Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 62 đến 63 (Bản đẹp)

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 62 đến 63 (Bản đẹp)

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:

1. Kiến thức : HS hiểu được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.

2. Kỹ năng : Biết vận dụng công thức vào việc tính toán.

3. Thái độ : Góp phần rèn luyện tư duy cho HS.

II.PHƯƠNG PHÁP:Đàm thọai, diễn giảng

III. CHUẨN BỊ:

- GV: Giáo án, SGK, Tranh vẽ hình 106 (112 SGK), thước thẳng có chia khoảng.

- HS : Vở,SGK,ôn tập công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.

IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1. Ổn định tổ chức ( 1ph)

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 442Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 62 đến 63 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:13.4 Tiết 62: thể tích của hình lăng trụ đứng
i. mục tiêu của bài học:
1. Kiến thức : HS hiểu được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.
2. Kỹ năng : Biết vận dụng công thức vào việc tính toán.
3. Thái độ : Góp phần rèn luyện tư duy cho HS.
ii.Phương pháp:Đàm thọai, diễn giảng
iii. Chuẩn bị: 
- GV: Giáo án, SGK, Tranh vẽ hình 106 (112 SGK), thước thẳng có chia khoảng.
- HS : Vở,SGK,ôn tập công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
IV. Tiến trình tiết dạy: 
1. ổn định tổ chức ( 1ph)
Ngày dạy
Lớp
Tiết thứ
Ghi chú
2.Kiểm tra bài cũ (7 ph)
- Phát biểu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng.
- Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A'B'C' có AB = 8 cm ; 
AC = 6 cm ; CC' = 9 cm.
Tính Stp ?
3.Dạy bài mới (25ph)
T/gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò, ghi bảng
10ph
15ph
Hoạt động 1.
- Nêu cách tính thể tích hình chữ nhật.
- Yêu cầu HS làm ? SGK.
(đưa lên bảng phụ).
- Với đáy là tam giác thường công thức trên vẫn đúng.
Hoạt động 2.
- GV treo bảng phụ vẽ hình lăng trụ đứng
- GV hướng dẫn học sinh 2 cách tính
1.Thể tích hình lăng trụ
Gọi ba kích thước hình chữ nhật: a, b, c thì : V = a. b. c
Hay V = Sđ ´ chiều cao.
* Với lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông, ta có công thức tính thể tích:
 V = Sđ ´ chiều cao
 Tquát: V = S. h
S: diện tích đáy .
h: chiều cao.
2. Ví dụ 5 cm
 7 cm
 4 cm
 2cm
- Tính thể tích của hình lăng trụ:
Cách 1:
Thể tích của hình hộp chữ nhật:
 4. 5. 7 = 140 (cm3)
Thể tích lăng trụ đứng tam giác là:
 35 (cm3)
Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác là:
 140 + 35 = 175 (cm3).
Cách 2:
 Diện tích ngũ giác là:
 5. 4 + = 25 (cm2).
Thể tích lăng trụ ngũ giác là:
 25. 7 = 175 (cm3)
4. Củng cố bài học (10 ph)
- Yêu cầu HS làm bài tập 27 .
- GV đưa hình vẽ và đề bài lên bảng.
5.Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà (2 ph)
- Nắm cững công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.
- BTVN: 30, 31, 33 .
v. rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : 14.4 Tiết 63: luyện tập
I. mục tiêu của bài học:
1. Kiến thức : + Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ một cách thích hợp.
 + Củng cố khái niệm song song, vuông góc giữa đường, mặt.
2. Kỹ năng : + Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích hình, xác định đúng đáy, chiều cao của hình lăng trụ.
 + Tiếp tục rèn luyện kĩ năng vẽ hình không gian.
3. Thái độ : Góp phần rèn luyện tư duy cho HS.
ii. phương pháp: Thực hành,đàm thoại
iii. Chuẩn bị: 
- GV: Giáo án, SGK, tranh vẽ hình 106 (112 SGK), thước thẳng có chia khoảng.
- HS : Vở, SGK, Ôn tập công thức tính thể tích.
IV. Tiến trình tiết dạy: 
1. ổn định tổ chức ( 1ph)
Ngày dạy
Lớp
Tiết thứ
Ghi chú
2.Kiểm tra bài cũ (7 ph)
- Phát biểu và viết công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.
- Tính thể tích và diện tích toàn phần của lăng trụ đứng tam giác.
 6 cm
 8 cm 
 3 cm
3.Dạy bài mới (32ph)
T/gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò, ghi bảng
32ph
Hoạt động 1.
- Yêu cầu HS làm bài 30 /114.
(GV đưa đầu bài lên bảng phụ).
- Có nhận xét gì về hình lăng trụ ?
- Tính thể tích và diện tích .
- Yêu cầu HS làm bài tập 35 /116 SGK
- Đưa đầu bài lên bảng phụ.
- Yêu cầu HS là bài tập 48 /118 SBT.
- GV lưu ý với HS đây là một lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông đặt nằm có chiều cao bằng 15 cm.
- Yêu cầu HS làm bài tập 49 /119 SBT.
1. Luyện tập
Bài 30.
Tính thể tích riêng từng hình hộp chữ nhật rồi cộng lại.
(hoặc lấy diện tích đáy ´ chiều cao).
- Diện tích đáy của hình là:
 4. 1 + 1. 1 = 5 (cm2)
- Thể tích của hình là:
 V = Sđ . h = 5. 3 = 15 (cm3)
- Chu vi của đáy là:
 4 + 1 + 3 + 1 + 1 + 2 = 12 (cm)
- Diện tích xung quanh là:
 12. 3 = 36 (cm2)
- Diện tích toàn phần là:
 36 + 2. 5 = 46 (cm2).
Bài 35:
Sđ = 
 = 12 + 16 = 28 (cm2)
V = Sđ. h = 28. 10 = 280 (cm3)
Bài 48:
 V = = 450 (cm3) 
Chọn kết quả c.
Bài 49:
Hình lăng trụ này có đáy là một tam giác, diện tích đáy bằng:
 (cm2).
Thể tích của lăng trụ là:
 V = 12. 8 = 96 (cm3).
Chọn kết quả b.
4.Củng cố bài học: ( 0ph) Kết hợp trong bài
5.Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà(2ph)
- Bài tập 34 ; Bài 50 , 51 .
- Đọc trước bài hình chóp đều.
V. rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 14.4 Tiết 15. bất phương trình
I. Mục tiêu của bài học
1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc hai quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình
2. Kỹ năng : Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
3.Thái độ : Tích cực học tập,
II. Phương pháp: Vấn đáp, thực hành
III. Chuẩn bị
GV: Giáo án, SGK, SBT
HS: Vở ghi, SGK, SBT,giấy nháp
IV. Tiến trình tiết dạy
1. ổn định tổ chức: (1ph)
Ngày dạy
Lớp
Tiết thứ
Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ ( 6ph) Giải bất phương trình : 1/ 2x(x-5) + x(1-2x ) <5
 2/ ( x-1)(x-3) - (x+2)(x-4) >2
3. Dạy bài mới ( 33ph)
T/gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò, ghi bảng
20ph
13ph
Hoạt động 1
Bài 1. Giải các bất phương trình sau:
a/ 2x + 4 < 0
b/ 3x - 6 > 0
c/ 3x + 7 < 0
d/ -2x -9 > 0
Giáo viên yêu cầu 4 HS lên bảng thực hiện ?
GV theo dõi HS làm bài
Yêu cầu HS nhận xét
Bài 2. Giải các bất phương trình sau :
a/ 4x - 3 < 2x + 5
b/ 3( x - 2) > 2x + 3
c/ ( x+1)(x-1) < x2 - 3x + 5
d/ 4( x - 3) - 2(x+1) > 3
GV hướng dẫn HS làm bài, sau đó các nhóm trao đổi
GV theo dõi , nhắc nhở các nhóm thảo luận, trình bày
Yêu cầu các nhóm nhận xét
Hoạt động 2.
Bài 3. Giải bất phương trình
a/ x2 - 4x + 3 < 0
b/ ( x-1)30(x-5)4(x-2011)2011> 0
GVHD: a/ Hãy phân tích vế trái thành nhân tử
- Tích hai số nhỏ hơn không khi nào? Từ đó vận dụng vào bài toán ?
b/ Thử các giá trị x = 1;5;2011 có là nghiệm của bpt không ?
Với x 1; 5; 2011 thì 
( x- 1) 30 > 0 ; ( x-5)4 > 0,
 ( x-2011)2011 cùng dấu với 
x- 2011. Vậy ta có bpt mới tương đương với bpt đã cho nào?
1. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
4 HS lên bảng thực hiện
a/ 2x + 4 < 0 ú 2x < - 4 ú x < 
ú x < -2
b/ 3x - 6 > 0 ú 3x > 6 ú x > 
ú x > 2
c/3x + 7 < 0 ú 3x < -7 ú x < 
d/ -2x - 9 > 0 ú -2x > 9 ú x<
HS nhận xét
Các nhóm trao đổi
Đại diện 4 nhóm trình bày
a/ 4x - 3 <2x + 5
ú 4x - 2x < 5 + 3
ú 2x < 8 ú x< 4
b/3( x - 2) > 2x + 3
ú 3x- 6> 2x+3
ú 3x-2x>3+6
ú x > 9
c/( x+1)(x-1) < x2 - 3x + 5
ú x2 - 1 < x2 - 3x + 5
ú x2 - x2 +3x<5+1
ú 3x < 6
ú x < 2
d/4( x - 3) - 2(x+1) > 3
ú 4x - 12 - 2x- 2 > 3
ú 2x - 14 > 3
ú 2x = 3+ 14
ú 2x >17
ú x >
- Các nhóm nhận xét, bổ sung
2. Bài tập nâng cao
a/ x2 - 4x + 3 < 0
ú ( x-1)(x-3) < 0
ú x-1 0 
 x - 3>0 x - 3< 0 
ú x 3 hoặc x>1, x<3
Vậy bpt có nghiệm: 1 <x<3
HS lên bảng
*Ta có x = 1; x = 5; x= 2011 không là nghiệm của bất phương trình .
*Với x 1; 5; 2011 thì 
( x- 1) 30 > 0 ; ( x-5)4 > 0,
 ( x-2011)2011 cùng dấu với 
x- 2011. => ( x-1)30(x-5)4(x-2011)2011> 0
ú (x - 2011)2011 > 0
ú x - 2011 > 0
ú x > 2011
4. Củng cố bài học ( 3ph) Giáo viên lưu ý khi giải bất phương trình bậc lớn hơn hoặc bằng 2
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà ( 2ph) 
Giải bpt : ( x-1)( x-2)(x+3) > 0
V. rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_62_den_63_ban_dep.doc