vg góc với (A’B’C’D’)) Hoạt động 3 : Thể tích của hình hộp chữ nhật (10’) 2/ Thể tích của hình hộp chữ nhật : b a c Vhộpchữ nhật = abc Đặc biệt: Vlập phương = a3 - GV yêu cầu HS đọc sgk tr 102, 103 phần thể tích hình hộp chữ nhật đến công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. V = abc - Với a, b, c là ba kích thước hình hộp chữ nhật. - Hỏi: Em hiểu ba kích thước của hình hộp chữ nhật là gì? - Vậy muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm thế nào? - GV lưu ý: thể tích hình hộp chữ nhật còn bằng diện tích đáy nhân với chiều cao tương ứng. - Thể tích hình lập phương tính thế nào? Tại sao? - GV yêu cầu đọc ví dụ tr 103 sgk. - HS tự xem sgk. - Một HS đọc to trước lớp. - HS: ba kích thước hình hộp chữ nhật là chiều dài, chiều rộng, chiều cao. - Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo). - Hình lập phương chính là hình hộp cnhật có ba kích thước bnằg nhau nên V = a3 - HS đọc ví dụ sgk. Hoạt động 4 : Củng cố (5’) Bài 10 trang 104 SGK Bài 13 trang 104 SGK Bài 10 trang 104 SGK - Treo tranh vẽ hình 83, nêu bài tập 9 sgk trang 100 - Gọi HS thực hiện Bài 13 trang 104 SGK - Treo hình vẽ bài tập 13 cho HS thực hiện - Đọc câu hỏi, thảo luận, trả lời: 1. Gấp được 1 hình hộp chữ nhật 2a) BF ^ mp(ABCD); BF ^(EFGH) b)AD nằm trong mp(AEHD) và AD^(CGHD) Þ (AEHD)^(CGHD) - HS làm bài theo nhóm nhỏ (mỗi nhóm điền 2 ô hàng dọc) Nhận xét bài làm Hoạt động 5 : Dặn dò (1’) - Học bài: Nắm vững kiến thức về đthẳng vuông góc với mp, hai mp vuông góc với nhau. Công thức tính thể tích - Làm bài tập: 11, 12, 14 trang 104, 105 sgk. - Nghe dặn và ghi chú vào vở Tiết 58 LUYỆN TẬP (Bài 3) I/ MỤC TIÊU : - Rèn luyện cho HS khả năng nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳng vuông góc với mặt với mphẳng, hai mặt phẳng song song, hai mphẳng vuông góc và bước đầu giải thích có cơ sở. - Củng cố công thức tính diện tích, thể tích, đường chéo trong hình hộp chữ nhật, vận dụng vào bài toán cụ thể. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Thước, phấn màu, bảng phụ (đề kiểm tra, bài giải sẳn). - HS : Ôn tập dấu hiệu đường thẳng ssong với mặt phẳng, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳmg vuông góc ; vở ghi, sgk, dụng cụ học tập. - Phương pháp : Trực quan – Đàm thoại. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (10ph) Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH với các số đo như hình vẽ. a) Hãy kể tên : - Hai đthẳng vuông góc với mp(BCGF) - Hai mphẳng vuông góc với mp(ADHE) b) Tính V của hình hộp chữ nhật trên . - GV đưa tranh vẽ hình hộp chữ nhật lên bảng, nêu yêu cầu câu hỏi - Gọi một HS A 4cm B D C 2cm 3cm E F H G - Cho cả lớp nhận xét - Một HS lên bảng trả bài. - Cả lớp theo dõi. - Nhận xét trả lời củabạn. Hoạt động 2 : Luyện tập (33ph) Bài 17 trang 105 SGK (hình vẽ trên) a) Các đthẳng song song với mp(EFGH) b) Đường thẳng AB song song với những mp nào? c) Đường thẳng AD song song với những đthẳng ? Bài 17 trang 105 SGK Nêu bài tập 17 Sử dụng lại hình vẽ trên (đề kiểm tra), nêu từng câu hỏi. Gọi HS trả lời A B D C E F G H - Đọc đề bài 17 - Thực hiện theo yêu cầu GV: lần lượt trả lời câu hỏi: a) Các đường thẳng ssong với mp(EFGH) là : AB, DC, AD, BC b) Đường thẳng AB ssong với mặt phẳng: (EFGH), (DCGH) c) AD//BC, AD//EH, AD//FG. Bài 15 trang 105 SGK - Đưa đề bài, hình vẽ bài tập 15 lên bảng phụ - GV hỏi : Khi chưa thả gạch vào, nước cách miệng thùng bao nhiêu dm? Khi thả gạch vào, nước dâng lên là do có 25 viên gạch trong nước. Vậy so sánh với khi chưa thả gạch, thể tích nước + gạch tăng lên bao nhiêu? - Diện tích đáy thùng là bao nhiêu? - Vậy làm thế nào để tính chiều cao của nước dâng lên ? - Vậy nước còn cách miệng thùng bao nhiêu dm? - GV lưu ý HS: Do có điều kiện toàn bộ gạch ngập trong nước và chung hút nước không đáng kể nên ttích nước tăng bằng ttích của 25 viên gạch - Một HS đọc đề bài toán - HS quan sát hình, trả lời: Khi chưa thả gạch vào nước cách miệng thùng là: 7 – 4 = 3 (dm) Thể tích nước + gạch tăng bằng thể tích của 25 viên gạch: (2 . 1 . 0,5) . 25 = 25 (dm3) Diện tích đáy thùng là: 7 . 7 = 49 (dm2) Chiều cao nước dâng lên là: 25 : 49 = 0,51 (dm) Sau khi thả gạch vào, nước còn cách miệng thùng là: 3 – 0,51 = 2,49 (dm) Bài 12 trang 105 SGK Bài 12 trang 105 SGK - Đưa đề bài và hình vẽ bài tập 12 lên bảng phụ - Gọi HS lên bảng thực hiện AB 6 13 14 BC 15 16 34 CD 42 70 62 DA 45 75 75 - Nêu công thức sử dụng chung và từng trường hợp? - HS điền số vào ô trống: AB 6 13 14 25 BC 15 16 23 34 CD 42 40 70 62 DA 45 45 75 75 - Công thức: AD2 = AB2 + BC2 + CD2 Þ AD = Ö AB2 + BC2 + CD2 Hoạt động 3 : Dặn dò (2’) - Học bài – Chuẩn bị làm bài kiểm tra 15’ - Làm bài tập: 14, 16 trang 104, 105 sgk. - Nghe dặn và ghi chú vào vở Ký Duyệt Tổ duyệt Ban giám hiệu duyệt Ngày 16 tháng 04 năm 2011 Leâ Ñöùc Maäu Ngày . tháng . năm 2011
Tài liệu đính kèm: